Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CUOC THI VIET TIM HIEU PHAP LUAT VE SO HUU TRI TUE TREN DIA BAN TINH BINH THUAN LAN II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.29 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:


Ngày,tháng năm sinh:
Giới tính:


Dân tộc:


Địa chỉ: Trường THPT Quang Trung – Đức Linh – Bình Thuận.


<b>CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU</b>


<b>TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LẦN II</b>



<b>NĂM 2017”</b>



<b>Câu 1. Theo quy định , sở hữu công nghiệp gồm các đối tượng nào? Để được</b>
bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp các đối tượng nào cần phải đăng ký bảo hộ? Nhãn
hiệu phải đáp ứng đủ các điều kiện nào mới được bảo hộ độc quyền?


Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và quyền chống cạnh tranh không
lành mạnh.


<b>Để được bảo vệ quyển sở hữu công nghiệp các đối tượng cần phải đăng</b>
<b>ký bảo hộ là:</b>


- Sáng chế (là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới,
có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội) (Điều
782BLDS)


- Giải pháp hữu ích (là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên


thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội) (Điều 783
BLDS);


- Kiểu dáng cơng nghiệp (là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể
hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính
mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ
công nghiệp) (Điều 784 BLDS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tên gọi xuất xứ hàng hoá (là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ
xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có
các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt,
bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó) (Điều 786
BLDS)


- Tên thương mại (là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh
doanh) (Điều 14, NĐ 54/2000/NĐ-CP)


- Bí mật kinh doanh (là thành quả đầu tư dưới dạng thông tin có các điều
kiện kèm theo) ( Điều 5, 6 NĐ 54/2000/NĐ-CP)


- Chỉ dẫn địa lý (là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ
các điều kiện) (Điều 10 NĐ 54/2000/NĐ-CP)


<b>Nhãn hiệu phải đáp ứng đủ các điều kiện nào mới được bảo hộ độc quyền?</b>
<b>Điều 3.A.1.15: Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ</b>


<i>(Điều 72, Luật sở hữu trí năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)</i>
Tên thương mại được bảo hộ nếu áp ứng đầy đủ các điều
kiện:



a) Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được;
b) Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với
các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.


<b>Câu 2. Theo anh chị nhãn hiệu và thương hiệu có sự khác nhau khơng? Nếu</b>
có, anh chị hãy phân biệt sự khác nhau này?


- <b>Thương hiệu (brands)</b> theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
(WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm
hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá
nhân hay một tổ chức.


- <b>Nhãn hiệu (marks)</b> theo định nghĩa tại Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí
<i>tuệ sửa đổi 2009 là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức,</i>
cá nhân khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ nhất </b>là trên phương diện pháp lý, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa
có định nghĩa về thương hiệu mà chỉ đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu, do đó chỉ có
nhãn hiệu mới là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Một
doanh nghiệp cạnh tranh chỉ có thể “nhái” được nhãn hiệu. Vì chí có nhãn hiệu là
đối tượng của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nên nhãn hiệu được các cơ quan quản
lý Nhà nước cơng nhận và bảo hộ cịn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của
doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là người cơng nhận


<b>Thứ hai là </b>về khía cạnh vật chất. Nói đến thương hiệu là nói đến hình
tượng về hàng hóa trong tâm trí người tiêu dùng. Ví dụ như khi nói tới điện
thoại Nokia, người dùng sẽ hình dung ra một sản phẩm bền, điện thoại Iphone
thì “sang chảnh”,… Còn nhãn hiệu lại có thể là từ ngữ, hình ảnh, biểu
tượng…giúp khách hàng nhận diện bên ngồi của hàng hóa.



<b>Thứ ba là về thời gian tồn tại: Thương hiệu tồn tại lâu hơn nhãn hiệu. Có</b>
những thương hiệu nổi tiếng mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu thì thay đổi
theo những yếu tố tác động bên ngồi nhất định như thị hiếu người tiêu
dùng...


Tóm lại, nói một cách dễ hiểu, nhãn hiệu (phần xác) là một sự thể hiện của
thương hiệu (phần hồn). Doanh nghiệp chỉ có một thương hiệu nhưng có thể có
nhiều nhãn hiệu ( ví dụ như thương hiệu Honda có những nhãn hiệu Dream, Air
Blade, Vision…).


<b>Câu 3. Theo anh chị tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý mang lại lợi</b>
ích gì cho doanh nghiệp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian và sức lực trong việc lựa chọn
và mua sản phẩm theo mục đích và sở thích của họ.


- Đảm bảo hoặc sự tin cậy giúp người tiêu dùng tìm ra chất lượng ổn định
của sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu, tên thương mại quen thuộc dù mua ở bất
kỳ đâu và bất kỳ lúc nào.


- Đảm bảo cho ngưòi tiêu dùng có thể mua sản phẩm hoặc thuê dịch vụ tốt
nhất, đảm bảo nhất trong cùng một loại.


- Cá tính hố, tính cách, hình ảnh riêng cho từng người tiêu dùng trong con
mắt của người khác. Tạo phong cách riêng cho người tiêu dùng và từ đó làm cho
họ u thích hàng hố mang nhãn hiệu đó.


- Tính liên tục được quan niệm là người tiêu dùng hài lòng với một sản
phẩm mang tên thương mại, nhãn hiệu mà họ đang sử dụng nhiều năm.



- Khía cạnh đạo đức là sự hài lòng của người tiêu dùng với chủ nhãn hiệu
và mối liên hệ của chúng với xã hội (quảng cáo hấp dẫn).


<b>Câu 4. Theo anh chị một sáng chế (trong thời gian bảo hộ) có thể bán cho</b>
đồng thời nhiều công ty cùng mua và sử dụng trên nhiều sản phẩm mang nhãn hiệu
khác nhau hay khơng? Tại sao?


Có, căn cứ quy định tại:


<b>Điều 141. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu</b>
<i><b>công nghiệp </b></i>


1. Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu
đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.


2. Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải được thực
hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng sử dụng đối
tượng sở hữu công nghiệp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở
hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu
cơng nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền;


2. Hợp đồng không độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời
hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối
tượng sở hữu cơng nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công
nghiệp không độc quyền với người khác;


<b>Câu 5. Theo anh chị cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký, quản lý chỉ dẫn</b>


địa lý thuộc nhiều địa phương?


Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam.


<b>Câu 6. Theo pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam anh chị hãy cho biết</b>
có cần đăng ký bảo hộ quyền tác giả khơng, vì sao? Cơ quan nào có thẩm quyền
cấp bản quyền tác giả tại Việt Nam?


Việc đăng ký bản quyền tác giả cũng không bắt buộc. Tuy nhiên, nếu tác giả
sáng tạo đăng ký tác phẩm với Cục Bản quyền tác giả thì khơng có nghĩa vụ phải
chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ
trường hợp có chứng cứ ngược lại (Điều 49 Luật SHTT).


Do đó, tuy việc đăng ký bản quyền tác giả là không bắt buộc nhưng khách
hàng nên tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền cho tác phẩm ngay sau khi hồn
thành xong.


<b>Cơ quan có thẩm quyền cấp bản quyền tác giả: là Bộ Văn hóa – Thơng </b>
tin.


<b>Câu 7. Theo anh chị để được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng có cần</b>
đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng khơng, vì sao? Nếu có ai có quyền
đăng ký? Đăng ký tại cơ quan nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhờ cơ chế bảo hộ này mà tác giả có thể thu lại những chi phí cho quá trình
chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống mới để tái đầu tư cho việc chọn tạo
những giống mới tiếp theo, góp phần giới thiệu cho sản xuất nhiều giống cây trồng
mới có các đặc tính tốt phục vụ nhu cầu con người.


Để tạo ra một giống cây trồng mới, tác giả thường mất nhiều thời gian, công


sức, tiền của. Tuy nhiên người thứ ba có thể dễ dàng nhân giống. Vì thế cần phải
bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà tạo giống nhằm khuyến khích cơng tác phát
triển giống mới một cách hiệu quả.


<b>Điều 4.A.1.1: Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây </b>
<b>trồng</b>


<i> (Điều 157, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm </i>
<i>2009)</i>


1. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là tổ chức,
cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc đầu tư cho
công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc được
chuyển giao quyền đối với giống cây trồng.


2. Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm tổ chức, cá
nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi thuộc nước có ký kết với Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận về bảo hộ giống cây trồng; tổ chức, cá
nhân nước ngoài có địa chỉ thường trú tại Việt Nam hoặc có cơ sở sản xuất, kinh
doanh giống cây trồng tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có trụ sở, địa
chỉ thường trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại nước có
ký kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận về bảo hộ giống cây
trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Theo tôi, ông H phải trình bằng độc quyền sáng chế đã được Cục Sở hữu trí
tuệ cấp của mình với các cơ quan có thẩm quyền như: Sở KH và CN của tỉnh, Sở
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Tài chính, Sở Công thương; Sở Kế hoạch
và Đầu tư; Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, UBND tỉnh/huyện.


<b>Câu 9. “Phan Thiết” là chỉ dẫn địa lý dùng cho sản phẩm nước mắm được</b>


Cục Sở hữu trí tuệ cấp đăng bạ theo Quyết định số 364/QĐ-SHTT ngày 30/5/2007.
Hiện nay (sau ngày 01/6/2007), một số tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nước
mắm khi thành lập doanh nghiệp sử dụng chữ “Phan Thiết” trong thành phần tên
thương mại của mình (ví dụ: Cơng ty TNHH Sao Biển Phan Thiết, DNTN dịch vụ
thương mại Phan Thiết Hàm Thắng,…). Bằng hiểu biết về sở hữu trí tuệ anh chị xử
lý hành vi này như thế nào?


Như vậy, căn cứ vào các quy định của luật sở hữu trí tuệ cơng nghiệp thì
một số tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nước mắm khi thành lập doanh
nghiệp sử dụng chữ “Phan Thiết” trong thành phần tên thương mại của mình (ví
dụ: Cơng ty TNHH Sao Biển Phan Thiết, DNTN dịch vụ thương mại Phan Thiết
Hàm Thắng,…) là phù hợp với quy định pháp luật và được phép khi các tổ chức,
cá nhân này sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Phan Thiết” tại địa phương.


<b>Câu 10. Giả sử chai rượu (hình 1) do các anh chị tự sản xuất, để bảo hộ độc</b>
quyền cho sản phẩm của mình anh chị có thể đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu trí
tuệ. Vậy anh chị có thể đăng ký bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp nào cho
sản phẩm chai rượu theo hình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×