Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Phân tích khái quát tình hình tài chính và khả năng sinh lời tại công ty cổ phần thép việt ý năm 2019 -2020 (mã CK VIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.9 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Khoa Kinh tế - Quản lý
*****

Bài tiểu luận mơn:

PHÂN TÍCH KINH DOANH

Phân tích khái qt tình hình tài chính và khả năng
sinh lời tại cơng ty Cổ phần Thép Việt Ý năm 20192020 (Mã CK: VIS)

Học kỳ

: HK III, niên khóa 2020-

2021 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hồng
Anh Lớp

: Phân Tích Kinh Doanh.2

Nhóm

: DH

HÀ NỘI – 2021


THÀNH VIÊN NHÓM


MỤC LỤC


PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT
Ý.................................................................................................................................... 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................... 1
1.1.1. Thông tin chung về công ty......................................................................... 1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển............................................................. 1
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh....................................................................... 2
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh theo Giấy chứng nhận ĐKKD..............................2
1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh chung......................................................... 3
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT Ý........................................................................ 4
2.1. Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2019 và năm 2020............4
2.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ................................................... 4
2.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu................................................................... 4
2.1.3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.................................... 4
2.1.4. Giá vốn hàng bán....................................................................................... 5
2.1.5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ........................................ 5
2.1.6. Doanh thu hoạt động tài chính................................................................... 5
2.1.7. Chi phí tài chính......................................................................................... 6
2.1.8. Chi phí bán hàng........................................................................................ 7
2.1.9. Chi phí quản lý doanh nghiệp..................................................................... 8
2.1.10.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.............................................. 8

2.1.11.

Kết quả từ hoạt động khác...................................................................... 9

2.1.12.


Lợi nhuận kế tốn trước thuế................................................................. 9

2.1.13.

Lợi nhuận sau thuế TNDN...................................................................... 9

2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2019 và năm 2020..............................10
2.2.1. Tài sản ngắn hạn...................................................................................... 10
2.2.2. Tài sản dài hạn......................................................................................... 13
2.2.3. Nợ phải trả............................................................................................... 15
2.2.4. Vốn chủ sỡ hữu......................................................................................... 16
2.3. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty Thép Việt Ý.....................18
2.3.1. Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn......................................... 18


2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.................................................... 20
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản............................................. 21
2.3.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời......................................................... 22
PHẦN 3.

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN................................................................. 25

3.1. Điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Cổ phần Thép Việt Ý.....................25
3.1.1. Điểm mạnh............................................................................................... 25
3.1.2. Điểm yếu.................................................................................................. 25
3.2. Cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần Thép Việt Ý...........................26
3.2.1. Cơ hội...................................................................................................... 26
3.2.2. Thách thức............................................................................................... 26
3.3. Những khuyến nghị nhằm góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh 27
PHỤ LỤC..................................................................................................................... 1

Bảng cân đối kế toán............................................................................................... 1
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.......................................................................... 4


PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT Ý
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Thông tin chung về công ty
Tên: Công ty Cổ phần thép Việt – Ý (VISCO)
Giấy chứng nhận ĐKDN số: 0900222647
Vốn điều lệ: 738.303.930.000 đồng
Mã chứng khoán: VIS
Sàn niêm yết: HOSE
Địa chỉ: (trụ sở chính) KCN Phố Nối A – Huyện Yên Mỹ – Tỉnh Hưng Yên
Số điện thoại: (84-221) 3 942 427
Fax: (84-221) 3 942 226
Email:
Website: www.vis.com.vn
Doanh thu năm 2020 là 4,062 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế 2020 là 22,52 tỷ đồng
Số lượng lao động bình quân là 714 người
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép xây dựng
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
 Thời gian thành lập và mốc thời gian quan trọng:
 Ngày 26/12/2003 Thành lập với tên gọi Công ty Cổ phần Thép Việt-Ý
 Ngày 25/12/2006: Mã chứng khốn VIS chính thức giao dịch trên sàn HOSE
 Ngày 31/05/2012: Sáp nhập Công ty cổ phần luyện thép Sông Đà vào công
ty cổ phần Thép Việt – Ý
 Ngày 02/08/2016, Cơng ty CP thương mại Thái Hưng đã chính thức trở
thành cổ đông lớn nhất của công ty Cổ phần Thép Việt – Ý
 Ngày 19/06/2017 Công ty CP thép Việt – Ý đã thực hiện phát hành thêm

hơn 24,6 triệu cổ phiếu phổ thông để nâng vốn điều lệ lên 738 tỷ đồng.
 Ngày 03/11/2017 Tập đoàn Thép Kyoei nắm gữi 20% vốn điều lệ Công ty
 Ngày 10/5/2018 Kyoei hoàn tất giao dịch mua 33,2 triệu cổ phiếu VIS nâng
tỷ lệ sở hữu tại Công ty cổ phần Thép Việt-Ý lên 65%
 Cuối năm 2018 Kyoei Steel đã nắm giữ trên 73,805% cổ phần qua đó trở
thành cổ đông lớn nhất của Thép Việt-Ý
1


 Định hướng phát triển:
 Mục tiêu: Cung cấp cho thị trường các sản phẩm thép xây dựng chất lượng
cao và dịch vụ hoàn hảo, trở thành Thương hiệu số 1 trong ngành thép thế
giới. Đa dạng sản phẩm đầu ra của Thép Việt-Ý để đáp ứng nhu cầu thị
trường, tăng quy mô vị thế của Công ty trong nước và ngành thép thế giới.
 Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Công ty CP thép Việt- Ý tham vọng
trở thành Nhà sản xuất và kinh doanh thép tầm cỡ khu vực và thế giới. Cụ
thể là tập trung phát triển sản xuất cơng nghiệp, duy trì vị trí cạnh tranh của
doanh nghiệp, đẩy mạnh các dự án đầu tư liên ngành, đào tạo nhân lực tiêu
chuẩn chất lượng toàn cầu, khai thác mạnh mẽ thị trường nước ngoài, đảm
bảo năng lực cạnh trành quốc gia và khu vực. Hoạt động sản xuất với
phương châm: khách hàng là tất cả, lợi ích của cổ đơng ln được chú
trọng, lợi ích của người lao động được đặc biệt quan tâm, đóng góp hiệu
quả vào sự phát triển của ngành và của đất nước.
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh theo Giấy chứng nhận ĐKKD
 Sản xuất sắt, thép, gang
 Bán buôn kim loại và quặng kim loại (Chi tiết: bán buôn sắt, thép)
 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (bán bn máy móc, thiết
bị và phụ tùng máy sản xuất sắt, thép gang)
 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác: Kinh doanh, xuất nhập khẩu

nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép
 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại: sản xuất nguyên vật liệu, thiết bị phụ
tùng phục vụ cho ngành thép
Trong đó việc sản xuất sắt, gang thép đã đem lại nguồn chủ yếu cho doanh
nghiệp vì ngay từ khi thành lập, cơng ty đã xác định phân khúc thị trường hướng tới là
sản phẩm thép xây dựng chất lượng cao. Trong 2 năm gần đây, thép VIS tiêu thụ chính
ở thị trường Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh là những thị trường chính chiếm trên 10%
tổng doanh thu. Cơng ty đã đầu tư nhà máy cán thép công suất 300.000 tấn/năm, thiết
bị nhập khẩu đồng bộ 100%, công nghệ Daniely Morgardshammar do tập đoàn thép
hàng đầu thế giới Daniel - Italy cung cấp và nhà máy phôi thép công suất 500.000
tấn/năm theo công nghệ Consteel - công nghệ luyện thép bằng lò điện hồ quang nạp
liệu liên tục ngang thân lò - hiện đại nhất thế giới hiện nay.


1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh chung
Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

Mua
hàng
Sản suất HY

Sản xuất HP

Kiểm soát chất lượng

Giảm đốc kinh doanh


KiểmKiểm
kiểm soát phế
Kiểm soát SX
Kiểm sốt Bảo
SX trì
An
tồn
Bảo
Luyện
trìthép
An
tồn
sốtsốt
Mua hàng
Cán
chất
chất
Kinh doanh
lượng lượng
HY
HP

 Phịng kinh doanh: đưa ra mơ hình tổ chức tổng thể tiêu thụ thép VIS, xây
dựng tổ chức phát triển hệ thống Nhà phân phối /Đại lý/Khách hàng. Chịu trách
nhiệm theo dõi thanh toán, thu hồi vốn công nợ theo đúng các điều khoản thỏa
thuận trong hợp đồng. Theo dõi thị trường giá cả, chiến lược phân phối,
khuyến mãi của các đối thủ cạnh tranh; nắm bắt biến động của thị trường thép.
Tham gia lập kế hoạch sản xuất trên cơ sở phân tích nhu cầu thị trường và khả
năng tiêu thụ. Xây dựng và tổ chức các hoạt động phát triển thương hiệu.

 Phòng mua hàng: lập kế hoạch mua và nhập khẩu nguyên liệu, mua sắm
nguyên nhiên liệu, thiết bị, vật tư đầu vào cho sản xuất kinh doanh. Quan hệ
giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước để khai thác hiệu quả đầu vào
cho cơng ty.
 Phịng kiểm sốt SX: công tác xây dựng kế hoạch sản xuất; theo dõi, kiểm soát
sản xuất; quản lý định mức kinh tế, kỹ thuật nội bộ. Quản lý kho, xuất nhập
vật tư nguyên liệu thép thành phẩm; vận hành cẩu trục, bốc xếp, vận chuyển
nội bộ.
 Phịng kiểm sốt chất lượng: kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm soát và sử
dụng nguyên nhiên vật liệu, quản lý ISO.
 Phịng an tồn: cơng tác đào tạo huấn luyện, quản lý 5S, công tác an tồn vệ
sinh mơi trường lao động.
 Phịng bảo trì: quản lý thiết bị, quản lý kỹ thuật cơ, điện của dây chuyền cán
thép, bảo trì và chăm sóc thiết bị. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn bảo trì
thiết bị cơ điện của dây chuyền cán thép. Quản lý công tác đầu tư, tổ chức
quản lý điều hành các dự án liên quan đến xây dựng cơ bản tại Hưng Yên.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT Ý.
2.1. Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2019 và năm 2020
2.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng doanh thu thể hiện tổng giá trị bán hàng, không bao gồm thuế giá trị gia
tăng. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 là 4,113 tỷ đồng, giảm hơn
555 tỷ đồng, tương đương với giảm 11,91% so với năm 2019. Nguyên nhân là do đại
dịch Covid-19, ngành sản xuất thép xây dựng bị ngưng trệ, trong thời gian giãn cách
xã hội, các cơng trình và các dự án dây dựng đều dừng thi công. Do đó việc vận
chuyển sản phẩm cũng như sản lượng tiêu thụ của công ty đã giảm so với năm trước.
2.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu
Chênh lệch

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Tuyệt đối

Tương đối 2019

Các khoản trừ doanh thu 76.500.778 51.760.442 (24.740.336)
- Chiết khấu thương mại
- Hàng bán bị trả lại

76.426.006 50.746.246 (25.679.759)
74.772

1.014.195

Tỷ trọng (%)

939.423

2020

Chênh
lệch

(32,34)
(33,6)
12,56


99,9 98,04 (1,86)
0,1

1,96

1,86

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu thương mại và hàng bán bị trả
lại. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2020 là 51,76 tỷ đồng giảm hơn 24 tỷ đồng
tương đương với giảm 32,34% so với năm 2019. Chiết khấu thương mại năm 2020 là
50,7 tỷ đồng, giảm hơn 25 tỷ đồng, tương đương giảm 33,6% so với năm 2019. Tỷ
trọng khoản chiết khấu thương mại năm 2019 là 99,9% so với năm 2020 là 98,04%
cao hơn 1,86%. Số hàng bán bị trả lại năm 2020 là 1 tỷ đồng, tăng cao hơn hẳn so với
năm 2019 là 939 triệu đồng so với năm 2019. Số hàng bán bị trả lại chỉ chiếm 0,1%
vào năm 2019 thì sang năm 2020 con số này đã tăng lên 1,96%, chênh lệch đến 1,86%.
Các khoản trừ doanh thu giảm là do chiết khấu thương mại giảm, mà chiết khấu
thương mại lại chiếm tỷ trọng lớn gần như tuyệt đối trên tổng khoản giảm trừ doanh
thu. Dù hàng bị trả lại có tăng lên trong năm 2020, tuy nhiên lại chiếm tỷ trọng nhỏ
nên không làm ảnh hưởng đến khoản giảm trừ doanh thu.
2.1.3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần bao gồm tổng doanh thu bán hàng và trừ đi các khoản giảm trừ
doanh thu. Doanh thu thuần năm 2020 là 4,061 tỷ đồng, giảm hơn 531 tỷ đồng tương
đương với giảm 11,57% so với năm 2019. Doanh thu thuần giảm là do tổng doanh thu


bán hàng và cung cấp dịch vụ và khoản giảm trừ doanh thu đều có cùng xu hướng
giảm


so với năm 2019. Tỷ lệ khoản giảm trừ doanh thu so với tổng doanh thu là 0,012 tức là

khoản giảm trừ doanh thu chỉ bằng 0,012 tổng doanh thu. Vì vậy doanh thu thuần giảm
nguyên nhân phần lớn vẫn là do tổng doanh thu hàng bán.
2.1.4. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán bao gồm giá vốn hàng hóa đã bán và hồn nhập dự phịng giảm
giá hàng tồn kho. Giá vốn hàng bán năm 2020 là 3,960 tỷ giảm gần 693 tỷ đồng tương
đương với 14,89% so với năm 2019. Giá vốn hàng bán của VIS cao ngang với doanh
thu thuần thậm chí năm 2019 cịn cao hơn. Nguyên nhân giảm giá vốn bán hàng là do
sự xất hiện của đại dịch Covid, tình trạng cung vượt cầu vẫn tiếp diễn đến hết năm
2020, làm gián đoạn nhiều cơng trình dẫn tới sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các
nhà sản xuất. Ngồi ra, cơng ty thu mua được một lượng nguyên liệu đầu vào với giá
cả hợp lý để sản xuất và cung cấp sản phẩm ra thị trường đã thu được lợi nhuận; các
giải pháp kỹ thuận đang tiếp tục được áp dụng, làm giảm chi phí và giá thành sản
phẩm. Cơng tác quản trị hàng tồn kho cũng có hiệu quả hơn, hạn chế phát sinh trình
trạng chênh lệch giữa giá sổ sách của hàng tồn kho với giá trị thị trường có thể thực
hiện được, kết quả là cơng ty đã được hồn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho làm
tăng lợi nhuận.
2.1.5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 là 101,4 tỷ đồng, tăng hơn 161 tỷ tương đương
với 269,16% so với năm 2019. Lợi nhuận gộp tăng do giá vốn hàng bán giảm nhiều
hơn so với doanh thu thuần. Điều này thể hiện rằng công ty đã cải thiện được giá cả
đầu vào, làm giảm giá thành sản phẩm và làm tăng lợi nhuận gộp.
2.1.6. Doanh thu hoạt động tài chính
Chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Tỷ trọng


Tuyệt đối Tương đối 2019

2020

Chênh
lệch

Doanh thu hoạt động tài
21.583.529 53.667.054 32.083.525
chính

148,65

- Lãi tiền gửi

110,77 76,30 64,68 (11,62)

- Lãi chênh lệch tỷ giá đã
thực hiện
- Lãi chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện
- Doanh thu hoạt động tài
chính khác

16.467.949 34.710.268 18.242.320
2.310.121 13.666.683 11.356.562

491,60 10,70 25,47

14,76


385.743

89.618

(296.125)

(76,77)

1,79

0,17

(1,62)

2.419.717

5.200.486

2.780.769

114,92

11,21

9,69

(1,52)



Doanh thu hoạt động tài chính năm 2020 là 53,6 tỷ tăng 32 tỷ tương đương
148,65% so với năm 2019. Lãi tiền gửi tăng 18 tỷ tương đương 110,77% so với năm


2019. Tỷ trọng năm 2019 là 76,30%; năm 2020 là 64,68% ; tỷ trọng giảm với mức
chênh lệch khá đáng kể là 11,62%. Lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện
năm 2020 là 13,6 tỷ, tăng mạnh 11 tỷ tương đương 491,6% so với năm 2019. Tỷ trọng
vào năm 2019 là 10,70%; năm 2020 là 25,47%; tỷ trọng tăng với mức chênh lệch là
14,76%. Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 vào năm 2019 và
vươn lên chiếm tỷ trọng đứng thứ 2 trong tổng doanh thu hoạt động tài chính của
doanh nghiệp vào năm 2020. Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện năm 2020 là 89
triệu, giảm 296 triệu tương đương giảm 76,77% so với năm 2019. Tỷ trọng năm 2019
là 1,79%; năm 2020 là 0,17%; tỷ trọng giảm với chênh lệch là 1,62%. Lãi chênh lệch
tỷ giá chưa thực hiện có xu hướng giảm, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh thu
hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính khác năm 2020
là 5,2 tỷ đồng, tăng 2,7 tỷ tương đương 114,92% so với năm 2019. Tỷ trọng năm 2019
là 11,21% ; năm 2020 là 9,69% ; tỷ trọng giảm với chênh lệch là 1,52%. Doanh thu
hoạt động tài chính khác có xu hướng tăng mạnh. Tuy nhiên giảm dần tỷ trọng từ đứng
thứ 2 năm 2019 , nay tỉ trọng chỉ đứng thứ 3 năm 2020.
Nhận xét: Doanh thu hoạt động tài chính tăng là do Lãi tiền gửi, Lãi chênh lệch
tỷ giá đã thực hiện tăng và chiếm tỷ trọng lớn và Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
giảm nhưng khơng q ảnh hưởng vì tỷ trọng thấp. Doanh thu tăng do sản lượng phôi
bán ra ngồi tăng và hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã trích từ năm trước.
2.1.7. Chi phí tài chính
Chênh lệch
Chi tiêu

Năm 2019 Năm 2020


Tuyệt đối

Tỷ trọng (%)
Chênh
Tương đối 2019 2020
lệch

Chi phí tài chính

81.212.225 65.288.238 (15.923.987)

(19,61)

- Chi phí lãi vay

77.390.086 52.414.815 (24.975.271)

(32,27) 95,29 80,28 15,01

- Lỗ chênh lệch tỷ giá
đã thực hiện
- Lỗ chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện
- Chi phí tài chính khác

637.227 10.131.557

9.494.330

1489,95


0,78 15,51 (14,73)

70.863

167.029

96.166

135,7

0,08

0,25

3.114.049

2.574.838

(539.211)

(17,31)

3,83

3,94 (0,11)

0,17

Chi phí tài chính năm 2020 giảm gần 1,6 tỷ tương đương giảm 19,61% so với

năm 2019. Chi phí lãi vay giảm gần 25 tỷ tương đương giảm 32,27% so với năm 2019.
Tỷ trọng năm 2019 là 95,29%; năm 2020 là 80,28%; tỷ trọng giảm với mức chênh lệch
15,01%. Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí tài chính. Lỗ chênh
lệch tỷ giá đã thực hiện tăng 9,4 tỷ tương đương 1489,95% so với năm 2019. Tỷ trọng


vào năm 2019 là 0,78%; vào năm 2020 là 15,51% ; tỷ trọng tăng với mức chênh lệch
14,73%. Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện chiếm tỷ trọng đứng thứ 2 năm và có mức
độ tăng trưởng lớn nhất trong tổng chi phí tài chính. Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực
hiện tăng 96 triệu tương đương 135,7% so với năm 2019. Tỷ trọng vào năm 2019 là
0,08%; vào năm 2020 là 0,25%; tỷ trọng giảm với mức chênh lệch 0,17%. Lỗ chênh
lệch tỷ giá chưa thực hiện chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí tài chính. Chi
phí tài chính khác giảm 539 triệu tương đương giảm 17,31% so với năm 2019. Tỷ
trọng vào năm 2019 là 3,83%; vào năm 2020 là 3,94%; tỷ trọng giảm với mức chênh
lệch 0,11%. Chi phí tài chính khác chiếm tỷ đứng thứ 3 trong tổng chi phí tài chính.
Nhận xét: Chi phí tài chính giảm là do chi phí lãi vay giảm và là chỉ tiêu chiếm tỷ
trọng lớn nhất. Dù lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện và đã thực hiện đều tăng mạnh
nhưng với phần trăm tỷ lệ thấp nên 2 chỉ tiêu này không gây hảnh hưởng quá lớn đến
chi phi tài chính.
2.1.8. Chi phí bán hàng
Chênh lệch
Chi tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Tuyệt đối

Tỷ trọng (%)

Tương đối 2019


2020

Chênh
lệch

Chi phí bán hàng

12.111.111 15.692.766

3.581.655

- Chi phí nhân viên

4.418.539

3.905.459

(513.080)

(11,61) 36,48 24,89

- Chi phí dịch vụ mua ngồi 5.306.243 10.759.109

5.452.866

102,76 43,81 68,56 (24,75)

- Chi phí bán hàng khác


2.386.329

1.028.198 (1.358.131)

29,57

(56,91)

19,7

11,59

6,55 13,15

Chi phí bán hàng 2020 tăng 3,5 tỷ tương đương 29,57% so với năm 2019. Chi
phí nhân viên giảm 513 triệu tương đương giảm 11,61% so với năm 2019. Tỷ trọng
năm 2019 là 36,48%; năm 2020 là 24,89%; tỷ trọng giảm với mức chênh lệch 11,59%.
Chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng chi phí bán hàng. Chi phí dịch
vụ mua ngồi tăng 5.4 tỷ tương đương 102,76% so với năm 2019. Tỷ trọng vào năm
2019 là 43,81%; năm 2020 là 68,56%; tỷ trọng giảm với mức chênh lệch 24,75%. Chi
phí dịch vụ mua ngồi chiếm tỷ trọng và mức độ tăng trưởng lớn nhất trong tổng chi
phí bán hàng. Chi phí bán hàng khác giảm 1,4 tỷ tương đương giảm 56,91% so với
năm 2019. Tỷ trong năm 2019 là 19,7%; năm 2020 là 6,55%; tỷ trọng giảm với mức
chênh lệch 13,15%. Chi phí bán hàng khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí
bán hàng.
Nhận xét: Chi phí bán hàng tăng là do chi phí của dịch vụ mua ngồi tăng (cụ thể
là tăng gấp đơi so với năm 2019) với tỷ trọng chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng chi phí bán
hàng.



2.1.9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2019

2020

Tuyệt đối

Tỷ trọng (%)

Tương đối 2019

2020

Chênh
lệch

Chi phí quản lý doanh
nghiệp

68.766.668 61.778.725

(6.987.943)

(10,16)

- Chi phí nhân viên


28.447.200 25.435.263

(3.011.937)

(10,59) 41,37

41,17

0,20

- Chi phí dịch vụ mua
ngồi

21.734.690 24.179.759

2.445.069

11,25 31,61

39,14

(7,53)

- Chi phí quản lý doanh
nghiệp khác

18.584.777 12.163.702

(6.421.075)


(34,55) 27,03

19,69

7,34

Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 6,9 tỷ tương đương giảm 10,16% so với năm
2019. Chi phí nhân viên giảm 3 tỷ tương đương giảm 10,59% so với năm 2019. Tỷ trọng
vào năm 2019 là 41,37%; vào năm 2020 là 41,17%; tỷ trọng giảm với mức chênh lệch
tỷ trọng ít là 0,2%. Chi phí cho nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất về tổng chi phí quản
lý doanh nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngồi tăng 2,4 tỷ tương đương 11,25% so với
năm 2019. Tỷ trọng vào năm 2019 là 31,61%; năm 2020 là 39,14%; tỷ trọng tăng với
mức chênh lệch là 7,53%. Chi phi cho dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 và
có mức độ tăng lớn nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý
doanh nghiệp giảm 6,4 tỷ tương đương giảm 34,55% so với năm 2019. Tỷ trọng năm
2019 là 27,03%; năm 2020 là 19,69%; tỷ trọng giảm với chênh lệch là 7,34%. Chi phí
khác liên quan đến quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Nhận xét: Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm là do chi phí nhân viên và chi phí
quản lý doanh nghiệp khác giảm và tỷ trọng của 2 chỉ tiêu này chiếm tỉ lệ lớn hơn.
Việc tái cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy quản lý đã thu được hiệu quả.
2.1.10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp + Doanh thu hoạt
động tài chính – ( Chi phí tài chính + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh
nghiệp).
Lợi nhuận thuần năm 2020 là 12,3 tỷ đồng tăng gần 213 tỷ tương đương với 106,18%
so với năm 2019. Nguyên nhân lợi nhuận thuần tăng là do lợi nhuận gộp tăng 161 tỷ,
trong đó doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng 32 tỷ so với năm 2019, các chi phí
tài chính và quản lý doanh nghiệp đều giảm, chi phí bán hàng tăng nhưng mức tăng
khơng nhiều. Điều đó cho thấy rằng cơng ty đã quản lý tốt và tiết kiệm chi chí, giúp

cho lợi nhuận gộp của công ty tăng lên.


2.1.11. Kết quả từ hoạt động khác
Chỉ tiêu

Năm 2019

Thu nhập khác

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tương đối (%)

514.205

10.687.441

10.173.236

1978,44

13.685.420

568.974

(13.116.446)

(95,84)


(13.171.216)

10.118.467

23.289.683

(176,82)

Chi phí khác
Kết quả từ hoạt đông khác

Năm 2020

Kết quả từ hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác. Thu nhập khác bao
gồm công nợ phải trả người bán tồn đọng lâu đã xử lý xóa sổ và thu nhập khác. Thu
nhập khác năm 2020 là 10.68 tỷ đồng tăng 10,17 tỷ đồng tương đương 1978,5% so với
năm 2019. Chỉ tiêu này tăng mạnh là do công ty đã thu về được nhưng khoản cho
người mua công nợ là 10.66 tỷ đồng. Dịch Covid xuất hiện vào đầu năm 2020 nên hoạt
động kinh doanh của công ty bị giảm sút, do vậy để thúc đẩy việc kinh doanh và bán
hàng, công ty đã cho phép người mua thực hiện mua mà chưa cần thanh tốn. Đến cuối
năm 2020 thì đã thu hồi được cơng nợ nên chi phí khác năm 2020 giảm 13,11 tỷ đồng
so với năm 2019.
Nhận xét: Vì tình hình dịch Covid phức tạp và việc vẫn phải duy trì hoạt động
kinh doanh nên công ty đã để công nợ cho người mua, tuy rằng cơng nợ có thể gây ra
một số rủi ro nếu như không thu hồi lại được nợ và làm tổn thất chi phí quản lý.
2.1.12. Lợi nhuận kế toán trước thuế
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần + Kết quả từ hoạt động khác. Lợi nhuận
kế toán trước thuế năm 2020 là 22,51 tỷ, tăng 236 tỷ so với năm 2019. Nguyên nhân
tăng là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng và thu nhập từ hoạt động

khác cũng tăng.
2.1.13. Lợi nhuận sau thuế TNDN
Chỉ tiêu
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi ích thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN

Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tương đối (%)

5.042.012

(3.725.345)

(8.767.357)

(173,89)

0

(3.746.806)

(3.746.806)


0

(218.716.500)

29.988.114

248.704.614

(113,71)

Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế – Chi phí thuế hiện hành –
Lợi ích thuế hoãn lại. Lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 29,9 tỷ tăng 248 tỷ so với năm
2019. Chi phí thuế hiện hành là khoản dự phòng (thừa)/thiếu những năm trước, giảm
8,7 tỷ đồng so với năm 2019. Lợi ích thuế thu nhập hoãn lại là phát sinh từ các khoản
chênh lệch tạm thời. Tổng thuế thu nhập năm 2020 là -7,4 tỷ đồng giảm 12,5 tỷ đồng


so với năm 2019. Lợi nhuận sau thuế tăng lên là do lợi nhuận trước thuế tăng và chi
phí thuế


giảm. So với tổng doanh thu hoạt động 2020 thì lợi nhuận thu về thấp, nhưng so với
năm 2019 thì cơng ty vẫn làm ăn có lãi. Do vậy cơng ty nên quản lý chi phí tiết kiệm
hơn để cải thiện lợi nhuận.
Kết luận: Năm 2020 với sự ảnh hưởng của đại dịch Covid nên nề kinh tế cả
nước đã gặp nhiều khó khăn. Hoạt động sản xuát kinh doanh của Thép Việt – Ý cũng
đã trải qua 1 năm đầy biến động. Đặc biệt, công ty đã ghi nhận lỗ lũy kế 2 năm liên
liếp là 2018 và 2019 nên công ty bước vào năm 2020 với nhiều mối lo ngại. Qua nửa
đầu năm 2020, hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty tiếp tục khơng có hiệu quả,
tuy nhiên đến nửa cuối năm, kết quả kinh doanh của cơng ty đã có dấu hiệu khởi sắc

trở lại. Sau nhiều nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng như những giải pháp cho sản xuất kinh
doanh được triển khai, kết hợp với cơng tác phịng chống dịch hiệu quả của Chính phủ
nên cơng ty đã thu lại được kết quả khá tốt.
2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2019 và năm 2020
2.2.1. Tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn

Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch
Tuyệt đối

2.139.892.900 2.567.282.718 427.389.818

Tỷ trọng

Tương đối

2019

2020

19,97

Tiền và các khoản
tương đương tiền


288.241.951

367.662.899

79.420.948

27,55

13,47

14,32

Đầu tư tài chính
ngắn hạn

255.000.000

480.000.000 225.000.000

88,24

11,92

18,70

Các khoản phải thu
ngắn hạn

778.317.107


784.058.285

5.741.178

0,74

36,37

30,54

Hàng tồn kho

704.801.343

820.274.666

115.473.323

16,38

32,94

31,95

Tài sản ngắn hạn khác

113.532.500

115.286.867


1.754.367

1,55

5,31

4,49

Tài sản ngắn hạn năm 2020 là 2,567 tỷ tăng 427 tỷ tương đương 19,97% so với
năm 2019. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2020 là 89,31%, năm 2019 là 82,68%, mức
tăng chênh lệch là 6,64%. Điều đo cho thấy rằng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài
sản là lớn, hầu như công ty chỉ chú trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn. Trong đó khoản
phải thu ngắn hạn có tỷ trọng năm 2020 là 30,54% và hàng tồn kho năm 2020 có tỷ
trọng là 31,95%; đây là hai chỉ tiêu chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng tài sản ngắn
hạn.Tuy nhiên tài sản ngắn hạn tăng là nhờ đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho
tăng lên nhiều.
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 tăng 79 tỷ tương đương 27,55%
so với năm 2019. Tỷ trọng năm 2020 là 14,32% tăng 0,85% so với năm 2019. Trong


đó, các khoản tương đương tiền ở cả 2 năm đều hơn 94% trên tổng khoản Tiền và các
khoản


tương đương tiền. Năm 2020, tỷ trọng các khoản tương đương tiền tăng 0,47% so với
năm 2019, cụ thể tăng từ 94,73% lên 95,20%. Tuy nhiên chỉ tiêu Tiền thì giảm 1,01%
so với năm 2019, giảm từ 5,27 tại năm 2019 xuống 4,8 vào năm 2020. Trong đó tiền
mặt năm 2020 tăng mạnh 157,54% và tiền gửi ngân hàng tăng 15,26% so với năm
2019. Trong cả hai năm gần đây, cơng ty có xu hướng tập trung vào các khoản tương
đương tiền nhiều hơn, các khoản tương đương tiền thể hiện các hợp đồng tiền gửi có

kỳ hạn gốc 1 tháng tại ngân hàng thương mại với lãi suất 3%/năm, cho thấy rằng
khoản tiền có tính thanh khoản cao và đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn.
Chỉ tiêu
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương
đương tiền

Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tỷ trọng (%)

Tương đối

2019

2020

98.997

254.960

155.963

157,54


0,03

0,07

15.102.953

17.407.938

2.304.985

15,26

5,24

4,73

273.040.000 350.000.000

76.960.000

28,19

94,73

95,20

Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2020 là 480 tỷ tăng 225 tỷ tương đương tăng
88,24% so với năm 2019. Công ty đầu tư vào khoản tiền gửi có kỳ hạn phản ánh các
khoản tiền gửi có kỳ hạn gốc 6 tháng tại các ngân hàng thương mại với lãi suất 3,7%

đến 2,6%/năm. Năm 2019, tỷ trọng là 11,92% ; năm 2020 là 18,70%, tăng với mức
chênh lệch là 6,78%. Năm 2020, tỷ suất đầu tư tài chính tổng quát là 0,02%, chỉ tiêu
này cho biết trong 100 đồng tổng tài sản thì các khoản đầu tư tài chính chiếm 0,02
đồng. Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn là 100% và tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn
so với TSNH là 18,70%. Điều này cho thấy, công ty Thép Việt-Ý đang chú trọng đầu
tư vào tài sản ngắn hạn, cụ thể là đầu tư vào khoản tiền gửi có kỳ hạn. Vì tình hình
dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, nên hoạt động đầu tư mạnh vào tài sản ngắn hạn là
một bước đi đúng đắn, giảm rủi ro cho doanh nghiệp.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 là 784 tỷ tăng 5,7 tỷ tương đương tăng
0,74% so với năm 2019. Tỷ trọng năm 2020 là 30,54% và năm 2019 là 36,37%, giảm
5,83%. Trong đó khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất là
101,92% tăng 0,06% so với năm 2019. Tiền trả trước cho người bán ngắn hạn tăng
29,52% so với năm 2019, tỷ trọng là 0,87% tăng 0,2% so với năm 2019. Tỷ trọng các
khoản phải thu khác năm 2020 là 10,17% giảm 0,32% so với năm. Ngồi ra, khoản dự
phịng phải thu ngắn hạn khó địi giảm 671 triệu tương đươnh 0,66% so với năm 2019
vì doanh nghiệp tăng tỉ lệ thu hồi nợ đã cho vay. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên
cho thấy rằng doanh nghiệp chú trọng vào tài sản ngắn hạn, đặc biệt là đẩy mạnh việc
thu ngắn hạn hơn thu dài hạn là để có thể thu hồi vốn nhanh hơn, giảm bớt rủi ro trong
tình hình dịch bệnh.


Hàng tồn kho năm 2020 là 820 tỷ tăng 115 tỷ tương đương tăng 16,38% so với
năm 2019. Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2020 là 31,95%, năm 2019 là 32,94% với mức
giảm chênh lệch là 0,99%. Trong tình hình dịch bệnh, cơng ty đang có xu hướng giữ
hàng tồn kho để giao dịch, dự phòng và đầu cơ. Mặt khác, sự tăng trưởng của hàng tồn
kho đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang kéo dài thời gian sản xuất và phân phối
luồng hàng hóa. Đồng thời, khoản đầu tư vào hàng tồn kho được chuyển sang đầu tư
vào tài chính ngắn hạn, nhằm thu hồi doanh thu nhanh hơn và làm tăng lợi nhuận. Số
tiền của hàng tồn kho giảm sau khi trừ đi chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho, số
tiền này giảm 88,62% so với năm 2019. Các khoản dự phòng của doanh nghiệp trong

năm 2020 có xu hướng giảm, đặc biệt khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho giảm
mạnh nhất. Trong hàng tồn kho cơng ty tích trữ ngun vật liệu nhiều nhất, năm 2020
tăng 42,57% so với năm 2019. Điều này thấy rõ quan điểm của cơng ty là tích trữ
ngun vật liệu để giảm bớt rủi ro thiếu hụt vật tư, nguyên vật liệu khi dịch bệnh vẫn
diễn biến phức tạp. Ngược lại chỉ tiêu hàng hóa năm 2020 bằng 0, chỉ tiêu này giảm
100% so với năm 2019, cho thấy doanh nghiệp khơng cịn hàng hóa để tích trữ.
Chỉ tiêu
Hàng mua đang đi đường
Nguyên vật liệu
Công cụ và dụng cụ
Thành phẩm
Hàng hóa

Năm 2020
Giá gốc

Năm 2019

Dự phịng

Giá gốc

Dự phịng

13.615.709

-

105.931.046


(164.996)

672.946.801

(2.92.857)

472.019.030

(20.272.811)

1.637.320

(147.281)

1.784.106

-

135.306.017

(154.044)

151.559.153

(7.360.968)

-

-


1.908.007

(146.224)

Tài sản ngắn hạn khác năm 2020 là 115 tỷ tăng 1,7 tỷ tương đương với tăng
1,55% so với năm 2019. Năm 2020, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn khác là 4,49% giảm
0,82% so với năm 2019 là 5,3%. Các khoản chi phí phải trả trước ngắn hạn và thuế và
các khoản khác phải thu của nhà nước trong năm 2020 tăng lên, cụ thể là chi phí trả
trước ngắn hạn năm 2020 tăng 9,65%; thuế và các khoản khác phải thu của nhà nước
tăng mạnh 85,26% so với năm 2019. Bên cạnh đó, Thuế GTGT được khấu trừ giảm
2,53% so với năm 2019, theo đó tỷ trọng của khoản này trong Tài sản ngắn hạn khác
cũng giảm 3,39%. Trong năm 2020, dịch bệnh bùng nổ khiến cho việc sản xuất bị gián
đoạn, kinh tế bị ảnh hưởng, vì vậy mà các chi phí trả trước ngắn hạn tăng lên so với
năm 2019. Cũng vì nền kinh tế bị tác động nặng nề, hoạt động kinh doanh bị tổn thất
nghiêm trọng dẫn đến việc thu mua nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc bị cắt giảm. Do
đó, mà thuế GTGT được khấu trừ bị giảm. Ngược lại, khoản thuế và các khoản khác
phải thu của nhà nước tăng do doanh nghiệp đã nộp thừa vào ngân sách nhà nước.


Nhận xét: Sự phân bổ cơ cấu của công ty cho tài sản ngắn hạn là hợp lý dựa trên
tình hình kinh tế và dịch bệnh. Cơng ty Thép Việt-Ý đề phịng cho sự bùng dịch bất cứ
lúc nào, vì thế đã có hành động đầu cơ, tích trữ hàng hóa, đề phịng sự bùng phát dịch
làm cho việc sản xuất bị gián đoạn lần nữa, gây thiếu hụt hàng hóa. Cơng ty tích cực
thu ngắn hạn nhiều hơn để hoàn vốn trong thời gian ngắn, giảm bớt rủi ro tài chính.
Cơng ty cịn dồn hết các hoạt động đầu tư cho hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn và
khơng đầu tư cho tài chính dài hạn là bước đi đúng đắn trong thời kì dịch bệnh, việc
tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài
chính.
2.2.2. Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu


Chênh lệch

Tỷ trọng (%)

Năm 2019

Năm 2020

Tài sản dài hạn

448.411.146

307.237.986

(141.173.160)

(31,48)

Tài sản cố định

299.528.757

234.626.466

(64.902.291)

TSCĐ hữu hình

292.044.497


227.692.866

7.484.260

TSCĐ vơ hình
Đầu tư tài chính dài
hạn
Tài sản dài hạn khác

Tuyệt đối

Tương đối

2019

2020

(21,67)

66,80

76,37

(64.351.631)

(22,03)

97,50


97,04

6.933.600

(550.660)

(7,36)

2,50

2,96

0

0

0

135.246.983

56.363.097

(78.883.886)

(58,33)

30,16

18,35


Tài sản dài hạn năm 2020 là 307 tỷ giảm 141 tỷ tương đương giảm 31,48% so
với năm 2019. Tỷ trọng TSDH năm 2020 là 10,69% trên tổng tài sản, năm 2019 là
17,32%, giảm 6,64%, cho thấy rằng công ty đang chú trọng vào tài sản ngắn hạn nhiều
hơn và giảm đầu tư vào tài sản dài hạn và TSCĐ của công ty đã hết khấu hao. Nguyên
nhân là do công ty giảm đầu tư vào tài sản cố định mới để thay thế và không đầu tư tài
chính dài hạn. Trong đó, tài sản cố định năm 2020 là 234 tỷ giảm 64 tỷ so với năm
2019, tài sản dài hạn khác năm 2020 là 56 tỷ giảm 78 tỷ so với năm 2019. Tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vơ hình đều có xu hướng giảm, TSCĐ hữu hình năm
2020 là 227 tỷ giảm 64 tỷ so với năm 2019, mức tỷ trọng cao là 97,04%; TSCĐ vơ
hình năm 2020 là 6,9 tỷ giảm 550 triệu so với năm 2019, mức tỷ trọng thấp là 2,96%.
Điều đó cho thấy cơng ty chú trọng đầu tư vào tài cố định hữu hình hơn. Tuy nhiên do
tình hình dịch bệnh vẫn chưa hồn tồn được kiểm sốt, cơng ty phải giảm quy mô
hoạt động kinh doanh nên tài sản dài hạn đã giảm đi.
Tài sản cố định hữu hình bao gồm Nhà cửa và vật kiến trúc, máy móc và thiết
bị đầu tư, phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phịng và cây lâu năm.
Trong đó máy móc và thiết bị là 859 tỷ, tài sản này đang có tỷ trọng lớn nhất trên tổng


tài sản cố định. Nhà cửa và vật kiến trúc tăng thêm là 320 triệu, máy móc thiết bị tăng
thêm 5,5 tỷ, các khoản cịn lại khơng có sự tăng thêm. Điều đó cho thấy rằng máy móc


thiết bị là khoản tăng thêm nhiều nhất và công ty đang tập trung đầu tư vào máy móc
thiết bị. Tức là công ty đang đầu tư theo chiều rộng, mở rộng quy mô sản xuất tập
trung đầu tư vào thiết bị sản xuất. Giá trị hao mòn của thiết bị sản xuất là lớn nhất vì
giá tri đầu tư vào thiết bị máy móc lớn nhất.
Nhà cửa và
vật kiến
trúc


Máy móc và
thiết bị

Phương tiện
vận tải và thiết
bị truyền thơng

Thiết bị
văn phòng

523.442.248

843.654.781

74.596.091

3.002.575

928.210

320.434

5.531.395

0

0

0


Cuối năm

524.947.683

859.405.143

75.294.087

3.002.575

928.210

Đầu năm

335.275.136

756.075.388

60.260.692

1.566.080

402.112

Cuối năm

366.448.063

804.258.579


62.769.245

1.960.423

448.523

Chỉ tiêu
Đầu năm
Nguyên
giá

Giá trị
hao mòn

Tăng trong
năm

Cây lâu
năm

Tài sản cố định vơ hình là quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính. Trong đó
ngun giá của hai tài sản này không đổi qua 2 năm, cho thấy rằng công ty không mở
rộng đầu tư thêm vào tài sản cố định vơ hình. Trong cả 2 năm, quyền sử dụng đất là
chiếm tỷ trọng chủ yếu, quyền sử dụng đất thể hiện giá trị đền bù giải phóng mặt bằng
khu đất xây dựng nhà máy của chi nhánh cơng ty tại Hải Phịng. Giá trị hao mịn của
quyền sử dụng đất cũng lớn hơn do giá trị đầu tư lớn hơn.
Chỉ tiêu
Đầu năm
Nguyên giá


Giá trị hao mòn

Quyền sử dụng đất

Phần mềm máy vi tính

10.169.135

1.000.000

0

0

Cuối năm

10.169.135

1.000.000

Đầu năm

3.284.875

399.999

Cuối năm

3.635.535


599.999

Tăng trong năm

Tỷ lệ vốn đầu tư TSCĐ tăng thêm so với tổng tài sản là 0,204%, tức là cứ mỗi
100 đồng tài sản bỏ ra thì cơng ty đầu tư thêm cho TSCĐ là 0,204 đồng. Năm 2020 tỷ
lệ máy móc thiết bị tăng thêm trên tổng giá trị TSCĐ tăng thêm là 94,52%; tỷ lệ nhà
cửa và vật kiến trúc tăng thêm trên tổng giá trị TSCĐ tăng thêm là 5,48%. Điều này
cho thấy rằng trong các tài sản tăng thêm thì cơng ty chú trọng vào máy móc thiết bị.
Vì thép Việt-Ý là cơng ty sản xuất sắt thép nên việc đầu tư vào máy móc thiết bị để
nâng cao hiệu quả sản xuất là hoàn toàn hợp lý. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư TSCĐ
tăng thêm năm 2020 là 1,73; tức là cứ 1 đồng vốn đầu tư thêm cho TSCĐ thì cơng ty
thu được thêm 1,73 đồng lợi nhuận thuần. Dù công ty không quá chú trọng vào đầu tư
TSCĐ nhưng việc đầu tư đã có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho công ty.


Chỉ tiêu

Chênh lệch

Tỷ trọng (%)

Năm 2019

Năm 2020

Tài sản dài hạn khác

135.246.983


56.363.097

(78.883.886)

(58,33)

Chi phí trả trước dài
hạn

73.647.446

52.616.291

(21.031.155)

Chi phí th văn
phịng trả trước

31.753.557

30.963.012

Lợi thế thương mại

34.558.534
7.335.354

Chi phí trả trước khác

Tuyệt đối


Tương đối

2019

2020

(28,56)

54,45

93,35

(790.545)

(2,49)

43,12

58,85

20.260.888

(14.297.646)

(41,37)

46,92

38,51


1.392.390

(5.942.964)

(81,02)

9,96

2,65

Tài sản dài hạn khác năm 2020 là 56 tỷ giảm 78 tỷ tương đương 58,33% so với
2019. Nguyên nhân giảm là do chi phí trả trước giảm đi và chiếm tỷ trọng lớn trong tài
sản dài hạn khác. Năm 2020 chi phí trả trước là 56 tỷ đồng, giảm 21 tỷ tương đương
28,56% so với năm 2019; tỷ trọng năm 2019 là 54,45%, năm 2020 là 93,35% tương
đương với mức tăng là 38,9%. Trong đó các khoản chi phí như th văn phịng, lợi thế
thương mại và chi phí khác đều có xu hướng giảm đi. Hai khoản chi phí chiếm tỷ trọng
chủ yếu là chi phí th văn phịng giảm 790 triệu, lợi thế thương mại giảm 14 tỷ so với
năm 2019. Chi phí th văn phịng giảm đi là do trong tình hình giãn cách xã hội vì
dịch bệnh nên công ty phải giảm bớt hoạt động tại các văn phịng để tiết kiệm chi phí.
Khoản lợi thế thương mại phát sinh là do nhận sáp nhập công ty CP Luyện thép Sông Đà
vào công ty.
2.2.3. Nợ phải trả
Nợ phải trả năm 2020 là 2.345 tỷ đồng tăng 286 tỷ đồng so với năm 2019 tương
đương tăng 12,8%. Năm 2020, cơ cấu nợ phải trả chiếm 80,7% trong cơ cấu nguồn
vốn. Trong đó, năm 2019 tổng nợ phải trả của công ty là 2.090 tỷ đồng với khoản nợ
dài hạn bằng 0. Sang năm 2020 các khoản nợ của công ty vẫn chủ yếu là các khoản nợ
ngắn hạn với hơn 2. 342 tỷ trong khi nợ dài hạn chỉ chiếm gần 4 tỷ đồng. Trong cả hai
năm 2019 và 2020 khoản nợ lớn nhất của công ty là vay và nợ thuê tài chính, năm
2020 tiếp tục tăng 39,25% tương đương 585 tỷ đồng. Khoản nợ nhỏ nhất là khoản

doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn với năm 2019 là 170 triệu, năm 2020 cải thiện
giảm còn 0 đồng. Chi tiêu tăng nhanh nhất trong năm 2020 là chi phí phải trả ngắn hạn
với 56 tỷ tăng 321,74% tương đương gần 43 tỷ đồng. Nguyên nhân tăng là do tình
hình Covid diễn ra phức tạp, khiến tình hình kinh tế đóng băng, mặt khác cơng ty liên
tục thua lỗ trong nhiều năm nên không thể vay dài hạn để đầu tư lớn vào máy móc,
trang thết bị, cơ sở vật chất có giá trị lớn. Sang nửa cuối năm 2020, dịch bệnh được
kiểm soát nền kinh tế trỗi dậy nhưng chưa mấy khởi sắc, để cạnh tranh với đối thủ và


nâng cao chất lượng sản phẩm công ty đã vay khoản nợ dài hạn không quá lớn để đầu
tư vào nhà máy cán thép.Trong


×