Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CASIO SINH HOC NGUYEN PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.01 KB, 5 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào:
* Lưu ý:
- Số tâm động = Số NST
- Số crơmatit = 2 số NST kép
Các kì ngun
Số NST
Số crơmatit
Số tâm động
phân
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu
2n kép
4n
2n
Kì giữa
2n kép
4n
2n
Kì sau
4n đơn
0
4n
Kì cuối
2n đơn
0
2n


Các kì giảm
phân 1
Trung gian
Kì đầu1
Kì giữa 1
Kì sau 1
Kì cuối 1

Số NST

Số crơmatit

Số tâm động

2n kép
2n kép
2n kép
2n kép
n kép

4n
4n
4n
4n
2n

2n
2n
2n
2n

n

Các kì giảm
phân 2
Trung gian
Kì đầu2
Kì giữa 2
Kì sau 2
Kì cuối 2

Số NST

Số crơmatit

Số tâm động

n kép
n kép
n kép
2n đơn
n đơn

2n
2n
2n
0
0

n
n

n
2n
n

DẠNG 1: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
I. Tính số tế bào con tạo thành:
Từ 1 tế bào ban đầu: số tế bào con tạo thành qua x lần phân bào A = 2x

Từ nhiều tế bào ban đầu : Tổng số TB con sinh ra:  A = a1. 2x1 + a2.2x2 +……..
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Có 1 số hợp tử ngun phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt
ng.phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.
a. Tìm số hợp tử nói trên .
b. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.
Bài 2.
Ở một lồi thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo
nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3
lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST
tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số nỗn được thụ tinh?
II. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp trong q trình tự nhân đơi của NST
- Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường cung cấp  NST = 2n . 2x – 2n = 2n.(2x – 1)
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:  NST mới = 2n . 2x –2. 2n = 2n.(2x – 2)
Bài tập vận dụng:
Ba hợp tử của một lồi, lúc chưa nhân đơi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1


có số đợt nguyên phân bằng 1/4 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân liên tiếp bằng
50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3
hợp tử bằng 5480.
a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ?

b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để nguyên phân là
bao nhiêu
III.Tính thời gian nguyên phân.
1.Thời gian của một chu kì nguyên phân (TB nguyên phân 1 lần ): Là thời gian của 5 giai đoạn (kì TG đến kì cuối)
2.Thời gian qua các đợt nguyên phân ( TB nguyên phân x lần)
a.Tốc độ nguyên phân không đổi:  TG = TG 1 đợt . x
b. Tốc độ nguyên phân thay đổi:
- Nhanh dần đều  TG các lần NP giảm dần đều
- Giảm dần đều  TG các lần NP nhanh dần đều

x
TG = 2 (U1+Ux)

Gọi U1, U2, .....Ux lần lượt là TG các lần NP liên tiếp : 
Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần NP sau với lần NP liền trước nó
+ d > 0 : tốc độ NP giảm dần.
+ d < 0 : tốc độ NP tăng dần.
x
 TG = 2 [2.U1 +(x-1)d]
Bài tập vận dụng:
Bài 1 : Ở đợt nguyên phân đầu tiên của 1 hợp tử, ghi nhận được trung bình, mỗi kì của NP là 5 phút, giai đoạn chuyển
tiếp với đợt phân bào kế tiếp là 10 phút. Khi hợp tử nguyên phân được 210 phút, hỏi hợp tử đã trải qua bao nhiêu đợt
nguyên phân?
Biết rằng thời gian của đợt nguyên phân cuối cùng là 40 phút và tốc độ giảm dần đều.
a/ Tính thời gian của đợt phân bào đầu tiên.
b/ Tìm số đợt nguyên phân của hợp tử.
Bài 2: Có 4 hợp tử thuộc cùng 1 loài là: A,B,C và D.Hợp tử A nguyên phân 1 số đợt liên tiếp cho các TB con, số TB
con này bằng ¼ số NST có trong 1 hợp tử khi nó chưa tiến hành nguyên phân.Hợp tử B nguyên phân cho các TB con
với tổng số NST đơn nhiều gấp 4 lần số NST đơn của 1 TB con.Hợp tử C nguyên phân cho các TB con cần nguyên
liệu tương đương 480 NST đơn. Hợp tử D nguyên phân tạo các TB con chứa 960 NST đơn cấu thành hoàn toàn từ

nguyên liệu mới cung cẩp trong quá trình nguyên phân này.
Tất cả các TB con được hình thành nói trên chứa 1920 NSTđơn ở trạng thái chưa tự nhân đơi.
a. Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài
b. Số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D ?
c. Giả thuyết tốc độ nguyên phân của hợp tử A và B tăng dần đều, thời gian của đợt phân bào sau kém hơn thời gian
của đợt phân bào trước là 2 phút. Tốc độ nguyên phân của hợp tử C, D giảm dần đều, thời gian của đợt phân bào sau
nhiều hơn thời gian của đợt phân bào trước 2 phút. Tính thời gian nguyên phân liên tiếp nói trên của mỗi hợp tử. Biết
rằng thời gian đợt phân bào đầu tiên của mỗi hợp tử đều là 20 phút.
DẠNG 2: CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
I. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra.
a. Giao tử : Số tinh trùng hình thành = số TB sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành
Số trứng hình thành = số TB sinh trứng
Số thể định hướng = số TB sinh trứng x 3
b. Hợp tử :Số hợp tử hình thành = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh
Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh
c. Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh)
- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng =

Số tinh trùng thụ tinh
Tổng số tinh trùng hình thành

x 100 %


- Hiệu suất thụ tinh của trứng =

Số trứng thụ tinh
x 100%

Tổng số trứng hình thành

Bài tập vận dụng:
Ở vùng sinh trưởng của 1 tinh hồn có 2560 TB sinh tinh mang cặp NST giới tính XY đều qua GP tạo các tinh
trùng.Tại vùng sinh trưởng của 1 buồng trứng, các TB sinh trứng mang cặp NST XX đều qua GP tạo trứng.Trong quá
trình thụ tinh , trong số tinh trùng X hình thành chỉ có 50% là kết hợp được với trứng, cịn trong số tinh trùng mang Y
hình thành thì có 40% kết hợp được với trứng.Trong khi tỉ lệ thụ tinh của trứng là 100%.
a. Tìm số hợp tử XX và XY thu được.
b. Tính số TB sinh trứng ở vùng sinh trưởng của buồng trứng.
II. Số NST mơi trường cung cấp cho q trình tạo giao tử :
- Số NST môi trường cung cấp cho các TB sinh giao tử tạo giao tử bằng số NST trong các TB sinh giao tử.
- Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử từ a TB sinh dục sơ khai ban đầu là :
( 2x+1 - 1) a. 2n
( x : số lần nguyên phân)
III. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST
a. Sự phân li của NST trong q trình GP
* Nếu khơng có Trao đổi chéo --> Hốn vị gen, ở kì đầu I giảm phân:
+ số loại giao tử : 2n ( n : số cặp NST tương đồng)

1
2n

+ Tỉ lệ mỗi loại giao tử :
+ số kiểu tổ hợp NST khác nhau : 3n
* Số kiểu giao tử khi có Trao đổi chéo (trao đổi đoạn)
+. TĐ chéo ở 1 điểm
n: số cặp NST tương đồng
k: Số cặp NST có TĐC 1 điểm
==> Số kiểu giao tử của loài = 2n+k.
+. TĐC 2 điểm không cùng lúc:

n: số cặp NST
k: Số cặp NST có TDC 2 điểm khơng cùng lúc.
==> Số kiểu giao tử của loài = 2n.3k
+. TDC 2 điểm kép:
n: số cặp NST
k: Số cặp NST có TDD 2 điểm kép.
==>Số kiểu giao tử của loài = 2n+2k
* Lưu ý:
Số kiểu giao tử của 1 tế bào sinh dục sơ khai khi có TDC:
+ 1 TB sinh tinh → 4 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài
+ 1 TB sinh trứng → 1 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài
b. Sự tái tổ hợp của NST trong quá trình thụ tinh :
* Số loại hợp tử = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
* Số loại giao tử, hợp tử mang NST có nguồn gốc khác nhau : ( khơng có TĐC)
- Số loại giao tử chứa NST của cha hoặc mẹ :

Cna 
+ Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ cha (a n)

n!
a !( n  a )!

Cnb 
+ số loại giao tử chứa b NST có nguồn gốc từ mẹ (b  n)
- Số loại hợp tử được di truyền NST từ ông, bà

n!
b !( n  b)!



+ Số loại hợp tử được di truyền a NST từ « ơng nội » hoặc « bà nội » :

n!
x 2n
a !( n  a)!
n!
x 2n
b !( n  b)!

+ Số loại hợp tử được di truyền b NST từ « ơng ngoại » hoặc « bà ngoại » :
+ Số loại hợp tử được di truyền a NST từ « ơng nội » ( hoặc bà nội) và b NST từ « bà ngoại » (hoặc ơng

n!
n!
ngoại) : a !( n  a )! x b !( n  b)!
Bài tập vận dụng:
Ở đậu Hà Lan 2n = 14, cho rằng giảm phân tạo thành các giao tử không xảy ra trao đổi đoạn.
a. Cho biết số loại giao tử hình thành với các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc cha mẹ? tỉ lệ mỗi loại giao tử?
b. Trong số các loại giao tử nói trên cho biết:
- Bao nhiêu loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố? Tỉ lệ các loại giao tử này?
- Bao nhiêu loại giao tử chứa 3NST có nguồn gốc từ mẹ ? Tỉ lệ các loại giao tử này?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bµi 1. Mét sè tÕ bµo sinh dục sơ khai đực ở loài ruồi giấm nguyên phân 5 lần liên tiếp. Có 87,5% số tế bào con tạo
ra đợc sang vùng chín. Trong số các tinh trïng t¹o ra chØ cã 25% sè tinh trïng chøa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y
thụ tinh tạo 168 hợp tử. Xác định :
a) Số nhiễm sắc thể môi trờng cung cấp cho quá trình phát sinh tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ khai đực nói
trên.
b) Số cá thể đực và số cá thể cái ®ỵc në ra nÕu tØ lƯ në cđa sè hỵp tử XY là 50% và của số hợp tử XX là 25%.
Bài 2. ở cá thể cái của 1 loài, có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau. ở kì giữa của lần
nguyên phân thứ ba, ngời ta đếm đợc trong các tế bào con có 2496 crômatit. Tất cả các tế bào tạo ra đều đi qua vùng

chín và cần cung cấp 9984 nhiễm sắc thể đơn để tạo trứng, với hiệu st thơ tinh cđa trøng lµ 18,75% vµ tØ lƯ của
trứng là 75%. Phục vụ cho quá trình sinh sản, ở con đực, chỉ có 1 tế bào sinh dục s¬ khai tham gia, víi hiƯu st thơ
tinh cđa tinh trùng là 9,375%
1. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
2. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai cái và số cá thể con nở ra.
3. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực
4. Xác định số nhiễm sắc thể môi trờng nội bào cung cấp cho sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
Bài 3. Cho tế bào sinh dục sơ khai của gà 2n =78. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp các tế bào con tạo ra có
19812 nhiễm sắc thể cs nguyên liệu hoàn toàn mới. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho
trøng. HiƯu st thơ tinh cđa trøng lµ 25%, cđa tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp
tử lỡng bội bình thờng.
1. Tìm số hợp tử hình thành?
2. Số lợng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh?
3. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái?
4. Biết các cặp NST tơng đồng đều có cấu trúc khác nhau và trong quá trình phát sinh tinh trùng có 1 cặp NST
trao đổi đoạn 1 chỗ, 1 cặp NST khác trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc. Tìm số loại giao tử tối đa có thể tạo
ra ở gà trống, gà mái. Số kiểu hợp tử hình thành?
Bài 4. Xét 4 tế bào sinh dỡng A, B, C, D đang phân bào, ngời ta thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối
cùng của các tế bào lần lợt phân chia theo tỉ lệ 1:2:4:8. Tổng số crômatit đếm đợc ở mặt phẳng xích đạo của tất cả các
tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. HÃy xác định:
1. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D.
2. Số nhiễm sắc thể đơn môi trờng cung cấp cho mỗi tế bào thực hiện phân bào. Biết bộ NST 2n = 14
Bài 5. Vịt nhà 2n = 80. Một nhóm tế bào sinh dục của vịt nhà đang giảm phân có tổng số NST đơn và kép là 8000;
trong đó NST kép nhiều hơn số NST đơn là 1600.
Số NST ở kì giữa, kì sau lần phân bào I và kì đầu lần phân bào II tơng ứng với tỉ lệ 1:3:2, số NST còn lại là kì sau
lần phân bào II
1. Xác định số tế bào ở mỗi kì nói trên.
2. Xác định tổng số tế bào đơn bội (n) đợc tạo thành qua gi.phân của nhóm t.bào trên và tổng số NST của chúng
Bài 6. Quan sát 3 tế bào A, B, C của cùng một cơ thể đang trải qua quá trình nguyên ph©n. Sau cïng thêi gian, ngêi
ta nhËn thÊy:

- Sè tÕ bào con của tế bào A bằng số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài.
- Tế bào B có chu kì nguyên phân gấp 2 lần chu kì nguyên phân của tế bào C
- Tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 tế bào trên chứa tổng cộng 1408 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái cha
nhân đôi.Tính:
a. Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội và số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số NST môi trờng cung cấp cho mỗi tế bào để thực hiện quá trình phân chia trong thời gian trªn.


Bµi 7. Theo dâi 3 nhãm tÕ bµo sinh dơc sơ khai đang nguyên phân, sau cùng một thời gian ngời ta nhận thấy: nhóm
A gồm ẳ số tế bào đà nguyên phân 3 lần; nhóm B gồm 1/3 số tế bào số tế bào đà nguyên phân 4 lần; nhóm C gồm các
tế bào còn lại đà nguyên phân 5 lần; tất cả tạo thành 2480 tế bào con.
1. HÃy xác định số tế bào đà tham gia nguyên phân?
2. Nhuộm màu các tế bào con của nhóm A đang ở lần nguyên phân thứ 3 đếm đợc 1920 nhiễm sắc thể đơn đang
di chuyển về các cực tế bào. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài?
3. Giả sử đây là 1 loài động vật đơn tính, các cặp NST đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau. HÃy kí hiệu bộ
NST của 1 tế bào lỡng bội này. Khi các tế bào nói trên chuyển sang giảm phân thì sẽ tạo nên số loại giao tử bình thờng
của loài là bao nhiêu? Xác định tỉ lệ và thành phần NST của mỗi loại giao tử.
4. Số lọai giao tử không mang nhiễm sắc thể nào của ông nội là bao nhiêu? Khả năng xuất hiện 1 hợp tử mang 1
nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà ngoại là bao nhiêu?
Bài 8. Theo dõi quá trình sinh sản của 1 tế bào sinh dỡng và 1 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản trong cơ thể
một sinh vật, ngời ta nhận thấy tốc độ phân bào của tế bào sinh dục nhanh gấp 3 lần tốc độ phân bào của tế bào sinh
dỡng. Sau một thời gian phân bào nh nhau ngời ta nhận thấy môi trờng nội bào đà cung cấp cho quá trình phân bào
của 2 loại tế bào trên tất cả là 3108 nhiễm sắc thể đơn.
1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài.
2. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trong thời gian đà cho?
3. Quy ớc nhiễm sắc thể và kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của cơ thể. Biết rằng các nhiễm sắc thể tơng đồng có nguồn
gốc khác nhau và con đực của loài trên thuộc giới dị giao tử.
4. Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng? Viết thành phần nhiễm sắc thể hiện
diện ở kì sau của giảm phân I trong tÕ bµo sinh tinh.
Bµi 9. Theo dâi sù hình thành giao tử ở 1 cá thể đực của 1 loài sinh vật ngời ta nhận thấy loại giao tư chøa 2 NST cã

ngn gèc tõ bè trong c¸c cặp NST tơng đồng là 45. Khi quan sát một nhóm tế bào sinh dục của cá thể trên đang thực
hiện giảm phân có tổng số NST đơn và NST kép là 2000, trong đó số NST đơn ít hơn số NST kép là 400. Số NST ở kì
giữa I bằng 1/3 số NST ở kì sau I và bằng 1/2 số NST ở kì đầu II, số NST còn lại ở kì sau
1. Xác định số giao tử đợc tạo thành qua giảm phân từ nhóm tế bào trên và tổg số nhiễm sắc thể bị tiêu biến trong
quá tr×nh thơ tinh? BiÕt r»ng hiƯu st thơ tinh cđa các giao tử là 25% và các nhiễm sắc thể trong các cặp đồng dạng
đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau.
2. Cá thể trên có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ loại hợp tử có 3 nhiễm sắc thể từ ông nội và 10 nhiễm
sắc thể từ ông ngoại? (giả sử giảm phân bình thờng vf không có trao đổi đoạn).
Bài 10. Một loại động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng
đà đợc thụ tinh chứa tất cả là 5600 nhiễm sắc thể, trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%.
1. Tìm bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài.
2. Nếu trong số hợp tử nói trên, sè nhiƠm s¾c thĨ giíi tÝnh Y chØ b»ng 2/5 số nhiễm sắc thể giới tính X thì có bao
nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
3. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giời thì môi trờng đà phải cung cấp nguyên liệu
tơng 967200 nhiễm sắc thể đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc
độ phân bào nh nhau.
Bài 11. Khi không có đột biến và xảy ra trao đổi chéo ở 2 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng, tế bào sinh giao tử cái của 1
loài giảm phân có thể tạo ra 64 loại trứng. Biết các nhiễm sắc thể đều có cấu trúc và nguồn gốc khác nhau. Xác định
bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài.
Câu 12 : Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 640 tế bào sinh tinh
trùng gi.phân cho các tinh trùng bình thờng,hiệu suất thụ tinh của t.trùng là 5%, của trứng là 40%.
a. Tìm số lợng tinh trùng đợc thụ tinh với trứng ?
b. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực?
c. Số lợng tế bào sinh trứng cần có để hoàn tất quá trình thô tinh?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×