Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

cau hoi trac nghiem lich su 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.06 KB, 15 trang )

Câu 1: Thực dân Anh xâm lược Trung Quốc dựa vào nguyên cớ
A, triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo.
B, chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu bn Anh.
C, chính quyền nhà Thanh thực hiện chính sách "bế quan toả cảng".
D, chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh.
Câu 2: Hiệp ước đánh dấu Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập chính thức trở
thành nước thuộc địa nửa phong kiến là
A, hiệp ước Bính Tuất.
B, hiệp ước Nam Kinh.
C, hiệp ước Tân Hợi.
D, hiệp ước Tân Sửu
Câu 3: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến của nhân dân
Trung Quốc là
A, khởi nghĩa Vũ Xương.
B, cuộc vận động Duy Tân.
C, khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn.
D, khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
Câu 4: Dấu hiệu chứng tỏ đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh là
A, mở rộng sản xuất kinh doanh.
B, thành lập các tổ chức chính trị.
C, bn bán với nhiều nước trên thế giới.
D, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống đế quốc, phong kiến
Câu 5: Người thành lập ra chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc vào đầu thế kỉ
XX là
A, Lương Khải Siêu.
B, Khang Hữu Vi.
C, Quang Tự.
D,Tôn Trung Sơn.
Câu 6: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho CNTB phát triển
mạnh mẽ.




B, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển
C, lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại phong kiến tiến bộ hơn
D, đánh đuổi đế quốc xâm lược, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ cộng hoà
Câu 7: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với
A, chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Nga-Nhật, chiến tranh Trung-Nhật
B, chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung-Nhật, chiến tranh Triều Tiên
C, chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật
D, chiến tranh Trung-Nhật, chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Nga-Nhật
Câu 8: Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ và thử thách
nghiêm trọng là
A, nhân dân trong nước nổi dậy chống đối.
B, nhà Thanh -Trung Quốc chuẩn bị xâm lược.
C, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt.
D, các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa
Câu 9: Nền kinh tế Nhật Bản vào đầu thế kỉ XIX có biểu hiện là
A, kinh tế hàng hố thâm nhập vào nông thôn.
B, trung tâm kinh tế của thế giới
C, nền nông nghiệp lạc hậu.
D, mầm mống kinh tế TBCN mới xuất hiện.
Câu 10: Để thốt kỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ
XIX, Nhật Bản đã
A, duy trì chế độ phong kiến.
B, nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
C, tiến hành những cải cách tiến bộ.
D, thiết lập chế độ Mạc Phủ mới
Câu 11: Vai trị của các cơng ty độc quyền ở Nhật Bản là
A, làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội.
B, lũng đoạn về chính trị

C, chi phối kinh tế, chính trị.
D, chi phối nền kinh tế


Câu 12: Chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản giai đoạn cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX là
A, sử dụng vũ lực để đàm phán.
B, xâm lược bành trướng
C, hợp tác với các nước lớn.
D, gây chiến tranh đế quốc với Nga
Câu 13: Sự bóc lột của giai cấp tư sản Nhật Bản đã dẫn đến hậu quả
A, phong trào đấu tranh của công nhân tăng .
B, tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản.
C, công nhân bỏ làm nên thiếu lao động.
D, cơng nhân Nhật Bản tìm cách ra nước ngồi
Câu 14: Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản theo thể chế chính trị
A, quân chủ lập hiến .
B, quân chủ chuyên chế .
C, dân chủ cộng hoà.
D, dân chủ tư sản.
Câu 15: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn được
gọi là
A, chiến tranh cục bộ.
B, chiến tranh thuốc phiện.
C, chiến tranh đế quốc.
D, chiến tranh vũ khí.
Câu 16: Đất nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không phải chịu số phận nước
thuộc địa là
A, Thái Lan.
B, Việt Nam.
C, Singapo.

D, Malaixia.
Câu 17: Thái Lan không phải chịu số phận nước thuộc địa là nhờ
A, chính sách đóng cửa.
B, cải cách mở cửa.


C, dựa vào Pháp.
D, dựa vào Anh.
Câu 18: Ngọn cờ đầu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi ở thế kỉ XIX
– đầu thế kỷ XX là
A, thắng lợi cách mạng Ai Cập.
B, thắng lợi cách mạng Xu- đăng.
C, thắng lợi cách mạng Ê-ti-ô-pi-a.
D, thắng lợi cách mạng An-giê-ri.
Câu 19: Ngọn cờ đầu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ-la-tinh ở
thế kỉ XIX – đầu thế kỷ XX là
A, cách mạng Cu-ba.
B, cách mạng Bra-xin.
C, cách mạng Hai-ti.
D, cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 20: Mĩ đã dùng chính sách gì để biến khu vực Mĩ –la-tinh thành “sân sau” “ao nhà”
của mình?
A, chính sách “cái gậy lớn” và “ ngoại giao đô la”.
B, chính sách ngoại giao hữu nghị hợp tác.
C, chính sách chính trị.
D, chính sách láng giềng thân thiện.
Câu 21: Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914 – 1918) là
A, nước Anh phát động chiến tranh.
B, nước Mĩ phát động chiến tranh.

C, tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản.
D, tranh giành giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
Câu 22: Nguyên cớ dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A, sự hiếu chiến của Đức.
B, Thái tử Áo – Hung bị ám sát.
C, mâu thuẫn giữa Anh và Đức.
D, tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc.


Câu 23: Đầu thế kỉ XX ở châu Âu hình thành hai khối quân sự nào?
A, Khối Đồng minh và Phát- xít.
B, Khối Liên minh và khối Hiệp ước.
C, khối NATO.
D, Khối SEATO.
Câu 24: Một trong những hệ quả của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) là
A, mạng lại của cải vật chất cho nhân loại.
B, mang lại lợi ích cho nước thua trận.
C, để lại hậu quả nặng nề về người và của cho nhân loại.
D, để lại nhiều bệnh tật cho nhân loại.
Câu 25: Nước được hưởng lợi nhiều nhất sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –
1918) là
A, Mĩ.
B, Pháp.
C, Đức.
D, Nga.
Câu 26: Cuộc cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ sự thông trị của
A, chế độ tư bản.
B, chế độ phong kiến.
C, chế độ xã hội chủ nghĩa.
D, chế độ chuyên chế cổ đại.

Câu 27: Sau cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga tồn tại song song hai chính quyền là
chính phủ tư sản và
A, chính quyền nông dân.
B, Xô Viết của nông dân và công nhân.
C, chính quyền phong kiến.
D, chính quyền thực dân.
Câu 28: “Luận cương tháng tư” của Lê-nin chỉ ra nội dung, mục tiêu chuyển từ cách
mạng dân chủ tư sản sang cách mạng
A, cách mạng tư sản.
B, cải cách.


C, đổi mới đất nước.
D, cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi nước Nga xây dựng chế độ
mới là
A, chế độ tư bản.
B, chế độ quân chủ lập hiến.
C, chế độ xã hội chủ nghĩa.
D, chế độ phong kiến.
Câu 30: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi đã làm
A, nước Nga hùng mạnh
B, thay đổi cục diện chính trị thế giới.
C, thay đổi thế giới.
D, nước Nga suy yếu.
Câu 31: Thực chất chính sách kinh tế mới (NEP) của đảng cộng sản Liên Xô thực hiện

A, chuyển sang kinh tế thị trường do nhà nước kiểm soát.
B, chuyển sang nền kinh tế tư bản chủ ngĩa.
C, chuyển sang nền kinh tế tự do.

D, chuyển sang nền kinh tế phong kiến.
Câu 32: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) thành lập thời gian
nào?
A, Năm 1922.
B, Năm 1923.
C, Năm 1924.
D, Năm 1925.
Câu 33: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất một trật tự thế giới mới được thiết lập đó là
A, trật tự thế giới mới.
B, trật tự Vecsxai- Oasinhtơn.
C, trật tự hai I-an-ta.
D, trật tự Viên.


Câu 34: Trong những năm 1929 – 1933, diễn ra sự kiện gì làm ảnh hưởng đến nền kinh
tế thế giới?
A, Khủng hoảng năng lượng.
B, Khủng hoảng chính trị.
C, khủng hoảng kinh tế thế giới.
D, Khủng hoảng quân sự.
Câu 35: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã dẫn đến sự ra đời của
A, chủ nghĩa xã hội.
B, chủ nghĩa tư bản.
C, chủ nghĩa cực đoan.
D, chủ nghĩa Phát-xít.
Câu 36: Hít-le đã thiết lập chế độ gì ở Đức?
A, Phát – xít.
B, Quân phiệt.
C, Phong kiến.
D, Tư bản.

Câu 37: Đặc điểm của nước Đức trong những năm 1918 – 1939 là
A, đế quốc dân chủ.
B, đế quốc phát-xít.
C, đế quốc quân phiệt.
D, xã hội chủ nghĩa.
Câu 38: Người đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A, G. Oa-sinh-tơn.
B, O-ba-ma.
C, Ph. Ru-dơ-ven.
D, B. Clin-tơn.
Câu 39: Đặc điểm của nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939 là
A, xã hội chủ nghĩa.
B, đế quốc phát-xít.
C, đế quốc quân phiệt.
D, đế quốc dân chủ.


Câu 40: Đặc điểm của nước Nhật trong những năm 1918 – 1939 la
A, xã hội chủ nghĩa.
B, đế quốc phát-xít.
C, đế quốc quân phiệt.
D, đế quốc dân chủ.
Câu 41: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi đã ảnh hưởng như thế nào
đến cách mạng Việt Nam?
A, không ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.
B, Cách mạng Việt Nam không đi theo con đường cách mạng vô sản ở Nga.
C, Cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản ở Nga.
D, Cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng tư sản.
Câu 42: Phong trào cách mạng đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ
cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểm mới là

A, phong trào Thái Bình Thiên Quốc.
B, phong trào Duy Tân Mậu Tuất năm 1868.
C, cách mạng Tân Hợi.
D, phong trào Ngũ Tứ.
Câu 43: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945

A, sự tranh giành thuộc địa giữ các nước đế quốc.
B, sự nhân nhượng của Kiên Xô đối với chủ nghĩa Phát – xít.
C, Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản.
D, Anh tuyên chiến với Pháp.
Câu 44: Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
1939 – 1945 là
A, sự nhân nhượng của Kiên Xô đối với chủ nghĩa Phát – xít.
B, sự nhân nhượng của Anh, Pháp và sự “chủ nghĩa biệt lập của Mĩ đối với chủ
nghĩa Phát - xít.
C, sự hiếu chiến của Mĩ.
D, Mĩ tuyên chiến với Anh và Pháp.


Câu 45: Sự nhân nhượng và thỏa hiệp của Anh và Pháp đối với chủ nghĩa Phát – xít thể
hiện ở việc
A, ký hiệp định Giơ-ne-vơ.
B, ký hiệp định đình chiến.
C, ký hiệp định Muy-ních.
D, ký hiệm định khơng xâm phạm lẫn nhau.
Câu 46: Một trong những hậu của của Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945 là
A, đem lại lợi ích cho nhân loại.
B, để lại hậu quả nặng nề cho Mĩ.
C, để lại nhiều lợi ích cho nhân loại.
D, để lại hậu quả nặng nề về người và của cho nhân loại.

Câu 47: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1939 – 1945, Mĩ đã thả hai quả bom
nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là
A, Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki.
B, Tô-ki-ô và Yô-kô-ha-ma.
B, Tô-ki-ô và Kơ-bê.
B, Ơ-sa-ka và Hi-rơ-si-ma.
Câu 48: Thực dân Pháp chọn tấn công Đã Nẵng để mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam là

A, Đà nẵng là trung tâm chính trị của nước ta.
B, Đà Nẵng gần kinh thành Huế.
C, Đà Nẵng có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
D, Đà nẵng là kinh thành nước ta.
Câu 49: Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược là
A, nước mất độc lập.
B, nước giàu mạnh.
C, nước độc lập, có chủ quyền.
D, nước thuộc địa.
Câu 50: Sau khi thất bại trong cuộc tấn công vào Đã Nẵng Thực dân Pháp đã chuyển
hướng tấn công vào
A, kinh thành Huế.


B, Hà Nội.
C, Hải Phòng.
D, Gia Định.
Câu 51: Theo Hiệp ước ngày 5 – 6 – 1862, Triều đình Hếu đã nhượng lại ba tỉnh Miền
Đông Nam Kỳ cho Thực dân Pháp gồm
A, Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B, An Giang, Định Tường, Biên Hòa.
C, Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long.

D, Gia Định, Vĩnh Long, An Giang.
Câu 52: Người đã đốt cháy tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của Thực dân Pháp trên
sông Vàm Cỏ Đông là
A, Nguyễn Tri Phương.
B, Nguyễn Trung Trực.
C, Nguyễn Hữu Huân.
D, Trương Định.
Câu 53: Người đã phất cao lá cờ “Bình Tây Đại Ngun Sối” chống lại Thực dân Pháp

A, Nguyễn Tri Phương.
B, Nguyễn Trung Trực.
C, Trương Định.
D, Nguyễn Hữu Huân.
Câu 54: Khi bị Thực dân Pháp bắt đem ra hành hình, ơng đã khảng khái nói: “Bao giờ
người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
A, Nguyễn Tri Phương.
B, Nguyễn Hữu Huân.
C, Trương Định.
D, Nguyễn Trung Trực.
Câu 55: Người đã được triều đình Huế cử làm Tổng đốc ở Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội
để chống thực dân Pháp là
A, Nguyễn Tri Phương.
B, Nguyễn Hữu Huân.


C, Trương Quyền.
D, Phan Thanh Giản.
Câu 56: Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản mang tính là
A, cuộc cách mạng vô sản.
B, cuộc cách mạng tư sản.

C, cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
D, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 57: Cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc mang tính là
A, cuộc cách mạng vơ sản.
B, cuộc cách mạng tư sản.
C, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D, cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Câu 58: Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong giai đoạn 1918 – 1929 diễn ra dưới
hình thức nào?
A, hịa bình, bất hợp tác.
B, đấu tranh vũ trang.
C, đấu tranh cá nhân.
D, phong trào đưa dân nguyện.
Câu 59: Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A, Bắc Kinh.
B, Thiên An Môn.
C, Thượng Hải.
D, Quảng Châu.
Câu 60: Phong trào đấu tranh độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á giai đoạn
1918 – 1939 diễn ra theo xu hướng nào?
A, Vô sản.
B, Tư sản.
C, Tư sản và Vô sản.
D, Trung lập.
Câu 61: Kết quả của cuộc cách mạng ở Xiêm năm 1932 là
A, lật đỗ chế độ phong kiến.


B, lật đỗ chế độ tư sản.
C, chuyển từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ xã hội chủ nghĩa.

D, chuyển từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 62: Trước hàn động của các nước Phát – xít thái độ của Liên xơ là
A, khơng có thái độ gì.
B, kiên quyết chống lại chủ nghĩa Phát – xít.
C, thực hiện chủ nghĩa biệt lập.
D, nhân nhượng chủ nghĩa Phát – xít.
Câu 63: Trước hàn động của các nước Phát – xít thái độ của nước Mĩ là
A, khơng có thái độ gì.
B, kiên quyết chống lại chủ nghĩa Phát – xít.
C, thực hiện chủ nghĩa biệt lập.
D, nhân nhượng chủ nghĩa Phát – xít.
Câu 64: Trước hàn động của các nước Phát – xít thái độ của nước Anh và Pháp là
A, khơng có thái độ gì.
B, kiên quyết chống lại chủ nghĩa Phát – xít.
C, thực hiện chủ nghĩa biệt lập.
D, nhân nhượng chủ nghĩa Phát – xít.
Câu 65: Sự nhân nhượng của Anh và Pháp đối với chủ nghĩa Phát – xít được biểu hiện
ở việc
A, ký hiệp định Muy-ních với Đức.
B, ký hiệp định Béc-lin với đức.
C, ký hiệp định Pa-ri với Đức.
D, ký hiệp định Tookyo với Nhật.
Câu 66: Trước yêu cầu mở của của các nước Phương Tây nhà Nguyễn đã thực hiện
chính sách ngoại giao gì?
A, Mở cửa, giao lưu bn bán.
B, “Bế quan tỏa cảng”
C, Thực hiện cải cách tiến bộ.
D, Mở rộng thương nghiệp.



Câu 67: Nội dung cơ bản của Hiệp ước năm 1874 giữa Triều đình Huế và Thực dân
Pháp là
A, thực dân Pháp trả lại cho triều đình Huế 3 tỉnh miền Đơng Nam Kỳ.
B, Triều đình Huế nhượng lại 6 tỉnh Nam Kỳ cho Thực dân Pháp.
C, Triều đình Huế nhượng lại 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Thực dân Pháp.
D, Thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam.
Câu 68: Thực dân Pháp chọn đánh vào Gia Định là
A, nơi triều đình nhà Nguyễn đóng.
B, có lực lượng giáo dân đơng.
C, có cảng biển và sơng ngịi dày đặc.
D, có lực lượng quân Pháp đóng.
Câu 69: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873, tướng giặc là Gác-ni-ê tử trận đã
làm cho thực dân Pháp
A, vui mừng.
B, sung sướng.
C, hoang mang.
D, khơng có phản ứng gì.
Câu 70: Thực dân Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An là vì
A, cửa họng của kinh thành Huế.
B, trung tâm của kinh thành Huế.
C, nới vua Nhà Nguyễn ở.
D,
Câu 71: Với hai bản hiệp ước Hắc-măng năm 1883 và Pa-tơ-nốt năm 1884, Việt Nam
trở thành
A, nước độc lập.
B, nước thuộc địa nửa phong kiến.
C, nước phong kiên.
D, nước thuộc địa.
Câu 72: Đứng đầu phái chủ chiến trong kinh thành Huế là
A, Nguyễn Tri Phương.

B, Trần Xuân Soạn.


C, Tôn Thất Thuyết.
D, Tôn Thất Đảm.
Câu 73: Cuộc tân công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế đã
A, thắng lợi.
B, thất bại.
C,
D,
Câu 74: Ngày 13/ 7/ 1885, lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đã
A, xuống chiếu cầu hiền.
B, xuống chiếu khuyến nông.
C, xuống chiếu Cần Vương.
D, xuống chiếu khuyến học.
Câu 74: Phong trào Cần Vương phát triển qua mấy giai đoạn?
A, một giai đoạn.
B, hai giai đoạn.
C, ba giai đoạn.
D, bốn giai đoạn.
Câu 75: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
A, khởi nghĩa Ba Đình.
B, khởi nghĩa Bãi Sậy.
C, khởi nghĩa Yên Thế.
D, khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 76: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước theo
A, khuynh hướng phong kiến.
B, khuynh hướng nông dân.
C, khuynh hướng dân chủ tư sản.
D, khuynh hướng vô sản.

Câu 77: Phan Bội Châu quê ở
A, Thanh Hóa.
B, Nghệ An.
C, Hà Tĩnh.


D, Quảng Bình.
Câu 78: Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng
biện pháp
A, cải cách.
B, cách mạng.
C, ơn hịa.
D, bạo động.
Câu 79: năm 1904, Phan Bội Châu thành lập
A, hội Duy tân.
B, hội Đồn kết.
C, hội Nơng dân.
D, hội Cơng nhân.
Câu 80: Năm 1905, Phan Bội Châu tổ chức phong trào
A, đấu tranh cách mạng.
B, Đông du.
C,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×