Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.37 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG NAI

Bài kiểm tra giữa học ki

Trường: Đại Học Sư Phạm Đồng Nai
Tên: Nguyễn Ngọc Ngân Anh
Lớp: đại học tiểu học C – K5


Qua đợt kiến tập tháng 11 vừa rồi, em thấy minh được tiếp cận với thực tế rất nhiều điều mới mẻ mà trước giờ em
chưa được thấy như: học sinh thay cô điều khiển lớp, giáo viên chia lớp để hoạt động nhóm, giáo viên đưa trò chơi
lồng ghép vào bài học,…. Cùng với những kiến thức đã học em được thực hành vận dụng các kiến đã được học ở
trường lớp vào việc giảng dạy. Đa phần các tiết dạy hội giảng đều đáp ứng được các yêu cầu của nguyên tắc dạy
học, tuy nhiên ở một số tiết dạy ở lớp nhiều thầy cô chưa đáp ứng dủ yêu cầu của các nguyên tắc như rút ngắn các
hoạt đdộngđiều chỉnh thời gian làm bài của các môn học khác nhau,... phần dưới đây em sẽ dựa theo 03 nguyên tắc
dạy học tiếng việt xem xét - đánh giá một số tiết dạy ở tiểu học...
Yêu cầu 1: xem xét - đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học tiếng việt ở tiểu học ( Nguyên tắc phát triển
tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng việt vốn có của HSTH )
Lưu ý: khuyến khích SV đánh giá thêm các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học theo các tiêu chí của 1 tiết dạy
tích cực.
1. Học Vần bài: “ ON – AN “ ( lớp 1 )
1.1 Theo nguyên tắc phát triển tư duy:
- Giúp học sinh so sánh:
+ Sau khi đưa vần ON – AN lên bảng giáo viên hướng học sinh so sánh bằng cách giáo viên đặt câu hỏi,
học sinh trả lời cá nhân.
 Em hãy quan sát vần on, an.
 Vần on, an giống nhau âm nào?
 Vần on, an khác nhau âm nào?
+ Hướng học sinh phân tích bằng cách giáo viên đặt câu hỏi:
 Vần on được ghép bởi âm nào?


 Vần an dược ghép bởi âm nào?
Sau khi phân tích học sinh tổng hợp được các âm tạo nên vần, học sinh ghép lại đánh vần.
1.2 Nguyên tắc giao tiếp:
- Sau khi phân tích vần, học sinh nghe giáo viên đánh vần, đọc đơn.
nghe
- Học sinh lặp lại sau mỗi lần nghe giáo viên đọc.
Nói
- Giáo viên tổ chức đọc bài theo đơn vị cá nhân học sinh, bàn, tổ, cả lớp.
đọc
- Sau khi học sinh đọc thành thạo, học sinh được viết bằng bảng con các từ on – an.
Viết
1.3 Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trinh độ tiếng việt vốn có của học sinh.


- Sự chuyển biến từ học sinh lớp mẫu giáo ( hoạt động vui chơi là chủ yếu )
sang học sinh lớp 1 ( hoạt
động học là chủ yếu ) sẽ dễ tạo cảm giác hụt hẫng, sợ hãi khi đi học đối với trẻ lướp 1.
+ Khi bắt đầu một bài học giáo viên tổ chức trò chơi, hoặc hát tạo cảm giác vui tươi thoải mái trước khi
bắt đầu buổi học, cũng như kéo sự chú ý của học sinh
+ Đặt học sinh trong tư thế luôn hoạt động:
Học sinh ghép bảng cài “ con, mẹ con, sàn, nhà sàn “
Hoạt động nhóm nối từ với hinh ảnh
Học sinh đọc bài
Học sinh viết bảng con
Hoạt động nhóm đôi
Giúp học sinh luôn hoạt động tạo sự hừng thú cho buổi học.
2. Tập làm văn bài “ nói lời chia buồn an ủi “ ( lớp 2 )
2.1 Theo nguyên tắc phát triển tư duy:
- Giúp học sinh phân tích , học sinh được quan sát bức tranh, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, hướng
học sinh phân tích bằng cách đặt câu hỏi xoay quanh bức tranh:

 Tranh vẽ gi?
 Vẻ mặt ông như thế nào?
 Cậu bé có những hành đọng gi với ông?
- Sau khi phân tích, giáo viên tổ chức hoạt đọng nhóm đôi. Mỗi nhóm sẽ tự xây dựng một kịch bản qua bức
tranh và những việc thực tế đã làm ở nhà
Giúp học sinh tổng hợp được các kiến thức thực tế , lí thuyết để xây dựng một kịch bản.
2.2 Nguyên tắc giao tiếp:
- Sau khi học sinh xây dựng kịch bản, học sinh sẽ sắm vai theo kịch bản
 2 nhóm lên thực hiện, các nhóm còn lại quan sát.
học sinh lắng nghe


 học sinh nói lại hành động, cử chỉ, lời nói của 2 nhóm đã thực hiện, nhận xét.
phát biểu ý kiến
riêng của minh
 giáo viên đựa lên 1 bức thư mẫu , học sinh đọc thầm.
đọc bài mẫu
 học sinh thực hành viết một bức thư nói lười chia buồn, an ủi đối với ông, bà
viết
2.3 Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trinh độ tiếng việt vốn có của học sinh:
- Qua quãng thời gian làm quen với công việc học tập ở lướp 1, học sinh lớp 2 đẫ hinh thành ý thức về việc
học của học hơn.
- Giáo viên tổ chức hoạt động sắm vai. Trong đó học sinh tự hoàn thành công việc xây dựng kịch bản, phân
vai
tạo hứng thú cho học sinh “ chơi mà học “
- Mỗi nhóm tự đưa ra thiết kế kịch bản các nhóm khác dựa trên nhóm bạn bổ sung, hoàn thiện kịch bản của
nhóm minh.
cá nhân rút được kiến thức hinh thành việc viết thư
- Trong khi sắm vai, các nhóm sẽ dưa ra lời nhận xét, góp ý cho các nhóm sắm vai.
3. Chính tả bài “ Chiều trên sông hương “ ( nghe – viết lớp 3 )

3.1Theo nguyên tắc phát triển tư duy:
- giúp học sinh phân tích. Sau khi giáo viên giới thiệu bài và chiếu bài chính tả lên bảng. Học sinh sẽ hoạt
động theo nhóm 4. Giáo viên hướng học sinh bằng cách đặt câu hỏi:
 Bài chính tả có mấy câu?
 Em hãy tim những từ viết hoa?
 Em hãy tim những từ miêu tả hinh ảnh, âm thanh?
+ mỗi học sinh trong nhóm sẽ tự đưa ra ý kiến của minh, Sau đó nhóm trưởng sẽ lấy các ý kiến, thống
nhất đưa ra đáp án chung, Báo cáo kết quả đẻ so sánh với cá nhóm khác.
học sinh tự phân tích bài chính tả, nhóm trưởng tổng hợp các ý kiến của cá nhân. So sánh kết quả với nhóm
khác rút ra kết quả chung.
3.2Nguyên tắc giao tiếp:
- Sau phần kiểm tra bài cũ, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nói về việc đi chơi:
 Em đã được đi du lịch chưa?
 Bạn nào đã đi Sông Hương rồi?
Giúp học sinh hồi tưởng, tưởng tượng. Học sinh nói những gi minh biết về Sông Hương
- Trong phần hoạt động nhóm 4, học sinh tự đọc thầm bài để trả lười cho câu các câu hỏi giáo viên đưa ra:


 Bài chính tả có mấy câu?
 Em hãy tim những từ viết hoa?
 Em hãy tim những từ miêu tả hinh ảnh, âm thanh?
Học sinh đọc
- Sau khi phân tích, hiểu được nội dung bài. Giáo viên đọc bài cho học sinh chép
nghe – viết
3.3Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trinh độ tiếng việt vốn có của học sinh:
- Sau khi hoạt đọng nhóm 4, phần báo cáo giáo viên sẽ chọn 1 học sinh đại diện giáo viên điều khiển phần
báo cáo của các nhóm:
Học sinh tự hội thoại với nhau
các nhóm báo cáo, học sinh nhóm khác nhận xét và cho ý kiến
phát huy tính chủ động của học sinh trong giờ học tiếng việt.

Yêu cầu 2:
- Liệt kê những băn khoăn thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học tiếng việt ở trường tiểu
học.
- thử đưa ra lí giải ( nếu thấy “ lạ “ ) hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp khắc phục ( nếu thấy bất cập ).
* tại sao học sinh có thể thay giáo viên lên điều khiển lớp, cho các nhóm báo cáo của từng nhóm và đưa ra kết quả?
- trả lời: vi đối với trinh độ tiếng viết học sinh lướp 3, học sinh có thể làm được. Vả lại trước đó học sinh đã được
học bài tập đọc “ chiều trên Sông Hương “
* Sau phần viết chính tả bài “ chiều trên Sông Hương “ phần bài tập giáo viên có thể đưa lên trước phần viết chính
tả được hay không?
- trả lời: Có thể đưa bài tập lên trước phần viết chính tả nhưng bài tập phải lên quan đến bài viết.



×