Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.82 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

Bài kiểm tra giữa
học phần
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hồng Thắm

Lớp

: Tiểu học A – Khóa 5


Trong quá trình kiến tập tại trường tiểu học Cây Gáo A em đã thu hoạch
được một số điểm sau:
 Yêu cầu 1
Nguyên tắc phát triển tư duy: trong quá trình dạy giáo viên đã thực hiện tốt
nguyên tắc này. Giáo viên ln khuyến khích học sinh phát biểu, khơng đặt nặng
vấn đề phải luôn phát biểu đúng, học sinh thỏa thích phát biểu theo theo ý hiểu
của mình chứ không rập khuôn trong sác giáo khoa. Với những học sinh phát
biểu đúng giáo viên ln có những lời khen, tuyên dương trước lớp còn với
những học sinh phát biểu chưa đúng giáo viên không chê bai học sinh trước lớp
mà dùng những lời động viên hay khuyến khích. Việc giáo viên khen nhiều và
hạn chế chê bai học sinh giúp cho học sinh hứng thú hơn trong việc học và tự tin
hơn trong việc phát biểu, tư duy của các em được tự do phát triển.
Nguyên tắc giao tiếp: giáo viên thực hiện nguyên tắc này khá tốt. Trong
quá trình dạy giáo viên ln đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. Do đó học sinh


ln phải chú ý lắng nghe và sẵng sàng trả lời. Cụ thể trong một tiết dạy Luyện
từ và câu (Quan hệ từ) giáo viên đưa ra yêu cầu cho học sinh hoàn thành bài tập
tìm các quan hệ từ trong câu và đặt câu với quan hệ từ vừa tìm được, sau khi làm
bài tập xong giáo viên sẽ hỏi thêm về các mối quan hệ từ trong câu và yêu cầu
học sinh giải thích quan hệ từ đó là gì được sử dụng như thế nào. Điều này yêu
cầu học sinh phải hiểu từ đó có thể vận dụng vào ngơn ngữ của bản thân để giao
tiếp có hiệu quả. Bên cạnh đó giáo viên cịn cho học sinh tự điều khiển một số
hoạt động trong bài học bằng phiếu bài tập, học sinh lên điều khiển cho các bạn
chia sẻ bài đã làm trong nhóm, học sinh thỏa thích tranh luận, tương tác qua lại
giữa các nhóm để tìm ra đáp án chính xác.
Nguyên tắc đến chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh
Tiểu học: giáo viên luôn chú ý đến và thực hiện nguyên tắc này rất tốt. Vì nắm
được tình hình, trình độ của học sinh trong lớp nên giáo viên luôn sử dụng
những hình ảnh, lời nói, các từ ngữ phù hợp với trình độ của học sinh trong lớp
tránh việc nói trừu tượng hay hàn lâm, khơng sử sụng những từ ngữ học sinh
không hiểu nghĩa để giải nghĩa từ mới. Trong q trình học tập giáo viên cịn kết
hợp giữa việc học và việc chơi, cho học sinh hoàn thành bài tập nào đó bằng một
trị chơi. Từ đó tạo ra sự hứng thú trong học tập của học sinh, học sinh sẽ giảm
bớt căng thẳng trong học tập. Bên cạnh đó đối với một số học sinh có giọng nói
địa phương giáo viên chú ý quan tâm và sửa lỗi dần. Đặt biệt đối với học sinh
KT, cụ thể trong lớp em thực tập có một em học sinh khiếm thính, em học sinh
này khá tăng động, giáo viên luôn luôn phải chú ý, quan tâm đến em để em tránh
cảm thấy mặc cảm, tự ti.
Ngoài việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học
giáo viên còn chú ý đảm bảo tiết dạy là một tiết dạy tích cực:
- Mọi học sinh đều tham gia vào hoạt động học, cụ thể như sau: trong quá
trình dạy giáo viên sẽ đưa ra phiếu giao việc hay phiếu bài tập cho học sinh thảo
luận, khi nhận được phiếu học sinh sẽ phải làm bài cá nhân sau đó thảo luận
nhóm đơi rồi mới đến nhóm lớn để tổng kết lại kết quả sau đó mới đi giao lưu



giữa các nhóm (nếu cần). Điều này đảm bảo rằng mọi học sinh đều phải làm bài
thì mới tham gia vào hoạt động trao đổi nhóm được. Ví dụ như trong phân mơn
Chính tả giáo viên u cầu học sinh tìm từ khó trong bài, để đảm bảo mọi học
sinh đều tham gia timg từ khó giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh viết từ khó lên
bảng con hay trao đổi nhóm đơi và viết từ vào bảng con. Điều này bắt buột mọi
học sinh phải tham gia, nếu học sinh nào khơng tham gia thì bạn trong nhóm đơi
sẽ nhắc nhở. Mỗi phân mơn khác nhau sẽ có hình thức tổ chức hoạt động khác
nhau nhưng ln đảm bảo mọi học sinh phải tham gia vào hoạt động học.
- Học sinh tự sản sinh ra tri thức: trong quá trình dạy thì giáo viên đã đẩy
hoạt động học về phía học sinh, cho học sinh tự điểu hành lớp học. Vì đồng
trang lứa nên học sinh thỏa sức trao đổi, chia sẻ bài làm của mình. Những vấn đề
mà học sinh chưa hiểu thì có thể giơ tay phát biểu và học sinh trong lớp nào hiểu
sẽ phát biểu giúp bạn chưa hiểu. Giáo viên trong lớp chỉ là người hướng dẫn
khơng cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh, có thể đặt các câu hỏi mở cho
học sinh tự đúc kết hay tìm ra tri thức.
- Khơng khí trong lớp học thoải mái: trong q trình dạy giáo viên có hình
thức tổ chức các hoạt động học hợp lí kết hợp vừa học vừa chơi bằng các trị
chơi như: bắn tên, rung chng vàng, gió thổi... Cụ thể như: trong tiết dạy Học
vần giáo viên tổ chức trị chơi Bắn tên hay Gió thổi cho phần luyện đọc (âm,
vần, từ ứng dụng…). Ngoài kết hợp vui chơi trong các hoạt động học giáo viên
còn làm giảm bớt căng thẳng trong tiết học bằng cách cho học sinh hát lúc đầu
giờ, giữa giờ hay cuối giờ. Trong q trình dạy giáo viên cịn thường xun
khen ngợi, tun dương học sinh trước lớp, luôn tươi cười với học sinh.
Yêu cầu 2
Những băn khoăn, thắc mắc: trong tiết Học vần phần đưa tranh minh họa
cho từ khóa thì đưa từng tranh một, sau khi nêu được từ khóa thì tháo tranh ra
luôn không treo tranh trên bảng. Ghi tiếng khóa chứa âm/vần trên bảng khơng
ghi phần ân/vần thẳng với phần ân/vần phía trên. Phần viết bảng con giáo viên
dùng thước gõ bàn học sinh.

Điểm “lạ”: Trong quá trình kiến tập em thấy được phần bài cũ có lên quan
đến bài học mới thì giáo viên mới tiến hành kiểm tra bài cũ cịn nếu bài cũ
khơng liên quan đến bài mới thì giáo viên sẽ bỏ qua việc kiểm tra bài cũ thay
vào đó là sẽ hát khởi động hay chơi trò chơi khởi động.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×