Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 10 Nha Ly day manh cong cuoc xay dung dat nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT KHXH - LỚP 7A3. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Nhà Lý đã làm để bảo vệ chính quyền từ trung ương đến địa phương? • Muốn giữ được an ninh xã hội thì cần có luật pháp bởi vì nếu không có luật pháp thì xã hội không ổn định, xã hội không có sự công bằng. Luật pháp là cán cân công bằng xử phạt những kẻ có tội và bảo vệ những người không có tội. Xã hội càng phát triển đòi hỏi luật pháp càng hoàn chỉnh.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Nhà Lý ban hành bộ luật gì?Vào năm nào?. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?Bộ luật Hình Thư quy định khá chặt chẽ việc gì? • Bộ luật Hình Thư thời Lý quy định khá chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư là: “Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết .Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…” 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Nhà vua định các bậc hình phạt, các cách tra hỏi và cho phép người già, hoặc vị thành niên được lấy tiền mà chuộc tội lỗi. Điều lệ cấm không cho mua bán hoàng nam làm nô tì và cấm giết mổ trâu bò, bảo vệ sức kéo. • Theo “Đại Việt sử kí toàn thư”, đời Lý Thái Tông, năm Nhâm Thìn, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ 4(1052): “Tháng 3, đúc chuông lớn để ở Long Trì cho dân ai có oan ức gì không bày tỏ được thì đánh chuông ấy để tâu lên”. • Đời vua Anh Tông, năm Mậu Dần, niên hiệu Đại Định thứ 19(1158): “Vua cho đặt hòm đồng ở giữa sân, để ai có việc gì thì bỏ thư vào trong ấy”. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm: Câu hỏi : Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ luật Hình Thư? • Trước kia việc kiện tụng, xử phạt đều do quan lại đảm trách xử lí, nhiều khi xử quá khắc nghiệt có người bị xử oan ức vì thế vua Lý thấy cần có quy định trong khi xét xử để đảm bảo cho sự công bằng cho mọi người. • Bộ luật Hình Thư ra đời khi nước ta lúc đó chưa có luật là cần thiết và có tác dụng lớn.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trừng trị kẻ xâm phạm của dân 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận? • Gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?Cấm quân và quân địa phương được tuyển dụng làm nhiệm vụ gì?. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?Quân đội được tuyển chọn theo chính sách gì?. 11/12/21. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?Thế nào là chính sách “Ngụ binh ư nông”? • Gửi binh ở nhà nông. Là hàng năm, chia quân sĩ thành phiên thay nhau đi luyện tập và thanh niên đăng kí vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi có chiến tranh triều đình sẽ điều động.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Caám quaân. Quaân ñòa phöông 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ?Quân đội gồm binh chủng nào và vũ khí như thế nào?. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thuyû binh. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tượng binh và bộ binh 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo luận bàn: ?Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?Em có nhận xét gì về các chủ trương của nhà Lý? • Các chủ trương chính sách của nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 1: Nhà Lý ban hành bộ luật “Hình Thư” vào năm nào? • • • •. A. Cuối năm 1009 B. Đầu năm 1010 C. Cuối năm 1042 D. Đầu năm 1072. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2: Quân đội gồm mấy bộ phận chính? • • • •. A. 1 bộ phận B. 2 bộ phận C. 3 bộ phận D. 4 bộ phận. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5.DẶN DÒ:. - Học thuộc bài cũ. - Soạn bài mục 3(Nhà Trần được thành lập như thế nào?) .. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 11/12/21. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trong ngày lễ lên ngôi của Trần Cảnh, tổng chỉ huy Trần Thủ Độ nhấn mạnh: “ Hiện nay, giặc cướp đều nổi, họa loạn mỗi ngày một tăng…nhà Lý suy yếu, thế nước nghiêng đổ, nguy ngập nên chúa Chiêu Hoàng không thể gánh vác nổi mới ủy thác cho chồng”. ?. Qua câu nói của Trần Thủ Độ, em thấy việc nhà Trần thành lập là cần thiết trong hoàn cảnh lúc bấy giờ không? ?Em có nhận xét gì về sự thành lập nhà Trần?. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bộ máy nhà Trần được thiết lập như thế nào? Trung ương Địa phương Chia làm 2 bộ phận: + Trung ương + Đứng đầuphương là Vua + Địa + Trên Vua là Thái Thượng Hoàng + Các quan văn, võ thuộc họ Trần. + Cả nước chia 12 lộ + Phủ + Châu, Huyện + Xã. Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần?. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bộ máy TW. 11/12/21. Bộ máy Địa Phương. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bộ máy TW Thái Thượng Hoàng. Bộ máy Địa Phương 12 Lộ. Phủ Vua Châu, Huyện Q.văn. Q.võ Xã. Một số chức quan. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BMNN thời Trần Khác thời Lí: + Chế độ Thái Thượng Hoàng. + Quy củ và đầy đủ hơn. Bộ +máy nhà nươc Trần Đặt thêm một sốthời cơ quan. có+ gì khác với do thời Các chứcso quan họLí? Trần nắm giữ. 11/12/21. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Chế độ quân chủ TW tập quyền được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 11/12/21. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×