TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC
TIẾNG VIỆT 1
Họ và tên: Thân Hoài Hải
Đăng
Giảng viên: Trần Dương Quốc
Hoà
Năm học: 2017 - 2018
Họ và tên: Thân Hoài Hải Đăng
Lớp: Đại học Tiểu học B_k5
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học
Tiếng Việt ở trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên
tắc giao tiếp; Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn
có của HSTH)
Trong một tháng kiến tập vừa rồi, em được đến lớp 5/1
trường Tiểu học Hiệp Phước. Ở đó em học tập được rất nhiều từ
cơ hướng dẫn và cô cũng áp dụng rất tốt ba nguyên tắc dạy học
Tiếng Việt.
Nguyên tắc phát triển tư duy
Trong bài tập đọc “Mùa thảo quả”
ở phần luyện đọc, GV đã cho một HS đọc bài (cả lớp
theo dõi), sau khi HS đọc xong thì cả lớp phải tìm ra bố
cục của bài và đứng lên phát biểu ý kiến của mình.
ở phần tìm hiểu bài, GV yêu cầu HS đọc thầm bài và các
câu hỏi trong sách sau đó suy nghĩ cá nhân để trả lời
câu hỏi → trao đổi kết quả trong nhóm đơi → trao đổi kết
quả trong nhóm 4 → đại diện nhóm trả lời → nhóm khác
nhận xét → GV nhận xét, giúp các em liên hệ thức tế và
tìm được nội dung chính của bài.
Trong bài luyện từ và câu “Quan hệ từ”
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài cũng như phân tích
đề. Sau đó giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân để HS
suy nghĩ và tự hoàn thành bài tập → cho HS làm việc
nhóm đơi để trao đổi kết quả làm việc với nhau → GV
mời HS trả lời và nhận xét → GV nhận xét câu trả lời của
HS
Trong học vần “Ong, Ông”
HS đã phân tích vần “Ong” được ghép âm “O” đứng
trước và âm “ng” đứng sau. Và so sánh vần “ong” với
vần “on”, giống nhau đều có âm “o” khác nhau âm “ng”
và âm “n”. Muốn được tiếng võng thì phải thêm âm “v”
và dấu ngã trên đầu âm “o”. phần luyện đọc từ ứng
dụng, GV dùng phương pháp kể chuyện để rút ra từ ứng
dụng, yêu cầu HS gạch chân, phân tích tiếng chứa vần
đã học.Cách làm này khơi gợi được hứng thứ, nhu cầu tư
duy cho HS rất nhiều.
Nguyên tắc giao tiếp
Trong tiết dạy GV đều tổ chức các hoạt động giúp HS trao dồi vốn
ngơn ngữ và đặt các em vào tình huống phát triển lời nói, hình
thành cho các em bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. GV lấy giáo
tiếp làm mục đích, xây dựng các câu hỏi từ dễ đến khó để Hs trả lời
nội dung cách hồn chỉnh.
GV ln cho HS chơi trò chơi để củng cố lại bài cũ, HS tham gia
trò chơi vừa khắc sâu kiến thức bài cũ cho HS, vừa tạo tương tác
cho HS như HS hỏi → HS khác nhận xét.
Trong tiết dạy GV ln cho HS những lời nhận xét tích cực để hs
mạnh dạng, tự tin phát biểu.
Trong bài tập đọc “Mùa thảo quả”
Ở phần luyện đọc, qua phần đọc nối tiếp toàn bài GV để quan sát
giúp HS sửa những lỗi phát âm chưa đúng hay thường phát âm sai
(do phát âm vùng miền), giải thích nghĩa các từ khó có trong bài
học.
ở phần luyện đọc diễn cảm. GV hướng HS được ngắt giọng, đọc
đúng sắc thái của bài. GV cho HS thi đọc diễn cảm, để tạo hứng
thú cho HS.
Trong tập làm văn “Kể về người thân”
ở phần kiểm tra bài cũ, GV gọi 2 HS lên kể về cơ giáo lớp 1 của
mình → HS nhận xét bạn kể về cô giáo lớp một của mình → GV
nhận xét.
Ở phần bài mới, GV u cầu HS làm việc nhóm đơi kể về người
thân trong gia đình, khi làm việc nhóm xong GV mời một số HS
lên kể về người thân trong gia đình. Sau đó HS sẽ làm vào vở với
lưu ý khi viết văn thì đoạn văn phải liên kết với nhau → HS viết
xong sẽ đọc bài của mình trước lớp → cả lớp nhận xét theo những
tiêu chí viết đoạn văn (đúng yêu cầu, đúng chính tả,…) → GV
nhận xét bài làm của HS.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HS
tiểu học.
Trong tiết học, GV ln tạo điều kiện thối mái nhất cho HS. Bài
học ln có hình ảnh, tranh minh hoạ để HS hứng thú với bài. Ở
HS lớp 1, 2 thì có nghỉ giữa giờ bằng bài hát hoặc trò chơi nhỏ để
thư giãn và tiếp thu bài học nhanh hơn.
Tuỳ thuộc vào vốn Tiếng Việt của HS mà GV có những bài học
phù hợp với trình độ của HS. Và GV cũng để ý những HS phát âm
chưa đúng để chỉnh sửa cho đúng.
GV cho HS tra từ điển để biết rõ từ đó hơn và cách áp dụng, đặt
câu sao cho phù hợp và GV chỉnh sửa nếu chưa đúng.
Tiêu chí của một tiết dạy tích cực
Mọi học sinh đều được tham gia
Ở tiêu chí này các GV thực hiện rất tốt. khi GV đặt câu hỏi hay đưa ra vấn
đề đều để HS suy nghĩ, tư duy cá nhân để trả lời câu hỏi. Sau đó HS sẽ
đứng dạy trả lời hay trị chơi. Ví dụ như ở phần tập đọc, GV sẽ dành ra 5
phút để HS luyện đọc, 5 phút để HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi sau đó
trao đổi nhóm đơi.
HS tự sản sinh ra kiến thức
Ở tiêu chí này GV hướng dẫn của em làm tương đối. chỉ HS khá giỏi mới
trả lời câu hỏi theo những gợi ý của giáo viên. Còn những học sinh khác
chỉ dựa vào sách giáo khoa và phần ghi nhớ. Ví dụ như ở phần luyện từ và
câu “Quan hệ từ” sau khi tìm hiểu ví dụ xong GV hỏi thế nào là quan hệ từ
thì HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hay phần tập đọc, khi trả lời câu
hỏi, HS sẽ trả lời những gì có trong sách mà khơng nêu được ý kiến riêng
của mình. Khi GV nhận xét, tóm tắt lại câu trả lời yêu cầu HS nhắc lại thì
chỉ có HS giỏi trả lời được.
Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng.
ở tiêu chí này các GV cũng thực hiện tương đối. vì khi có hội giảng GV
mới tạo ra bầu khơng khí thoải mái, sơi động. và có nhiều hoạt động gây
hứng thú cho HS. Cịn khơng có hội giảng, khi HS khơng trả lời được
thường hay bị la và bị phạp gây không khi căng thẳng cho HS
Yêu cầu 2: một số băn khoăn, thắc mắc khi tiếp cận thực tế.
Giáo viên không chia bảng khi dạy (trừ môn tập đọc) như vậy có
nên hay khơng? Vì giáo viên khơng chia bảng nên HS lên bảng viết
tuỳ ý thích làm HS dưới lớp khó quan sát và theo dõi
Nếu là em thì em sẽ chia bảng. và yêu cầu HS lên bảng sẽ viết vào
phần bảng nào đó để các HS dưới lớp dễ quan sát, và chú ý vào bài
học hơn.
Trong thực tế, GV không viết chữ in khi trình bày bảng mà viết
chữ thường, viết chữ thường ghi viết vào bảng nhóm hay phiếu học
tập.
Khi làm việc nhóm, GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân → trao đổi
nhóm đơi → trao đổi nhóm bốn. Cơ nói như vậy là tích cực. nhưng
em thấy ở lớp không hiệu quả lớp. Chỉ một số HS khá giỏi làm.
Cịn lại là làm việc riêng. Vậy có thể làm cách nào cho làm việc
nhóm hiệu quả khơng.
Em từng lên tiết dạy tập đọc, GV hướng dẫn của em nói là “phần
luyện đọc dù HS khơng sai từ đó những vẫn phải sửa để ghi lên
phần luyện đọc”?
Em thì khơng đồng ý với ý kiến của cơ lắm. vì HS khơng sai thì
mình phải sửa, nếu là em thì em chỉ sửa những bạn phát âm sai, và
nhũng từ HS thường gặp mà hay phát âm sai thôi.