Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHAK5TRUONGTHICAMNHUNGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.16 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1

Giảng viên hướng dẫn: Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên thực hiện: Trương Thị Cẩm Nhung
Lớp: Đại học Tiểu học A - Khóa: 5
Gmail:

Đồng Nai, tháng 12 năm 2017


*Xem xét, đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường
tiểu học.
1. Nguyên tắc phát triển tư duy
- Gv chú trọng hình thành và phát triển ở HS kĩ năng sử dụng Tiếng Việt
nhưng chưa rèn được các thao tác tư duy cho HS.
- Trong dạy học Tiếng Việt, GV chúng ta thường chỉ quan tâm, thắc mắc là từ
đơn, từ ghép hay từ láy, chúng thuộc biện pháp so sánh hay không, danh từ,
động từ hay tính từ, hay thuộc kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì? hay Ai thế nào?
… mà khơng quan tâm chúng được dùng để làm gì, dùng như thế nào trong
sinh hoạt đời sống hằng ngày, hoàn cảnh nào thì nên sử dụng.
Ví dụ: tiết Luyện từ và câu : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?
 GV yêu cầu HS quan sát, nếm thử và đưa ra sự giống nhau giữa muối –
đường ( so sánh )
 Yêu cầu HS đọc đoạn thơ “ Vẽ quê hương” và tìm những từ chỉ đặc điểm
( có thể tổ chức trị chơi Ai nhanh hơn? ) ?( tư duy nhanh)
 Ở phần làm bài tập với mẫu câu Ai thế nào? Cần chỉ cho HS biết cách đặt


một câu hỏi theo mẫu câu Ai thế nào?. Trong trường hợp nào thì đưa ra câu
hỏi theo mẫu câu đó,..
2. Nguyên tắc giao tiếp ( nguyên tắc phát triển lời nói )
- Đa phần các tiết dạy Tiếng Việt lấy hoạt động giao tiếp để hình thành các kĩ
năng nghe, nói, đọc, viết cho HS.
Ví dụ: tiết chính tả ( nghe – viết ) bài Đêm trăng trên Hồ Tây.
 GV cho HS đọc bài trước khi viết chính tả ( thao tác đọc )
 Một HS đọc bài trước lớp, GV đọc bài, những HS còn lại lắng nghe
( thao tác nghe )
 GV đưa ra các câu hỏi tìm hiểu bài ( Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như
thế nào? Đoạn thơ có mấy câu? Trong bài những từ nào phải viết hoa?
Vì sao? ) sau đó yêu cầu HS trả lời (thao tác nói )
 HS viết chính tả, làm các bài tập chính tả âm – vần (thao tác viết)
- Gv sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học
thông qua việc GV sử dụng phương pháp vấn đáp.
Ví dụ: tiết Luyện từ và câu: So sánh- Dấu chấm
 GV đưa ra câu hỏi “ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa
trong rừng cọ ra sao?”. Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân rồi trả lời. GV
nhận xét và chốt lại ý đúng.
 Phương pháp vấn đáp ( GV hỏi – HS trả lời ) cũng là yếu tố góp phần
nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa thầy và trò nhưng GV quá lạm dụng,
chỉ sử dụng cách thức đưa ra câu hỏi để HS trả lời nhằm nắm nội dung
bài học sẽ dẫn đến tiết học không sinh động, nhiều HS thụ động
không tự sản sinh ra kiến thức.


 Ví dụ: tiết Luyện từ và câu: Quê hương
 Ở bài tập 1: Xếp những từ ngữ vào hai nhóm sao cho phù hợp thay vì
GV hỏi HS trả lời thì ta cho HS thảo luận nhóm đơi hoặc nhóm bàn để
tìm ra câu trả lời thì khơng khí lớp sinh động và HS se xcamr thấy hào

hứng hơn.
- Xem xét ngơn ngữ trong hoạt động hành chức
 Ví dụ: tiết Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so
sánh
Tiếng “ vươn” trong câu “ Tàu ( cau ) vươn như tay vẫy”
Khác hay giống so với tiếng “ vươn” trong từ “ vươn vai”
 GV thường hướng dẫn cho HS giải bài tập, hồn thành bài tập chứ
khơng giải thích hay đưa ra câu hỏi để các em biết được từ hoạt động
trong câu như thế nào.
3. Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HS tiểu học
Ví dụ: tiết chính tả ( nhớ– viết ): Vàm Cỏ Đông
- Việc học Tiếng Việt phải dựa trên sự hiểu biết chắc chắn về trình độ
tiếng mẹ đẻ vốn có của HS.
 Về phần viết chính tả nhớ - viết thì trước tiên GV phải kiểm tra HS đã
học thuộc bài hay chưa? Nếu có HS chưa thuộc bài thì GV phải xử lí
HS đó theo kĩ năng sư phạm vốn có của mình.
 Cho 1 vài HS đứng dậy đọc thuộc lịng đoạn chính tả sắp viết để cả
lớp nhận xét.
 Nêu trong đoạn đó từ nào cần viết hoa, các dấu câu đặt ở đâu HS khắc
sâu để viết chính tả đúng hơn.
 Vì là chính tả nhớ - viết nên khơng cần hoạt động tìm hiểu nội dung
bài nữa.
- Tổ chức các hoạt động liên tiếp cho HS tư duy liên tục
 Sau khi HS viết chính tả xong,GV lấy bài của 1 dãy để nhận xét và
chữa lỗi thì cho học sinh chơi trị chơi “Chuyền hoa” để HS làm
các bài tập 1 cách sôi nổi hơn.
*Đánh giá tiết dạy ở trường tiểu học theo tiêu chí của một tiết dạy tích cực
Ví dụ: Tiết chính tả. Nghe viết: Mùa thảo quả
Tiêu chí 1: Mọi HS đều được tham gia hoạt động.
- Khi GV phát lệnh “ Tìm trong bài những từ có âm đầu s/x; những từ có âm

cuối t/c. Các em làm cá nhân sau đó thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng tổng
kết ý kiến và trình bày sản phẩm trước lớp”. GV phát mỗi nhóm một bảng


phụ. Trong lúc thảo luận nhóm chỉ có nhóm trưởng làm việc, các thành viên
còn lại chưa thực sự tham gia hoạt động.
 Gv nên sử dụng phiếu giao việc cho từng thành viên sau đó nhóm trưởng
thu phiếu giao việc của từng người lại để tổng hợp, lúc đó mỗi thành viên
trong nhóm đều phải tham gia.
Tiêu chí 2: Tự HS sản sinh ra tri thức.
- Ở phần chính tả âm – vần, GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Bắn tên” ( bắn
tên ai người đó lên bảng mở bơng hoa có ghi các tiếng như sổ/xổ,.. HS phải
tìm các từ có các chứa tiếng nhằm phân biệt s/x). Ở hoạt động này GV chỉ là
người hướng dẫn cịn HS mới là hoạt động tự tìm và sản sinh ra kiến thức.
Tiêu chí 3: Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái, sinh động.
- Ở tiết chính tả dạy mẫu này GV đã tạo nên khơng khí thoải mái, sinh động
cho lớp học thơng qua việc sử dụng trò chơi học tập.
- Nhưng đa số các tiết học trong lớp GV ít khi tổ chức các trò chơi học tập mà
chỉ đưa ra câu hỏi yêu cầu HS đứng lên trả lời.
- Điều này chỉ đúng với các tiết dạy mẫu, tiết dạy dự giờ, tiết hội giảng. Cịn
lại, với các tiết học bình thường HS hiếm khi có được một tiết học ( các mơn
khác nói chung và mơn Tiếng Việt nói riêng) thật sự thoải mái, vui vẻ.
- Ở tiết chính tả thường GV khơng tổ chức trị chơi học tập mà u cầu HS
làm bài tập trực tiếp vào vở bài tập hay tiết luyện từ và câu đa phần các bài
tập đều sử dụng hoạt động GV hỏi HS trả lời mà khơng tạo ra các trị chơi để
khai thác triệt để kiến thức đối với HS.. Từ đó HS khơng có hứng thú với tiết
học,không tập trung vào bài học.

Yêu cầu 2:
Những điều còn băn khoăn, thắc mắc của bản thân

- Chỉ trong tiết daỵ mẫu, tiết hội giảng mới dạy tích cực. Theo GV dạy tích
cực chiếm nhiều thời gian, công sức chuẩn bị đồ dùng,.. mà không thật sự
mang lại hiệu quả cao ( thậm chí HS về nhà không làm được các bài tập
tương tự, HS “ ngu” hơn )
Ý kiến cá nhân:
 Do GV đã quen với cách dạy truyền thống, đã là thói quen thì thật sự
khó bỏ


 GV khơng có kinh nghiệm trong việc tổ chức, điều khiển lớp, tổ chức
các hoạt động để HS là người chủ động sản sinh ra kiến thức.
Biện pháp:
 Tổ chức các đợt tập huấn cho GV
 Nhà trường cần trực tiếp thay đổi cách dạy theo lối truyền thống của
GV ( để GV nhận thấy ưu nhược của phương pháp dạy học truyền
thống và phương pháp dạy học tích cực
- Lên tiết dự giờ GV còn phải gài bài cho HS trước nên tiết học chưa được tự
nhiên, HS chưa thật sự thoải mái, còn quá phụ thuộc vào GV.
Biện pháp:
 Tiết dạy ở lớp nên dạy theo những gì GV dạy ở tiết dự giờ để HS làm
quen và thành thạo được cách dạy của GV thì sẽ không cần phải gài
bài cho HS trước nữa.
- GV vẫn còn khái niệm: “ Tiết dự giờ GV nào “diễn” hay thì tiết học đó sẽ
thành cơng”
Biện pháp:
 Nhà trường cần triển khai và kiểm tra chặt chẽ những tiết lên lớp của
GV (không phải tiết dự giờ) để xem GV đó đã sử dụng phương pháp
tích cực hay chưa.
 Khi đánh giá tiết dự giờ thì đánh giá vào mức độ kiến thức của HS đạt
ở mức nào thông qua các hoạt động của HS thì lúc đó GV mới thật sự

loại bỏ được cái khái niệm đó được.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×