Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DS8t24t16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết: 34. Ngày soạn: 03- 12 - 2017 Ngày dạy: 08 -12 - 2017. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ 2. Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số 3. Thái độ: - Tính nhanh nhẹn , chính xác . II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập III . Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm . IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2:.......................................................................................................... 8A3:.......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (5’) 1. Biểu thức hữu tỉ: 2 GV giới thiệu cho HS HS chú ý theo dõi. 0;  ; 7; 2x 2  3x;  6x  1  x  2  biết: các phân thức cùng với 5 phép cộng, trừ, nhân, chia tạo 2x 2 x 1 nên các biểu thức, các biểu x 1 ; 4x  ; 3 thức đó được gọi là biểu thức 3x 2  1 x 3 2 hữu tỉ. x 1 GV cho VD HS theo dõi và cho Là những biểu thức hữu tỉ. Hoạt động 2: (15’) 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành VD GV giới thiệu VD1 và một phân thức: HS chú ý theo dõi. biến đổi chậm từng bước cho 1 1 HS theo dõi. x 1 GV cho HS làm btập ?1. HS làm btập ?1. x 2 x thành phân VD1: Biến đổi A = 1 x  1 thức B 2x Giải: 1 2 x 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1 x 1 x  x  x  1 . x  x  x  1  1 1 x 2  1 x x 2  1 x  x  1  x  1 x  1 x x x. 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: (15’) GV giới thiệu VD 2 và trình bày cụ thể, rõ ràng cho HS theo dõi.. Một phân số thì điều kiện của mẫu số là gì? Giá trị của phân thức 3x  9 C x  x  3. xác định khi nào?. x  x  3  0. , hãy tìm x.. Với x 0 vaø x 3 hãy. 3. Giá trị của phân thức: HS chú ý theo dõi.. 2. GV chốt lại để tìm giá trị của x để biểu thức xác định tức là chúng ta tìm giá trị của x để các mẫu thức khác không .. 3x  9 x  x  3. VD 2: Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 Giải: Mẫu khác 0 x x  3  0 Khi . C. a) Giá trị của phân thức xác định. 3x  9 x  x  3.  x  x  3 0  x 0 hoặc x 3. x 0 hoặc x 3. HS rút gọn.. C. b). rút gọn phân thức trên ròi sau đó mới thay giá trị x = 2004 vào và tính. GV cho HS thảo luận ?. C. 3  x  3 3 3x  9   x  x  3 x  x  3  x. 3 3 1 C   x 2004 668 Với x = 2004 ta có:. HS thảo luận. HS chú ý theo dõi .. D. x 1 x2  x. ?2: Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = – 1 và x = 1000000. 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 46a. 5. Hướng Dẫn Về nhà: (4’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 47. 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×