Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Xu hướng tương tác báo chí của công chúng việt nam hiện nay báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 102 trang )

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

BAO CAO TONG QUAN

DE TAI KHOA HOC CAP CO SG

XU HUONG TUONG TAC BAO CHI

CUA CONG CHUNG VIET NAM HIEN NAY

Chi nhiém dé tai: TS. Nhac Phan Linh

HA NOI, 2015


MỤC LỤC
MO DAU

2

CHUONG 1:CO SO LY LUẬN VÀ THỰC TIỀN ..........................-.5--s-sc ses1.1.

Cơ sở lý thuyết của sự tương tác giữa báo chí và cơng chúng ........................ 21

1.1.1.

Khải niệm, chức năng và mơ hình tương tác xã hội........................«+:
...- 21



1.1.2.

Tương tác giữa báo chỉ và cơng chúng ................................... "

_¬ 23

1.2.

Sự phát triển thiết bị thông tin cá nhân và sự giao tiếp mạng........................ 29

1.3.

Tiếp cận báo chí của cơng chúng Việt Nam...........................-.
-- 555 52c cccrreererrxee 33

CHƯƠNG 2:CÁC HÌNH THỨC TƯƠNG TÁC BẢO CHÍ CỦA CƠNG CHỨNG ...35
2.1.

Nhận diện hình thức và loại hình tương tác báo chí của cơng chúng ............ 35

2.2.

Thực trạng tương tác báo chí của cơng chúng.....................................---ccceseerxee 42

2.1.1.

Gửi nhận xét, bình luận về một tỉn/ bài............................
c5 cccccceeeerrrerrrercee 42


2.1.2.

Viết bài đăng báo....................................................oĂ ScecriHrHrHerreerreero 43

2.1.3.

Gửi ảnh, tư liệu mình có đăng bảo.................................
HH go 45

2.1.4.

Gọi điện đến Đường dây nóng của cơ quan báo chỉ............................ 46

2.1.5.

Đềnghị báo chí cung cấp thêm thông tỉn.........................-..
5c ccccecccereereee 48

2.1.6.

Viết bài báo phản hôi bài báo đã đăng,.....................................-oo-ccccccereecee 49

2.1.7.

Viết thư góp ý với cơ quan báo chỉ..........................
cá ccscceseetcrerrrrrreererrkee 50

CHUONG 3:MUC DICH TUGNG TAC VA CAC YEU TO ANH HUONG DEN

TƯƠNG TÁC BÁO CHÍ CỦA CƠNG CHÚNG..........................-eeeeeeeeeeessessrreessosenssroeoaoooae 2

3.1.

Nguyên nhân và mục đích tương tác với báo chi của cơng chúng................... 52

3.1.1.

Ngun nhân tương tác với báo chí.....................-----ccccccSvSEEEEEEEEErrrrrerree 52

3.1.2.

Mục đích tương tác với Đảo Chứ...............................
so SH
Hit 58

3.2.

Các yếu tố ánh hưởng đến tương tác báo chí của cơng chúng........................ 67

3.2.1.

Ảnh hưởng từ khả năng tương tác của các loại hình báo chỉ.................... 67

3.2.2.

Ảnh hưởng từ đặc điểm nhân khẩu và tâm lý của công chúng,.................. 74

¡4⁄8007.001.04:10140 0006.001577...

............


88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................-.-2-5 s<5sss2sesseseessessessersee 94

3:098009600033.............................. 100


MỞ ĐẦU

1. TINH CAP THIET CUA DE TAI
Ngày 13/11/2015 vừa qua, sự kiện khủng bố đẫm máu ở thủ đô Paris
của nước Pháp diễn ra do lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tiến hành, làm
thiệt mạng hơn 120 người và hăng trăm người bị trương. Ngay lập tức, cùng

các hãng thơng tấn báo chí trên thế giới, Đài truyền hình Việt Nam VTV đã _
liên tục cập nhật thơng tin trên các kênh sóng của mình. Đặc biệt, VIV đã
thiết lập kênh liên lạc cho các gia đình có người thân đang sinh sống, học tập
hoặc làm việc tại Paris số điện thoại và đường dây nóng với các cơ quan hữu
quan ở Việt Nam và Pháp.
Một ví dụ khách là khi sự kiện sóng thần xảy ra ở Nhật Bản năm 2011,
đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, báo điện tử Dân trí đã ngay lập tức chuyên mục
Thơng tin tìm kiếm người thân tại Nhật Bản. Với thế mạnh về khả năng tương
tác cao, chuyên mục nảy đã trở thành cầu nối để độc giả tìm kiếm, liên lạc với
người thân tại Nhật Bản sau thảm họa động đất, sóng thần.

Như vậy, có thể thấy, tương tác ngày càng có vai trị quan trọng trong
hoạt động truyền thơng nói chung và hoạt động báo chí nói riêng. Tương tác
trong hoạt động báo chí ngày càng phát triển theo xu hướng mở rộng hơn,
phong phú, đa dạng, thân thiện và hiệu quả hơn.
Nếu như với các loại hình báo chí truyền thống, đặc trưng tương tác

chủ yếu được xem xét ở góc độ sự tác động qua lại giữa cơ quan báo chí,

người viết báo và người tiếp nhận thơng tin, thì đối với các Tịa soạn báo
mạng điện tử, việc tận dụng lợi thế về tính tương tác không những đưa người

đọc vào thế giới thông tin một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất, mà còn tạo


điều kiện cho họ tham gia vào quá trình cung cấp thông tin, thu hẹp dần
khoảng cách giữa nhà báo, tờ báo và bạn đọc'.

Ông giám đốc điều hành của Hiệp hội Báo chí và Xuất bản Quốc tế
(WAN-IFRA), cho biết: “Tương lai của nghành cơng nghiệp báo chí là làm
cách nào giúp người dân tương tác và tham gia vào xã hội của họ. Cho dù số
lượng phát hành có giảm, báo in, báo điện tử và báo chí trên nền điện thoại di
động vẫn sử dụng một số lượng độc giả - và các xu hướng mới nhất cho thấy
quảng cáo trên báo in vẫn sống và phát triển tốt tại nhiều quốc gia. Nền báo
chí chuyên nghiệp hiểu rõ điều đó hơn bao giờ hết, các lợi ích được mang lại
bởi kỷ nguyên số hóa đã giúp tăng chất lượng thông tin mà họ đưa tới độc giả,
mở ra những vùng đất mới cho báo chí, giúp giảm sự phức tạp của thế giới và
tăng cường uy tín với độc g14”; “ Sự phân hóa của thị trường là một sự đe dọa
tới mơ hình kinh doanh của chúng ta, nhưng vẫn còn cơ hội để quay lại những
nhiệm vụ và giá trị cốt lõi của mình: đó là trao quyền tự do cho cơng dân,
bằng cách cung cấp cho họ tin tức và thông tin cần thiết và để xã hội tự đưa ra

các quyết định. Các số liệu mới nhất từ Xu hướng Báo chí Thế giới cho thấy
rằng chúng ta có thé thắng lợi trong cuộc đấu tranh này”.

Cũng theo cuộc khảo sát, thách thức lớn nhất với các chủ báo đó tiếp
tục và làm cách nào để tăng tính tương tác của độc giả trong các dạng thức số

hóa của báo chí. Cho dù có hơn một nửa số người sử dụng internet đều từng
truy cập vào các website tin tức, thì báo chí vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong
lượng thời gian truy cập internet của người dùng, ngày càng có nhiều người
đọc tin tức bằng điện thoại và máy tính bảng. Theo nghiên cứa tại mỹ, Đức và
Pháp, lượng người truy cập để đọc tin tức bằng máy tính bảng cũng như thời

gian đọc tin bằng máy tính bảng là tương đương với loại hình báo in.
Và trong khi cơng nghệ đang tiến với mức độ nhanh chóng, cũng đồng nghĩa
"Nguyễn Minh Huế, Nông cao hiệu quả hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử, Tạp chí Tuyên giáo số
6, 2012,
?Lê Thu Hà, Sự gia tăng tính tương tác của cơng chúng — tương lai của báo chí, Tạp chí Nghề báo, 01/2014.


là các mơ hình trực tuyến, đặc biệt trong lĩnh vực của các phương tiện truyền

thông xã hội, và hiện tượng của sự tham gia của công dân. Ý tưởng cơng dân
thường đóng góp nội dung khơng phải là mới ; báo chí đã truyền tải các con
chữ trong nhiều thế kỷ.

|

Trong khi cuộc tranh luận rằng tất cả các phương tiện truyền thông xã
hội đều là tin tức vẫn diễn ra, thì các cơ quan báo chí đã khơng lãng phí thời
gian khai thác những khía niệm mới, thơng qua các mạng xã hội như là một
phương tiện tiếp cận tương tác với độc giả của họ. Đồng thời cũng khuyến
khích các câu lạc bộ/ diễn đàn đó khiến độc giả của họ tương tác với nhau. Và

đó là một trong những sự phát triển mang tính mạnh mẽ và tiềm năng cho
tương lai.
Đối với mỗi tòa soạn báo, hoạt động tương tác góp phần giúp các cơ

quan báo chí nói chung, mỗi nhà báo nói riêng hiểu hơn về công chúng và
nhu cầu, thị hiểu của họ. Từ những

con số cập nhật về số lượng truy cập trên

mỗi chuyên trang, chuyên mục, với từng bài viết; từ phản hồi, góp ý “hay —
dở”, thơng tin đúng — sai, bỗ sung thơng tin; từ kết quả thăm dị dư luận về
trang báo, bài viết; từ những thông tin riêng về mỗi bạn đọc qua E - Mail...đã
mang đến cho cơ quan báo chí những dữ liệu khá đầy đủ về đặc điểm nhu cầu,
trình độ, sở thích của từng nhóm

đối tượng cơng chúng. Trên cơ sở đó, cơ

quan báo chí điều chỉnh, bố sung, thay đổi về nội dung, hình thức, mức

độ

thơng tin, góp phần đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, thu hút và tạo dựng lòng tin

với họ.

|

|

Bên cạnh đó, hoạt động tương tác mang đến cho cơ quan báo chí một

lượng thơng tin rộng lớn, có giá trị đặc biệt từ phía bạn đọc. Phóng viên có
thể kiểm định dựa trên việc năm thơng tin cá nhân do bạn đọc cung cấp, sau


đó tự tìm hiểu và kiểm tra tính đúng đắn của thơng tin, hoặc tiếp tục đề nghị
bạn đọc cung cấp thêm thông tin, từ đó có thê sử dụng thơng tin này một cách
hiệu quả nhất.


Đối với công chúng, hoạt động tương tác giúp họ “sẦn” hơn với cơ
quan báo chí.Họ được bày tỏ quan điểm, cung cấp thơng tin, góp ý kiến phản
hồi ngay sau khi bài báo được đưa lên mạng internet. Thay vì phải chờ đợi, họ
được sự phúc đáp gần như ngay lập tức của cơ quan báo chí, chí ít là bằng
thơng tin tự động “Tịa soạn đã nhận được góp ý của bạn” ngay sau khi họ
phản hồi. Điều này đã làm cho bạn đọc báo mạng điện tử cảm thấy gần gũi,
thân thiện hơn với tờ báo.

Ở nước ta, trong những năm gần đây, với hình thức diễn đàn trực tuyến,
tòa soạn đã trở thành cầu nối để công chúng đối thoại trực tiếp với nhân vật.
Thực chất đây là mối quan hệ tương tác ba chiều (hoặc đa chiều) trên báo
mạng điện tử. Đa số bạn đọc thích thú với việc tham gia các diễn đàn này, bởi
họ được đặt câu hỏi về vấn đề mình quan tâm và được trả lời trực tiếp bởi

nhân vật tham gia đối thoại. Khơng phải khơng có lý do khi các cuộc đối thoại
trực tuyến với các thành viên của Chính phủ trên Cổng Thơng tin điện tử
Chính phủ trong thời gian gần đây luôn thu hút lượng lớn bạn đọc truy cập và
đặt câu hỏi trực tiếp với các Bộ trưởng.
Với cách đặt vẫn đề như trên, nhằm có cái nhìn tổng thể về thực trạng
và khả năng tương tác của công chúng Việt Nam, tác giả quyết định tiến hành
thực hiện đề tài “Xu hướng tương tác báo chí của cơng chúng Việt Nam
hiện nay”.

2. TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về tương tác báo chí của cơng chúng nằm trong nhóm các

nghiên cứu về cơng chúng truyền thông. Do vậy, liên quan đến đề tài, ta có
thé chia nội dung tổng quan thành hai nhóm tài liệu sau:
- _ Các nghiên cứu về công chúng truyền thông.
- _ Các nghiên cứu về tương tác giữa báo chí và cơng chúng
2.1.

Các nghiên cứu về cơng chúng truyền thông


Ở Việt Nam, trong những năm qua,

truyền thơng nói chung và báo

chínói riêng phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ.Do đó, nhu cầu nghiên cứu
về cơng chúng nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông được triển khai rộng
khắp và được tiếp cận từ nhiều giác độ.

e_ Tiếp cận từ bình diện xã hội học báo chí:
Với góc độ tiếp cận rộng, Mai Quỳnh Nam (1996, 1997, 2000, 2001)
công bố nhiều cơng trình liên quan đến cơng chúng học — một chun ngành
mới của xã hơi học Việt Nam. Ơng xem xét mối quan hệ giữa TTĐC và dư
luận xã hội, từ đó phân tích mối quan hệ giữa báo chí và cơng chúng, sự tác
động của TTĐC

đối với vai trị là phương tiện tổ chức và vận động công

chúng đối với việc hình thành - thê hiện dư luận xã hội và những yêu cầu đổi
mới hoạt động báo chi.

Xã hội hoc bao chicua Trần Hữu Quang (2006), là công trình nghiên

cứu tương đối tồn diện, có hệ thống, trực tiếp về lĩnh vực xã hội học báo chí

ở nước ta. Tác giả trình bày có hệ thống cách tiếp cận xã hội học đối với các
q trình truyền thơng, đối với nghề báo, những quan điểm và phương pháp
nghiên cứu xã hội học về công chúng và nội dung truyền thông về ảnh hưởng
xã hội của truyền thông đại chúng. Đây là cơng trình đầu tiên ở trong nước đề
cập trực tiếp, chuyên sâu về xã hội học báo chí.
Một số tác giả tiếp cận vấn đề cơng chúng dưới góc độ xã hội học, từ
các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Phạm Bích (1985), đưa ra cách tiếp cận,

cách thức nghiên cứu về hiệu quả của thông tin đại chúng đối với công chúng
“đối chiếu lối sống với tư cách là chuẩn mực”

được tuyên truyền trên các

phương tiện thông tin đại chúng với “lối sống với tư cách là hoạt động sống
thực tế của thanh niên”. Mai Văn Hai (1992) nghiên cứu việc hưởng thụ văn
hóa các phương tiện thông tin đại chúng của phụ nữ nông thơn, những ngun
nhân về mức hướng thụ này cịn rất thấp, qua những chỉ báo về mức độ đọc
báo, nghe đài, xem tivi, xem phim,... Vũ Tuấn Huy (1994) tiếp cận một nhóm
cơng chúng đặc thù của báo chí, thơng qua nghiên cứu kiến thức, tâm thế,


thực hành của 294 cán bộ hoạt động trong hệ thống TTĐC

đối với vẫn đề

tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình...
Năm


1999, Trung tâm Nghiên cứu Dư luận xã hội, thuộc Ban Tư tưởng

- Văn hoá Trung ương, đã tiến hành cuộc điều tra quy mô lớn “Về định
hướng xem truyền hình” ở Việt Nam tại 24 tỉnh thành trong cả nước với
3475 phiếu điều tra cá nhân. Cuộc điều tra này tập trung tìm hiểu hành vi xem
truyền hình của công chúng nhằm phục vụ trực tiếp một số yêu cầu cải tiến
chất lượng nội dung chương trình và kỹ thuật của đài truyền hình Việt Nam.
Đến năm 2002 Trung tâm lại tiến hành một cuộc điều tra “Thăm dò dự luận

khán giả đài truyền hình Việt Nam?” tại 19 tỉnh với sô phiêu 2920. Cuộc điều
tra này cung cấp nhiều số liệu cơ bản về nhu cầu, thị hiếu, định hướng và thói
quen xem truyền hình của các tầng lớp nhân dân.
Năm

2001, Trung tâm Đào tạo Phát thanh - Truyền hình thuộc đài

truyền hình Việt Nam đã thực hiện: “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt
Nam? tại 5 tỉnh với 2004 phiếu. Đề tài đã đưa ra mức độ xem truyền hình của
các nhóm cơng chúng phân theo giới tính, lứa ti, nghề nghiệp... đối với các
chương trình và chuyên mục của đài truyền hình Việt Nam và các đải truyền
hình địa phương Hà Nội, Bình Dương.
Năm 2005, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục thực hiện đề tài nghiên cứu

khoa học: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác điều tra thính giả

của Đài Tiếng nói Việt Nam”. Dé tai nay da tong kết công tác điều tra thính
giả của Đài từ năm 1989 đến năm 2005 đồng thời tiến hành điều tra 1468
thính giả nhằm xác định nhóm thính giả của chương trình Hệ Thời sự Chính
trị tổng hợp và nhiều nội dung dung tương tự đề tài trên để từ đó đưa ra những
thơng tin giúp Đài cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình.

Ở một nhóm cơng chúng đặc thù, Đỗ Thị Thu Hằng (2000)

trong luận

văn thạc sỹ Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chỉ của công chúng thanh niên
sinh viên hiện nay (khảo sát một SỐ trường DH, CD tai Ha Nội) lại phat triển
hướng nghiên cứu tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của cơng chúng thanh


niên sinh viên hiện nay nhằm lý giải những đặc điểm, những vấn đề có tính
quy luật trong tâm lý tiếp nhận của thanh niên, sinh viên Việt Nam với các

sản phẩm báo chí, qua đó tác giả nêu những kiến nghị nhằm tăng cường hiệu
quả tiếp nhận của nhóm đối tượng này.

e_ Tiếp cận từ bình diện báo chí học:
Trong Báo Phát thanh (2002), Nguyễn Văn Dững bàn về cơng chúng
phát thanh, có định nghĩa khái niệm cơng chúng, các loại cơng chúng báo chí,
vai trị cơng chúng, các nội dung và phương pháp nghiên cứu công chúng.
Trong Báo chí với trẻ em (2004), bàn về "nghiên cứu cơng chúng nhóm

đối tượng trẻ em", các tác giả nêu vai trị, vị trí của việc nghiên cứu

cơng chúng - nhóm đối tượng, các nội dung nghiên cứu, quy trình nghiên cứu
và một số phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu.
Ở cơng trình Truyễn thơng - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản (2006),
(Nguyễn Văn Dững chủ biên), với phương pháp tiếp cận hệ thống, các tác giả
đề cập vấn đề nghiên cứu cơng chúng - nhóm đối tượng trong mỗi quan hệ một
chu trình truyền thơng, phân tích nội dung của nghiên cứu ban đầu về công
chúng, gồm ba bình diện, các bước tiễn hành và phương pháp nghiên cứu.

Trong những năm qua, các Đề rài tiến sĩ ở Việt Nam chủ yếu

nghiên

cứu công chúng của các phương tiện thông tin đại chúng. Dé tai tién sĩ xã hội
hoc "Truyén thông đại chúng và công chúng - trường hợp thành phố Hỗ
Chí Minh" của Trần Hữu Quang (1998), là cơng trình mang tính đại diện và
nghiên cứu cơng chúng truyền thông, mức

độ và cách thức tiếp cận các

phương tiện truyền thơng đại chúng của người dân TP.HCM, phân tích tương
quan giữa đọc báo, xem truyền hình và nghe đài phát thanh, "các frực nội
đụng thường được theo đỗi”,

"các mô thức tiép nhận

TIĐC”,

"sự tác động

của một số nhân tổ", những luận giải khoa học từ kết quả điều tra xã hội học

[65, tr. 169].
Nam 2008, Tran Bao Khanh đã tiến hành bảo vệ Đề tài tiến sĩ về đề tài:

« Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay”. Đề tài đã


mơ tả các đặc điểm của cơng chúng truyền hình Việt Nam và đưa ra một số

dự báo về sự thay đôi đặc điểm của công chúng trong thời gian tới.
Cũng trong năm 2008, Trần Bá Dung đã bảo vệ Đề tài tiến sĩ với đề tài:
“Nhu cau tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng chúng Hà Nội”. Đề tài mô
tả nhu cầu và mô thức tiếp nhận thông tin báo chí của cơng chúng Hà Nội,
đồng thời chỉ ra những nhân tố tác động, ảnh hưởng đến những nhu cầu tiếp
nhận này.
Ngoài ra, nhiều Luận văn thạc sĩ chọn nhóm cơng chúng — đối tượng
của một loại hình báo chí cụ thể hướng tới tác động: Ảnh hưởng của internet

đối với công chúng Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Phạm Thị Thành (2004); Công
chúng báo phát thanh hiện nay — khảo sát cơng chúng Đài Tiếng nói Việt
Nam tại Hà Nội, từ 8 — 1993 đến 8 — 2004, luận văn thạc sĩ, Phạm Thị Thanh

Tinh (2004)... Luan van “Nhu cau và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí
của sinh viên các trường Đại học khu vực Hà Nội hiện nay” của Nguyễn
Viết Sơn (2008) nghiên cứu, nhận diện nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí và

điều kiện tiếp nhận của sinh viên, đưa ra các giải pháp rút ngắn khoảng cách
giữa nhu cầu và điều kiện tiếp nhận để có thể nâng cao năng lực và hiệu quả
tác động của báo chí vào nhóm cơng chúng sinh viên.
Luận văn “Công chúng báo in và báo điện tử”của Nguyễn Thu Giang
(2009) đã có những so sánh cụ thể giữa hai nhóm cơng chúng của hai loại
hình báo chí, đồng thời đưa ra một s6 xu hướng phát triển của báo chí hiện đại

cũng như giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả của hai loại hình báo chí
trên.
Bên cạnh các Đề tài, Luận văn của chuyên ngành báo chí, Khoa Xã hội
học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã thực hiện rất nhiều các cơng trình

nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loại hình truyền thơng đại chúng với các

nhóm cơng chúng tiếp nhận. Một vài dẫn chứng tiêu biểu như:
- Năm 2004, đề tài “Thực trạng và nhu cầu tiếp cận TTĐC của sinh
viên Hà Nội” tại 5 trường đại học ở Hà Nội với 200 sinh viên được triển khai.


Đây là một đề tài nghiên cứu với qui mô nhỏ kết hợp định tính và định lượng
dé tìm hiểu về hành vi của sinh viên đối với các ấn phẩm và các chương trình
trên phương tiện TTĐC. Đề tài đã tổng hợp được những mong muốn của sinh
viên xem các kênh truyền hình, nội dung và các chương trình truyền hình cụ

thể. Số liệu của đề tài để phục vụ lớp bồi dưỡng của Hội Nhà báo cho các
phóng viên viết về thanh niên.
- Năm 2006, đề tài “Tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng
của người dân vùng Tây Bắc” của Khoa Xã hội học — Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, cho thấy ngay cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, những
điều kiện tiếp nhận thông tin đại chúng cũng đã ở mức tương đối cao, và cũng

cho thấy tivi vẫn ở ngôi đầu: 79,2% người trả lời có tivi, 69,2% có điện thoại
cố định,

85%



dan

âm | thanh/karaoke, trong

khi


chi

c6

32,3%

co

radio/cassette. Mitc dé xem truyén hinh & nha hang ngay, tir 5 — 6 — 7 ngay/
tuần la 84% số người trả lời. Trong khi mức độ nghe đài phát thanh hàng
ngày chi cd 6%.

|

- Năm 2009, nghiên cứu “Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông
tin đại chúng của người dân và nhu câu đối với đài phát thanh” được thực
hiện tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, với mẫu nghiên cứu đại diện là
người dân tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu này nhằm bồ sung các nguồn số liệu
còn thiếu để phác họa lên bức tranh khá toàn cảnh về việc tiếp cận các
phương tiện TTĐC của người dân Việt Nam.
- Cũng năm 2009, cuén “Trun thơng Việt Nam trong bỗi cảnh tồn
cầu hóa”, Nxb Dân trí là cơng trình tuyển tập bài nghiên cứu truyền thông
của Khoa, đề cập rất nhiều đến các vấn đề nghiên cứu liên quan đến nhu cầu
tiếp cận, thực trạng tiếp cận, hiệu quả truyền thông đối với công chúng.
Có một số luận văn thạc sĩ xã hội học về cơng chúng truyền thơng,
nhưng chỉ là những nhóm cơng chúng đặc trưng: Nhu cau doc bdo của sinh
viên TP.HCM,

của Bành Tường Chân (1999) (chỉ với báo In); Sinh viên Hà


Nội và truyền thơng đại chúngcủa Lý Hồng Ngân (2000), dựa trên số liệu
10


điều tra của chương trình nghiên cứu "Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại
chung", của Tạp chí Xã hội học, tháng 2-1998...

Bên cạnh các đề tài nghiên cứu có tính hàn lâm đã nêu trên, nhiều cơng
ty, doanh nghiệp,

dự án thuộc các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, nghiên

cứu thị trường... đã tiến hành nhiều cuộc điều tra có liên quan đến công chúng
các phương tiện thông tin đại chúng.
Điển hình như cuộc điều tra của Net Index đã được Kantar Media phối
hợp với Yahoo! thực hiện từ năm 2009 để khảo sát về người sử dụng Internet
tại Việt Nam. Phạm vi điều tra của hai năm 2009, 2010 chọn khảo sát cả khu
vực nông thôn, riêng năm 2011

tập trung điều tra khu vực nội thành, đồng

thời tăng số lượng mẫu khảo sát lên 1.500 mẫu. Đối tượng nghiên cứu cũng
được điều chỉnh từ lứa tuổi 15 đến 54 ti thay vì trước đây từ 15 đến tuổi
mức trên cùng. Mẫu khảo sát chọn ngẫu nhiên, điều tra bằng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp, mặt đối

mặt để tạo tương tác giữa người khảo

sát và


người trả lời để đảm bảo kết quả thu nhận được chính xác nhất do sự thân

thiện mang lại khác biệt hơn so với khảo sát trên mạng. Xu hướng sử dụng
internet của người Việt Nam năm 2011 cho thấy hai điểm nỗi bật của cuộc
điều tra năm nay, đó là người dùng internet vẫn tăng đều đặn, tỉ lệ người dùng
di động để truy cập internet đang tăng nhẹ.
Theo Trần Bá Dung, [9], ở Việt Nam, rất ít (cũng có thê nói là chưa có)
những cơng trình nghiên cứu tác động của cả 4 loại hình báo chí tới tất cả các

nhóm cơng chúng có tính đại diện cho cơ cấu dân số, nhất là từ khi xuất hiện
loại hình báo điện tử - internet. Các cơng trình thường chỉ nghiên cứu riêng rẽ
tác động của từng loại hình báo chí (báo in, truyền hình, phát thanh...), từng
nhóm cơng chúng đặc trưng (sinh viên, trẻ em, phụ nữ, nông dân... ).
Đánh giá trên của Trần Bá Dung có thể coi là cái nhìn khái qt và
khách quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến cơng chúng báo chí cho

đến thời điểm 2008 tại Việt Nam. Đến thời điểm hiện tại (2012), đó vẫn có
thể coi là một đánh giá sát với thực tế. Các nghiên cứu hầu như chỉ nghiên
11


cứu xu hướng tiếp nhận đối với từng loại hình cụ thể riêng rẽ hoặc tiếp cận
chung đối với các loại hình TTĐC để có cái nhìn tổng thể ở phạm vi hẹp với
một địa bàn cụ thể. Các nghiên cứu sâu, chuyên sâu nhằm đi đến sự so sánh
toàn diện sự khác biệt về thực trạng tiếp nhận các loại hình TTĐC

của cơng

chúng ít khi được thực hiện. Đặc biệt, nghiên cứu về các loại hình truyền


thơng mới trong xu hướng phát triển của các loại hình báo chí chưa xuất hiện
trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào tại Việt Nam, trừ các bài báo hay
nghiên cứu của các cơng ty, doanh nghiệp. Qua đó, các nhà nghiên cứu cũng
như quản lý truyền thông thiếu các cơ sở khoa học tin cậy để dự báo xu
hướng vận động và quan hệ tương quan giữa các loại hình truyền thông đại
chúng ở Việt Nam.


2/2,

Các nghiên cứu về tương tác báo chí của cơng chúng
Trong bài viếtTính tương tác của báo mạng điện tử qua phân tích

100 Báo chí Mỹ của Tanjev Schultz, Viện Nghiên cứu văn hoá và quốc tế,
Đại học Bremen cho thấy:dựa trên những quan sát khá ấn tượng, các nhà phê
bình nhấn mạnh rằng tổ chức phương tiện truyền thông truyền thống chỉ cung
cấp các ảo tưởng về tương tác trên Net (ví dụ, Lasica, năm 1996; Saila, 1997).
Những năm trước đây, Katz lập luận rằng hầu hết các tờ báo trực tuyến không
cung cấp địa chỉ e-mail của các phóng viên và biên tập viên của họ (Katz,
1994). Một nghiên cứu của Newhagen, Cordes, và Levy (1995) cho thấy răng
các biên tập viên của bản tin đã thậm chí khơng nhìn vào e-mail từ khán giả
của họ, mặc dù họ đã khuyến khích mọi người một cách rõ ràng để gửi ý kiến.
Rõ ràng là chỉ sự sẵn có của các cơng cụ cho phép truyền thơng tương tác cho

biết rất ít về các nhà báo và khán giả của họ sử dụng chúng. Tuy nhiên, nó là
một điều kiện cần thiết cho sự bắt đầu của bài giảng tương tác. Theo đó, báo
chí trực tuyến có thể khai thác e-mail, phịng

chat, các cuộc thăm


dị trực

tuyến, và các bản tin chủ yếu. Những công cụ thơng tin phản hồi có thể giúp

12


lập các q trình truyền thơng phản ứng và có thê tương tác. Chúng tạo thành
các £ừy chọn tương tác.”

_

Bên cạnh đó, phải kế đến một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí

như:
Lê Thu Hà, Sự gia tăng tinh tương tác của công chúng — tương lai
của báo chí, Tạp chí Nghề báo, 01/2014.

|

Nguyễn Minh Huế, Nâng cao hiệu quả hoạt động tương tác trên báo
mạng điện tử, Lạp chí Tuyên giáo số 6, 2012. Phạm Thị Thanh Tịnh,Tính tương tác trên báo phát thanh

truyền

thống và phát thanh hiện đại, Tạp chí Nghề báo.
Ngồi ra, một số cơng trình luận văn, luận án tiêu biểu của học viên các
chun ngành báo chí, truyền thơng của Học viện Báo chí, như luận văn cao
học “Tương tác giữa tịa soạn và cơng chúng báo mạng điện tử ”của Nguyễn
Hồng Quỳnh Hươnghay luận án tiến sỹ “Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo

chí của cơng chúng Việt Nam ” năm 2015 của Lê Thu Hà.
Luận văn của Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương đã trình bày một cách hệ thống
các khái niệm về Báo mạng điện tử và tính tương tác như là một đặc trưng của
loại hình Báo mạng điện tử; Khảo sát, phân tích hiệu quả tương tác giữa các
tờ báo mạng điện tử lớn của Việt Nam đối với công chúng và tổng kết những
hình thức, cơng cụ tương tác hiện đang sử dụng; Đề xuất một số giải pháp

nhằm phát huy thế mạnh, đồng thời khắc phục những hạn chế khi vận dụng
những hình thức và cơng cụ tương tác trong hoạt động của loại hình Báo
mạng

điện tử, Luận văn chuyên ngành Báo

chí học, Học viện Báo

chí và

Tuyên truyền.

Lê Thu Hà với luận án tiến sĩ truyền thông đại chúng,Xu hướng tiếp
nhận sản phẩm báo chí của cơng chúng Việt Nam,

2015,đã đưa ra nhận

định học vấn quyết định khả năng tương tác với báo chí. Cụ thể,những người
có trình độ học vấn thấp thường chỉ tập trung theo dõi hàng ngày hai loại hình
“ I.htm]

13



báo chí là truyền hình và phát thanh. Họ thường quan tâm đến vấn đề xã hội,
gắn liền với các thơng tin giật gân, xì căng đan. Trong khi đó, càng học vấn
cao, người ta càng ít quan tâm đến những dạng “rác thơng tin” kiểu giật gân,
xì căng đan câu khách vốn vẫn xuất hiện trên nhiều sản phâm báo chí hiện
nay.

Nghiên cứu này cũng chỉ rõ hoạt động tương tác đơn giản nhất là Gởi
nhận xét, bình luận về một bào bảo hay Gọi điện đến đường đây nóng của
một cơ báo chí chỉ thực sự diễn ra từ nhóm có trình độ học vẫn trung học phổ

thơng trở lên, với 45,1% cơng chúng có tham gia hoạt động này. Những hình
thức tương tác cao cấp hơn, phức tạp hơn như Gửi ảnh, tư liệu; Gửi bài đăng

báo; Viết bài phản hôi một bài bảo khác cũng chỉ thực sự diễn ra từ nhóm
trình độ cấp 3 trở lên và thể hiện rõ nhất với nhóm học vấn đại học và trên đại
học.

|

Trong khuén khé Lién hoan Phat thanh Truyền hình lần thứ 17 năm
2015, đã diễn ra Hội thảo chuyên đề “Tương tác giữa báo chí và mạng xã

hội”.Việc lựa chọn chủ đề hội thảo trong Liên hoan Phát thanh Truyền hình
năm nay nhằm thay đổi cách thức sản xuất chương trình phát thanh truyền
hình của Đài PTTH tỉnh và các Đài TTTH địa phương, thể hiện sự cập nhật

kịp thời với xu thế truyền thông hiện đại.
Ngày 13/5/2015, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Văn
phòng


đại

KAS,CHLB

diện

Quỹ

tài

trợ

Konrad



Adenauer



Foundation

(Vién

Đức) tại Việt Nam tổ chức hội thảo “Tương tác giữa báo chí và

mạng xã hội”. Các đại biểu đã tham thảo luận, bày tỏ quan điểm, những sáng

kiến, kinh nghiệm về việc làm thế nào để khai thác được mặt tích cực của sự

tương tác giữa báo chí và mạng xã hội vào q trình tác nghiệp của nhà báo.
Các ý kiến cũng thảo luận, phân tích các vấn đề liên quan đến việc nhà báo sử
dụng mạng xã hội như thế nào trong quá trình tác nghiệp, đồng thời chỉ ra một
số thách mà báo chí hiện đại đang phải đối mặt trước sự phát triển mạnh mẽ

của loại hình truyền thơng mới này.

14


Trên cơ sở q trình khảo lượccác cơng trình về công chúng truyền
thông và tương tác truyền thông ở trên, tác giả nhận thấy hầu hết các cơng
trình nghiên cứu về tương tác báo chí cịn nhỏ

lẻ, thực hiện trong phạm vi

he4pj, quy mơ nhỏ, thiếu một nghiên cứu có khả năng bao quát và chi tiết
hành động tương tác của cơng chúng với báo chí. Do vậy, nghiên cứu “Xu
hướng tương tác báo chí của cơng chúng Việt Nam hiện nay” của tác giả
hi vọng sẽ khỏa lâp được các vân đê trên.

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1.


Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm làm rõ các hành vi tương tác báo chí và xu hướng

tương tác báo chí của cơng chúng Việt Nam. Qua đó,tác giả đề xuấtmột số
khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường khả năng tương tácvới cơng chúng

của các cơ quan báo chí Việt Nam.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

(1)Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho nghiên cứu về tương tác báo
chí của công chúng Việt Nam
(2) Khảo sát, làm rõ các hành vi tương tác báo chí của cơng chúng.
(3)Làm rõ các lý do và các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác báo chí của
cơng chúng.
(4) Chỉ ra xu hướng tương tác báo chí của cơng chúng Việt Nam. '
(5)Đề xuất một số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường khả năng
tương tác với công chúng của các cơ quan báo chí Việt Nam.

4. KHUNG LÝ THUYÉT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4.1.

Giả thuyết nghiên cứu

(1)

Cơng chúng ngày càng có xu hướng tương tác nhiều hơn với báo chí.

(2)

Sự phát triển của báo mạng và sự bùng nỗcác thiết bị đi động cá nhân
là nguyên nhân trực tiếp gia tăng tương tác báo chí của cơng chúng
15



(3)

Thanh niên có xu hướng tương tác báo chí nhiều hơn nhóm trung niên
và người cao ti

(4)

Mức độ sử dụng báo chí của cơng chúng tỷ lệ thuận với mức độ tương
tác.

4.2.

Khung lý thuyết

|

Hoạt động của các cơ quan báo chí Việt Nam

~

ok



-

iA

nhóm cơng
chúng

Giới tính

- Độ ti

Trình độ học

van

|

A

Dac diém nhan
khâu của các

Nghề nghiệp
Điêu kiện kinh


+

A

Tiếp cận

báo chí của
cơng chúng

- Mức độ
-


tiếp cận

Nội dung

tiép can

XU HƯỚNG
TƯƠNG TÁC
BAO CHI '
CUA CONG
CHUNG
e Các hình
thức tương

tác báo chí

e Động cơ, lý
do tương

tác

Sự phát triển của thiết bị thông tin cá nhân và sự bùng nỗ
giao tiếp mạng của công chúng

Các lý thuyết xã hội học truyền thông đại chúng được khái quát từ các
nghiên cứu thực nghiệm đầu thế kỷ 20ở Pháp (Trần Hữu Quang, 2008) đều
chỉ rõ sự tác động của các yếu tố nhân khẩu như giới tính, độ tuổi, vùng miễn,
học vấn, nghè nghiệp v.v..có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu và phương thức sử
dụng báo chí của cơng chúng. Do vậy, các đặc điểm nhân khẩu này được tác

giả xác định là nhóm biến số độc lập trong khung lý thuyết, có tác động mạnh
nhât đên mức độ và nhu câu sử dụng báo chí của cơng chúng Việt Nam.
Bên cạnh đó, khái niệm xu hướng nhằm chỉ những hoạt động đã, đang
và tiếp tục diễn ratheo một cách thức, một con đường, một lối đi nào đó. Do

vậy, xu hướng là một diễn tiên có kết quả ở tương lainhưng dựa trên cơ sở và
16


nền tảng của hiện tại. Với lý luận này, ta xác định được xu hướng tương tác

báo chí của cơng chúng được hình thành dựa trên nền tảng của thực trạng tiếp
cận và sử dụng báo chí của người dân.Do vậy, thực trạng tiếp cận báo chí của

cơng chúng được xác định là nhóm biến số cơ sở đóng vai trị trung gian dé
hình thành xu hướng tương tác báo chí của cơng chúng.
Tuy nhiên, mỗi liên hệ giữa các đặc điểm nhân khẩu với thực trạng sử

dụng và xu hướng tương tác báo chí của cơng chúng cịn cần phải được xem
xét trong sự tác động của các yếu tố của môi trường. Ở đây, điều kiện khách
quan cho sự tiếp cận và tương tác báo chí của cơng chúng chính là thị trường
truyền thơng nói chung, cụ thể là sự phát triển và mức độ phủ sóng của các cơ

quan báo chí Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu bạn đọc, khán, thính giả ở
mức độ nào. Yếu tế môi trường thứ hai tác động đến hành vi tương tác của
cơng chúng chính là sự phát triển của công nghệ truyền thông cá nhân với các

thiết bị số thuận tiện, với giá thành phải chăng như điện thoại thơng minh
(smart phones), máy tính bảng (tablets), hay sự phổ cập hóa mạng viễn thơng
3G, 4G, cũng như hình thức phát wifi miễn phí ở các địa điểm cơng cộng.

Yếu tố mơi trường thứ ba làsự hình thành thói quen và nhu cầu giao tiếp mạng
thông qua các diễn đàn điện tử của công chúng truyền thông. Tất cả ba yếutố

mơi trường này được xác định là nhóm biến số can thiệp có ảnh hưởng nhiều
nhất đến q trình chủ thê cá nhân tương tác với báo chí.

5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được triển khai trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp luận
* Phương pháp luận chung: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác- Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch

sử; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về báo chí — truyền thơng
V.V..

17


* Phương pháp

luận chuyên

biệt: Sử dụng các lý thuyết: Truyền

thông đại chúng, lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết xã hội học báo chí trong định
hướng phân tích.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu chung
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chung của khoa

học xã hội nhân văn như phân tích - tổng hợp; quy nạp — diễn dịch.
* Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu Xã hội học, bao gồm nhóm các
phương pháp nghiên cứu định tính (phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, quan sát
— tham dự) và phương pháp nghiên cứu định lượng (phỏng vẫn Anket).
> Nghiên cứu tài liệu
Các cơng trình khoa học, sách, bài viết, bài báo, các trang thông tin

điện tử về các nội dung như: PTTTĐC; phương thức tiếp cận các PTTTĐC
của công chúng; tác động của các PƯFTĐC

đối với công chúng; tương tác

báo chí của cơng chúng v.v..
> Phỏng vấn bằng bảng hỏi (Anket):

Kết quả phân tích định lượng được trích xuất từ bộ đữ liệu khảo sát
1800 công chúng truyền thông trên phạm vi tồn quốc của chính tác giả thực
hiện từ tháng 01 đến tháng 10/2013. Bộ công cụ này bao quát toàn bộ hoạt
động tiếp cận và sử dụng truyền thơng của cơng chúng Việt Nam, trong đó,

nội dụng khảo sát về tương tác báo chí được tách riêng một phần độc lập.
Phương thức lấy mẫu của khảo sát này được chia đều theo 03 vùng địa
ly Bac — Trung — Nam (600 mau/ ving). Cu thé:
e

Mỗi vùng địa lý lấy 2 tỉnh/ thành , với cơ cấu tỉnh công nghiệp và

_ tỉnh nông nghiệp (300 mẫu/ tỉnh).
e


|

Méi tinh/ thành chọn 2 quận/ huyện/ thị, với cơ cấu thành thị - nông
thôn (150 mẫu/ quận - huyện - thị).

18


e

Mỗi quận/ huyện/ thị chọn 2 phường/ xã, với cơ cấu ngành nghề
khác nhau (75 mẫu/ phường - xã).

e _ Mỗi phường/ xã chọn 1 khu/ tổ/ thôn dân cư để tiễn hành điều tra.


Danh sách mẫu được lập dựa trên danh sách thống kê toàn bộ nhân
khẩu từ 13 tuổi trở lên của các hộ gia đình trong khu/ tổ/ thôn dân

e

Phương pháp chọn mẫu phỏng vấn được thực hiện theo nguyên tắc
lấy ngẫu nhiên hệ thống dựa trên danh sách mẫu đã xây dựng.

> Phỏng vấn sâu (PVS):

Dữ liệu PVS được trích xuất từ kết quả phỏng vấn 120 công chúng
truyền thông nằm trong cuộc khảo sát năm 2013,với cơ cau PVSnhư điều tra


bằng bảng hỏi Anket.
e

|

Kỹ thuật xử lý thơng tín va số liệu điều tra:

- Xử lý thông tin từ phiếu điều tra Anket bằng phần mềm thống kê định
lượng SPSS 20.0
- Xử ly thông tin các cuộc phỏng vấn sâu băng phần mềm thống kê
định tính Nvivo 7.0

6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
6.1.

Ý nghĩa lý luận
Đề tài là cơng trình có quy mơ đủ lớn đề đánh giá khái quát về sự tương

tác của công chúng truyền thông Việt Nam với các loại hình báo chí.Các cơ
sở lý luận của đề tài góp phần định hình một bộ khung lý thuyết về tiếp cận và
nghiên cứu tương tác báo chí của cơng chúng.
Cơng trình này góp phần khẳng định tầm quan trong vavi trí, vai trị của
nghiên cứu tương tác báo chí trong hướng nghiên cứu về công chúng truyền
thông,đặc biệt ý nghĩa trong bối cảnh truyền thông kết nối như hiện nay.

19




×