Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận đối ngoại công chúng HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA VIỆT NAM QUA LỄ HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN – VIETNAM FESTIVAL 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

LƯU NGUYỄN NGÂN HÀ

HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA VIỆT NAM QUA LỄ
HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN – VIETNAM FESTIVAL 2019

TIỂU LUẬN MÔN ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS.TS: Phạm Minh Sơn


Hà Nội, tháng 11 – năm 2019

2
2


MỤC LỤC

3
3


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Đối ngoại cơng chúng là việc quan hệ với các thành phần phi chính phủ


(cơng chúng) nước ngồi để thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước. Ở
Việt Nam, đối ngoại công chúng là một bộ phận của công tác đối ngoại,
thực chất là việc vận động cơng chúng nước ngồi đồng tình, ủng hộ sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đứng ngồi cơng chúng bao gồm cả canh đứng ngồi chủ yếu của Việt Nam
hiện nay là ngoại giao nhà nước, đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân.
Đứng ngồi cơng chúng mang lại tính đại chúng, rộng rãi, khơng bị gị bó và
các lễ nghi, quy định chặt chẽ. Do vậy đối ngoại cơng chúng vừa có tiếng
nói chính thức vừa khơng chính thức, có thể tiến hành mềm dẻo, linh hoạt
và trong nhiều trường hợp đạt hiệu quả nhanh hơn, tốt hơn so với các hình
thức đối ngoại chính thức.
Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng nhằm giữ vững mơi trường hịa
bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt là từ
khi đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế, hoạt động đối ngoại cơng chúng giữ một vị trí quan trọng khơng thể
thiếu trên mặt trận ngoại giao Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào việc thực
hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
Với chủ trương “mở rộng sự hợp tác và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế” 1được
đại hội lần thứ VI (1986) của đảng đề ra, việt Nam đã chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế.
Nhiều thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, Hịa Bình,
hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích

1 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
Tập 47.


4
4


cực hội nhập quốc tế”2, sau hơn 25 năm đổi mới, việt Nam đã đạt được
những thành tựu quan trọng trong quan hệ đối ngoại. Từ chỗ bị cô lập về
chính trị, bị bao vây, cấm vận về kinh tế, đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với 179 nước, quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư với hơn 220
nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam hiện là thành viên của hơn 60
tổ chức quốc tế và khu vực. Lần đầu tiên trong lịch sử, nước ta có quan hệ
với tất cả các nước, các trung tâm chính trị - kinh tế lớn trên thế giới. Đảng
ta có quan hệ ở các mức độ khác nhau với trên 220 chính đảng ở các nước
trên khắp các châu lục trên thế giới. Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có
quan hệ với 100.000 tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ của quốc gia
và quốc tế. Những thành tựu đó, một mặt, đã góp phần thẳng định tính đúng
đắn của tư duy đối ngoại đổi mới, đường lối đối ngoại nhất quán của ta, mặt
khác thể hiện sự hội nhập thành cơng, nhanh chóng, sâu sắc của việt Nam
vào đời sống quốc tế.
Đến nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế đã trở thành yêu cầu nội xinh, bức thiết của đất nước ta, của q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cách triển kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đã thực sự trở thành bạn, thành đối
tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực. Quan hệ đối ngoại đã có những bước phát
triển mới. Hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân phát triển
mạnh, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Để đạt được
những thành cơng đó Đảng và Nhà nước đã khơng ngừng đẩy mạnh hoạt
động đứng ngồi cơng chúng.
Đối ngoại cơng chúng tạo điều kiện cho thế giới hiểu Việt Nam, hiểu về mục

tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 3 của Việt
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr.236.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr.266.

5
5


Nam, trên cơ sở đó thực tác nhiều hơn với chúng ta. Đối ngoại cơng chúng
giúp xây dựng hình ảnh Việt Nam hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển,
đồng thời đang góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân
thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đối ngoại
cơng chúng giúp cho nhân dân Việt Nam đón nhận những thành tựu khoa
học kĩ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất cùng tinh hoa văn hóa
của các dân tộc trên thế giới. Do đó để hội nhập quốc tế ngày càng trở nên
sâu rộng, cần phải tích cực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại cơng chúng hơn
nữa.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu ”Hoạt động đối ngoại công chúng của Việt
Nam qua Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019” góp phần
vào việc phân tích hoạt động đối ngoại cơng chúng ở nhiều quốc gia, đặc
biệt là những quốc gia có quan hệ song phương sâu sắc về Việt Nam. Đề tài
này cũng sẽ góp phần tìm hiểu, phân tích kinh nghiệm tổ chức hoạt động đối
ngoại công chúng của Việt Nam, làm minh chứng chứng minh chúng ta đã
chủ động, tích cực hơn trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực.
2. Mục đích nghiên cứu:

Làm rõ hoạt động đối ngoại công chúng của việt Nam thông qua Lễ hội Việt
Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019, sau đó đưa ra một một số giải

pháp và khuyến khích đóng góp cho hoạt động đối ngoại công chúng trong
kỳ hội nhập quốc tế của Việt Nam.
3. Kết cấu tiểu luận:

Tiểu luận gồm có 3 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết
luận.
Trong đó, phần nội dung bao gồm chương và tiết như sau:

6
6


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG
VÀ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA VIỆT NAM QUA LỄ
HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN – VIETNAM FESTIVAL 2019.
1.1.

Cơ sở lý luận và một số điểm cơ bản của đối ngoại công chúng.

1.2.

Công tác đối ngoại công chúng của Việt Nam cụ thể qua Lễ hội Việt
Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019
CHƯƠNG 2: GÓP Ý, ĐỀ XUẤT GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI
NGOẠI CÔNG CHÚNG SAU LỄ HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN –
VIETNAM FESTIVAL 2019

2.1.

Nhận xét, đánh giá về kết quả, hạn chế của hoạt động đối ngoại công


chúng qua Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019.
2.2.

Những đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả đối ngoại công chúng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

7
7


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỀ ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG VÀ
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA VIỆT NAM QUA LỄ HỘI
VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN – VIETNAM FESTIVAL 2019.
1.1.

Cơ sở lý luận và một số điểm cơ bản của đối ngoại công chúng

1.1.1. Khái niệm đối ngoại công chúng:

Thuật ngữ “đối ngoại công chúng” xuất hiện lần đầu tiên trong một bài
báo viết về Tổng thống thứ 14 của Hoa Kỳ Phranh-cơ-lin Pi-xơ (Franklin
Pierce), đăng trên tờ Thời báo Ln-đơn (Anh) vào tháng 1-1856, trong
đó “đối ngoại công chúng” được đề cập đến với ý nghĩa tương tự cụm từ
“văn minh” khi yêu cầu những nhà chính khách ngoại giao Mỹ cần có tác
phong chuẩn mực, làm gương cho người dân trên tồn đất nước. Đây có
thể được xem là một trong những nội hàm đầu tiên của thuật ngữ “đối
ngoại công chúng”.

Hơn 100 năm sau, năm 1965, Ét-mun Gu-lai-ân (Edmund Gullion) - Hiệu
trưởng Trường Luật quốc tế và Ngoại giao Fletcher danh tiếng thuộc Đại
học Tufts của Mỹ, đưa ra khái niệm khá đầy đủ về đối ngoại công chúng,
khi thành lập Trung tâm Đối ngoại công chúng mang tên Edward R.
Morrow. Thuật ngữ “đối ngoại cơng chúng” của nhà ngoại giao E. Gu-laiân khi đó bao trùm tất cả các hoạt động thông tin của Cục Thông tin Hoa
Kỳ (USIA) và chức năng trao đổi văn hóa do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đảm
trách. Theo đó, đối ngoại cơng chúng xử lý những vấn đề liên quan tới tác
động của công luận đối với quá trình hoạch định và triển khai chính sách
đối ngoại. Đối ngoại công chúng đề cập tới các phương diện của quan hệ
quốc tế vượt ra ngồi khn khổ của ngoại giao truyền thống; định hướng
dư luận của chính phủ ở các nước khác; sự tương tác giữa các nhóm lợi
8
8


ích phi chính phủ của nước này với nước khác; tuyên truyền về công tác
đối ngoại và tác động của nó đến chính sách; thơng tin, tiếp xúc giữa các
nhà ngoại giao và giới truyền thơng nước ngồi; các q trình thơng tin,
giao lưu giữa các nền văn hóa. Trọng tâm của đối ngoại công chúng là
luồng thông tin và ý tưởng xuyên quốc gia. Tuy nhiên, thuật ngữ này sau
đó đã gây nên nhiều tranh cãi do mang nặng tính tun truyền, chưa có
tính hai chiều và chủ yếu nhằm đối phó với những chính sách, hệ tư
tưởng của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó.
Năm 1987, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã định nghĩa lại: “đối ngoại cơng
chúng” là “những chương trình do chính phủ bảo trợ, nhằm cung cấp
thông tin hay tác động vào ý kiến cơng chúng các nước thơng qua những
cơng cụ chính là các ấn phẩm, phim ảnh, các hoạt động trao đổi văn hóa,
đài phát thanh và truyền hình”.
Hiện nay, định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất về đối ngoại công
chúng đó là q trình truyền thơng của một chính phủ tới công chúng các

nước khác nhằm mang lại sự hiểu biết về quan điểm và tư tưởng của nước
đó, thể chế và văn hóa cũng như mục tiêu và chính sách của nước đó.
Cách hiểu này cho thấy, đối ngoại cơng chúng hướng tới đối tượng bên
ngồi của một quốc gia, là phương thức ngoại giao có nhiều chủ thể của
quốc gia tham gia và sử dụng các phương tiện truyền thơng đa dạng nhằm
tác động đến tình cảm, suy nghĩ của cơng chúng nước ngồi, tạo một hình
ảnh đẹp về quốc gia mình, qua đó tác động tới chính sách, quan hệ ngoại
giao đối với chính phủ nước ngồi.
Vì vậy, đối ngoại công chúng là cách thức một quốc gia, tổ chức hay cá
nhân giao tiếp, tương tác với nhân dân, công chúng, chủ thể phi nhà nước
của các nước khác, nhằm hình thành nhận thức về giá trị, tư tưởng và văn
hóa, thể chế, mục tiêu phát triển, các chính sách hiện thời của quốc gia
đó... trong các đối tượng này, từ đó có ảnh hưởng đến những quyết định
chính trị của các đối tượng.
9
9


Về phương thức triển khai, đối ngoại công chúng là q trình chuyển tải
thơng tin về chính sách nhằm thu hút, thuyết phục đối tượng và xây dựng
các mối quan hệ tin cậy, cấu trúc xã hội để thúc đẩy các mục tiêu chính
sách, bao gồm bốn phương thức chính có liên hệ mật thiết với nhau:
1- Quản lý thơng tin (thơng tin thường xun về chính sách, xử lý khủng
2-

hoảng truyền thông);
Truyền thông chiến lược (các chiến dịch vận động, hoạt động, sự kiện,

3-


dự án dài hạn để củng cố thơng điệp về chính sách);
Hoạt động hợp tác, trao đổi, giao lưu trực tiếp (về văn hóa, học thuật,

4-

khoa học - kỹ thuật, giáo dục, thể thao...);
Xây dựng lòng tin, kết nối và mở rộng mạng lưới quan hệ với các cá

nhân có ảnh hưởng.
Đối ngoại cơng chúng là một khái niệm rộng, có những điểm chung và
khác biệt với một số khái niệm được dung trong nghiên cứu về đối ngoại
và quan hệ quốc tế. Cách hiểu gần nhất và phổ biến nhất là đồng nhất với
khái niệm “ngoại giao nhân dân” hay “đối ngoại nhân dân” (People to
People Diplomacy).
Có nhiều hình thức đối ngoại cơng chúng phong phú như gặp gỡ, các
cuộc đi thăm hữu nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc
tế, festival,…
Trong những thập niên gần đây, đối ngoại công chúng phát triển mạnh,
đóng vai trị ngày càng to lớn trong việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và
hợp tác có hiệu quả giữa các dân tộc, động viên dư luận thế giới đấu tranh
vì hịa bình, giảm căng thẳng và giải trừ quân bị. Nhiều khi đối ngoại
công chúng trở thành bước đi đầu tiên tạo thuận lợi và mở đường cho
việc thiết lập quan hệ phát triển chính thức giữa các quốc gia.
Như vậy, khái niệm ngoại giao công chúng thường dùng để chỉ hoạt động
ngoại giao của một chính phủ hướng tới cơng chúng nước ngồi làm cho
họ hiểu được tư tưởng và quan điểm, thể chế và văn hóa cũng như các
mục tiêu quốc gia và các chính sách hiện hành của mình. Khái niệm đối
ngoại công chúng rộng hơn, bao gồm các hoạt động không những của
10
10



chính phủ, mà cịn của các tổ chức khác, phi chính phủ, thậm chí là hoạt
động do các cá nhân tiến hành.
Khái niệm đối ngoại cơng chúng có thể bị hiểu nhầm với khái niệm
“Quan hệ công chúng” (Public Relations). Đây là khái niệm đã trở nên
phổ biến ở Việt Nam trong những năm gần đây dùng để chỉ hoạt động
nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ giữa một cá nhân, tổ chức với
công chúng trong nước của mình. Tuy nhiên, trong hoạt động đối ngoại
cơng chúng cũng sử dụng nhiều công cụ, phương pháp giống như trong
hoạt động quan hệ công chúng. dụng nhiều công cụ, phương pháp giống
như trong hoạt động quan hệ công chúng.
Từ những phân tích nêu trên, có thể khái qt, đối ngoại công chúng là
việc quan hệ với các thành phần phi chính phủ (cơng chúng) nước ngồi
để thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước. Đối ngoại công chúng là
một bộ phận quan trọng của công tác đối ngoại.
Đối ngoại công chúng là một kiểu (dạng thức) hoạt động đối ngoại chủ
yếu do chính phủ và cơng chúng (tổ chức hoặc cá nhân) tiến hành dưới
nhiều hình thức phong phú và đa dạng: gặp gỡ, các cuộc đi thăm hữu
nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế, festival, giao
lưu văn hoá... nhằm tạo ảnh hưởng đến công chúng của một quốc gia
khác và qua công chúng khiến chính phủ của nước đó thay đổi chính sách
theo hướng có lợi cho việc hoạch định và thực thi chính sách của nhà
nước tiến hành hoạt động đối ngoại.
Đối với Việt Nam, chủ thể tiến hành đối ngoại công chúng gồm các cơ
quan, tổ chức của Đảng và Nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội, các
tổ chức, đoàn thể nhân dân, các hội nghề nghiệp, các cá nhân và mở rộng
ra là toàn thể nhân dân.
Đối tượng hướng tới của đối ngoại công chúng là những thành phần phi
chính phủ các nước: các tổ chức nhân dân, các thành phần của xã hội dân

sự; các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế; các cá nhân, đặc biệt
là những người có vai trị quan trọng, có ảnh hưởng xã hội lớn ở các
11
11


nước; các bạn bè, nhân sĩ, trí thức có thiện cảm với Việt Nam; cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngồi.
Đối ngoại cơng chúng, do vậy, bao gồm cả ba kênh đối ngoại chủ yếu của
Việt Nam hiện nay là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại
nhân dân.
Lĩnh vực hoạt động của đối ngoại công chúng rộng khắp, bao gồm tất cả
các lĩnh vực: quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế, quan hệ văn hóa.
Đối ngoại cơng chúng mang tính đại chúng, rộng rãi, khơng bị gị bó vào
các lễ nghi, quy định chặt chẽ. Do vậy, đối ngoại cơng chúng vừa có tiếng
nói chính thức vừa khơng chính thức, có thể tiến hành mềm dẻo, linh hoạt
và trong nhiều trường hợp đạt hiệu quả nhanh hơn, tốt hơn so với các
hình thức đối ngoại chính thức.
1.1.2. Vai trị của đối ngoại cơng chúng:

Trong quan hệ quốc tế của mỗi quốc gia, hoạt động đối ngoại, bất luận
trong thời kỳ nào, luôn là sự “nối dài’ của hoạt động đối nội. Hoạt động
hướng ngoại không chỉ là công việc riêng của nhà nước của nhà ngoại
giao chuyên nghiệp, nó có thể vừa là hoạt động của nhà nước, vừa là hoạt
động của công chúng, vừa hướng tới các đối tượng trong nhà nước, vừa
gần tới công chúng. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, thời đại tồn cầu
hóa, hội nhập quốc tế, khi mà các cách mạng khoa học và công nghệ phát
triển như vũ bão với sự bùng nổ của công nghệ truyền thông đa phương
tiện, vai trị của hoạt động đối ngoại cơng chúng ngày nay càng khẳng
định vị thế đầy tiềm năng, thậm chí có vai trị khơng thể thay thế trong

quan hệ quốc tế đương đại.
Thực tế lịch sử quan hệ quốc tế của các giáo trên thế giới đã minh chứng
về vai trị ngày càng tăng của đối ngoại cơng chúng, đồng thời khẳng định
vai trị sức sự là cơng cụ hữu hiệu của đối ngoại công chúng trong hoạt
động đối ngoại và trong quan hệ quốc tế. Phần lớn các quốc gia trên thế
12
12


giới đều sử dụng đối ngoại công chúng như là công cụ hỗ trợ đắc lực và
hiệu quả cho ngoại giao nhà nước, một bộ phận của đối ngoại quốc gia.
Trước đây, trong quan điểm ngoại giao truyền thống, việc trao đổi thông
tin giữa các nhà lãnh đạo chủ yếu thơng qua con đường truyền tin bí mật,
thậm chí được xem như là kinh thông tin duy nhất của hoạt động đối
ngoại. Ngày nay khi điều kiện đã đổi thay, một số phương thức ngoại giao
truyền thống tỏ ra bất cập, thì đối ngoại cơng chúng góp phần to lớn trong
việc làm thay đổi chính sách của chính phủ gần tới có lợi cho quốc gia và
nhân loại. Bởi vậy thật khơng q đáng khi nói rằng, trong thời đại ngày
nay, đối ngoại công chúng ngày càng lên ngôi và chiếm vị trí xứng đáng
trong quan hệ quốc tế đương đại.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, sự cùng phụ thuộc giữa các quốc gia ngày
một gia tăng, thì đối ngoại cơng chúng càng có cơ hội để phát huy vai trị,
nhất là khi đối ngoại cơng chúng kết hợp với ngoại giao nhà nước tạo nên
“nên ngoại giao thông minh” – một xu hướng đối ngoại ngày càng được
khẳng định trong quan hệ quốc tế và trong đời sống của cộng đồng nhân
loại đương đại. Bởi trong quan hệ quốc tế hiện nay luôn mở ra cơ hội cho
việc kết hợp giữa sức mạnh cứng (sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh
tế) với sức mạnh mềm (sức mạnh cảm hóa bằng những giá trị, văn hóa và
những định hướng) để tạo nên sức mạnh thông minh – điều kiện quyết
định nên ngoại giao thông minh.

Một điều quan trọng nữa là phải thực hiện được sự chuyển đổi từ quan hệ
đối ngoại sang quan hệ quốc tế. Quan hệ đối ngoại, mặc du ở mức độ và
quy mô không giống nhau, song quốc gia nào cũng có, nhưng quan hệ
quốc tế thì khơng phải như vậy. Quan hệ đối ngoại chủ yếu chỉ xem xét
tới mối quan hệ giữa quốc gia này với một quốc gia khác. Trong khi đó
quan hệ quốc tế phải đặt mình trong tồn bộ quan hệ quốc tế để xem xét
lợi ích của chính mình. Nếu chỉ có trách nhiệm với một quốc gia nào đó,
thì chỉ là quan hệ đối ngoại cịn quan hệ quốc tế phải đặt lợi ích của quốc
gia mình trong quan hệ với lợi ích của tồn bộ các quốc gia khác trong
13
13


khu vực và trên tồn cầu. Chính vì vậy một nền ngoại giao chuyên
nghiệp, trước hết phải là một nền ngoại giao thông minh, thực hiện nhiệm
vụ của quan hệ quốc tế theo phương châm cùng thắng.
Công tác đối ngoại cơng chúng của mỗi quốc gia nói chung và của Việt
Nam nói riêng ngày càng có vai trị, vị trí quan trọng trong việc tham gia
thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại, góp phần vào việc tạo mơi
trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, bảo vệ lợi ích, hỗ
trợ bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, cùng cố hình ảnh, vị thế quốc tế
của Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong hoạt động thực tiễn ở Việt Nam, đối ngoại công chúng đã được
quan tâm, thực hiện từ rất sớm với rất nhiều hình thức, nội dung phong
phú và mang lại những kết quả quan trọng. Đối ngoại cơng chúng khơng
bị hạn chế bởi hình thức ngoại giao, lại có lực lượng đơng đảo, cơ sở sâu
rộng và phương thức linh hoạt đã trở thành một “binh chủng” quan trọng
hợp thành nền ngoại giao tổng hợp quốc gia.
Lịch sử ngoại giao của Việt Nam cho thấy, có nơi, có lúc mà ngoại giao
nhà nước chưa thể bắt đầu thì những người làm ngoại giao cơng chúng lại

là lực lượng mở đường. Dù quan hệ giữa các chính phủ có thể chưa được
thơng suốt thì quan hệ giữa nhân dân với nhân dân vẫn là niềm tảng quan
trọng. Cơng tác đối ngoại cơng chúng có thể được coi như cánh tay nối
dài của ngoại giao nhà nước.
Trong quá trình xây dựng đất nước nhất là kể từ khi đất nước ta tiến hành
công cuộc đổi mới, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, các hoạt động
đối ngoại công chúng luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú
trọng thực hiện. Đối ngoại công chúng giữ một vị trí, vai trị quan trọng
khơng thể thiếu trên mặt trận ngoại giao Việt Nam, góp phần khơng nhỏ
vào việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà nước ta.
Đối ngoại công chúng tạo điều kiện cho thế giới hiểu Việt Nam, hiểu về
đất nước, con người Việt Nam, về những giá trị vật chất và tinh thần của
14
14


dân tộc Việt Nam, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh của Việt Nam, trên cơ sở đó hợp tác nhiều hơn với
chúng ta. Đối ngoại cơng chúng góp phần xây dựng và quảng bá hình ảnh
Việt Nam hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Thông qua các hoạt động đối ngoại công chúng để vận động và tranh thủ
nguồn lực vật chất, sự cùng hộ về tinh thần của bạn bè và các đối tác
quốc tế, hỗ trợ phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề như xóa đói,
giảm nghèo, phịng chống dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, bảo vệ
mơi trường,…
Đối ngoại cơng chúng cũng góp phần thiết thực vào củng cố tình đồn kết
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước, nhất là nhân dân các nước láng
giềng, các nước trong khu vực. Giúp nhân dân ta đón nhận những thành
tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất cùng những

tinh hoa văn hoá của các dân tộc trên thế giới. Đồng thời, bày tỏ tình đồn
kết quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Các hoạt động đối ngoại công chúng được thực hiện trên cả phương diện
đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân. Đảng Cộng
sản Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển quan hệ với các đảng cộng sản,
công nhân, đảng cánh tả. Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và
những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập,
tự chủ, vì hồ bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Trong ngoại giao Nhà nước cũng chú trọng đến các hoạt động đối ngoại
công chúng. Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động ngoại giao chính thức với
các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với các thành phần phi chính phủ như giới
doanh nhân, báo chí, học giả, sinh viên, thanh niên, với cộng đồng người
Việt Nam ở nước sở tại. Các hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, xúc
tiến thương mại, đầu tư, du lịch cũng được các các cơ quan chính phủ và
địa phương tổ chức ngày càng nhiều với quy mô ngày càng lớn. Việc tổ
chức các chương trình biểu diễn nghệ thuật, ca múa, âm nhạc, các ngày
15
15


văn hóa Việt Nam ở nước ngồi, các triển lãm nhạc cụ, tranh ảnh... đã
góp phần giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam, về tiềm năng kinh
tế, du lịch, đầu tư và thương mại của đất nước.
Quan hệ với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng được củng cố,
tăng cường. Điều này đã tạo điều kiện cho kiều bào phát triển, hội nhập
tốt ở nước sở tại, đồng thời thắt chặt hơn mối liên hệ với quê hương, phát
huy những nguồn lực của cộng đồng để xây dựng đất nước. Cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngồi cũng chính là cầu nối góp phần củng cố và
tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với công chúng các

nước.
Hoạt động đối ngoại nhân dân cũng được đẩy mạnh với nhiều hình thức,
nội dung phong phú, thiết thực. Các tổ chức nhân dân đã tích cực vận
động, tranh thủ sự ủng hộ, đóng góp về vật chất và tinh thần của bạn bè
và các đối tác quốc tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm
nghèo, ứng phó với hậu quả thiên tại dịch bệnh, đấu tranh đảm bảo an
ninh chính trị, chủ quyền quốc gia.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá VII (1992) đề ra nhiệm vụ cần
mở rộng và đổi mới hoạt động đối ngoại nhân dân nhằm giữ vững hồ
bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho
cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội, theo tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả
các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát
triển.
Là một bộ phận quan trọng trong công tác đối ngoại của Việt Nam, đối
ngoại công chúng đang nỗ lực củng cố tình đồn kết, hữu nghị với nhân
dân các nước, với các tổ chức, phong trào tiến bộ các nước trên thế giới,
với các bạn bè và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi, góp phần tích
cực để giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho

16
16


công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đối ngoại công chúng là một
hướng tiếp cận mới,
nhiều triển vọng. Cùng với các hướng tiếp cận khác, đối ngoại công
chúng tạo điều kiện để hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn về cơng tác đối ngoại,
góp phần quan trọng để chúng ta hoàn thành tốt nhiệm vụ “mở rộng, nâng

cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc
tế”
1.2.

Công tác đối ngoại công chúng của Việt Nam cụ thể qua Lễ hội Việt
Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019

1.2.1. Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019:

Lễ hội Việt Nam 2019 diễn ra từ 8-9/6/2019, tại công viên Yoyogi,
Tokyo, là điểm hẹn tăng cường sự giao lưu, kết nối giữa cộng đồng người
Việt tại Nhật và những người Nhật Bản yêu thích Việt Nam; nhằm trao
đổi văn hố Việt Nam – Nhật Bản, mang tính biểu tượng song phương
giữa hai nước. Đây là sự kiện trao đổi, giao lưu văn hoá, nghệ thuật, ẩm
thực,… chính thức duy nhất được tổ chức ở nước ngồi của Việt Nam.
Lễ hội với quy mơ lớn, gồm 120 gian hàng đa dạng gồm: ẩm thực truyền
thống, âm nhạc và nghệ thuật truyền thống của Việt Nam; trong đó có
17
17


khoảng 60 gian hàng thuộc các công ty, tổ chức của Việt Nam tại Nhật
Bản. Sự kiện đón khoảng 180.000 khách tham gia.
Đến với Lễ hội Việt Nam 2019, khách tham quan có cơ hội được thưởng
thức các món ăn đặc sắc của Việt Nam, các chương trình văn hóa, âm
nhạc, biểu diễn nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc. Thông qua các hoạt
động giao lưu ẩm thực, văn hóa, ẩm nhạc, lễ hội mang đến những hình
ảnh sinh động, chân thực về đất nước, con người Việt Nam ngày nay. Các
nghệ sỹ Nhật Bản, các ca sỹ đến từ Việt Nam đang được khán giả mến
mộ như ca sỹ Uyên Linh, Phạm Quỳnh Anh và nhóm nhạc Microwave...

có các tiết mục gửi đến lễ hội.

Lễ hội sẽ được tổ chức từ 10-20 giờ các ngày 8, 9/6/2019. Lễ hội Việt
Nam tại Nhật Bản được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2008 trong khuôn
khổ các hoạt động kỷ niệm 35 năm hai nước chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao. Qua năm 2018 kỷ niệm 45 năm, đến nay lễ hội đã bước sang
năm thứ 11, trở hành hoạt động giao lưu thường niên của hai nước.

18
18


Lễ hội nhằm mục đích mang hình ảnh sinh động về đất nước, con người
Việt Nam ra quốc tế, góp phần tăng cường tình đồn kết và hữu nghị, sự
hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước và hợp tác, phát triển giữa hai
nước trên nhiều lĩnh vực.

Quan khách xếp hàng dài chờ đợi trước các gian hàng ẩm thực

19
19


Khách tham quan lễ hội cịn được tìm hiểu về các nét văn hoá truyền thống đặc
sắc của Việt Nam
Lễ hội mỗi năm là dịp để giới thiệu và trải nghiệm một "Việt Nam hơm
nay", sống động như chính tại Việt Nam, với các sản phẩm thủ công mỹ
nghệ và loại hình nghệ thuật biểu diễn tiêu biểu cho văn hóa truyền thống
Việt Nam như "áo dài" hay "múa rối nước", vốn đã được cơng chúng
Nhật Bản đón nhận và đánh giá cao lâu nay. Những tiết mục biểu diễn

của các nghệ sĩ mới đang được yêu chuộng ở cả hai nước, hàng loạt món
ăn ngon và bổ dưỡng của Việt Nam lại phù hợp với khẩu vị của người
Nhật, cùng những trưng bày của ngành du lịch về các di sản thế giới hay
những khu nghỉ mát đỉnh cao tại Việt Nam... đem lại cho những người
tham gia những điều thú vị mới về Việt Nam.

20
20


Viet Nam Festival in Tokyo 2019 tiếp tục là nơi giao lưu và giới thiệu về
nền văn hóa đa dạng của Việt Nam, thông qua ẩm thực, thủ công mỹ
nghệ, âm nhạc và du lịch, nhằm mang đến cho du khách nhiều trải
nghiệm phong phú về Việt Nam.
Lễ hội diễn ra vô cùng náo nhiệt. Du khách ngay lập tức bị ấn tượng bởi
quy mô cũng như số lượng người bán hàng, nấu ăn và giải trí. Ở khắp
nơi, mọi người đi lại xung quanh, mặc áo phơng hình quốc kỳ Việt Nam,
và đội nón lá, tên gọi theo Tiếng Việt để chỉ một loại mũ hình nón nổi
tiếng ở đất nước này. Các màn trình diễn đa dạng và khơng chỉ giới hạn
trên sân khấu chính.

21
21


Tất nhiên, đồ ăn là điều không thể bỏ qua. Có hàng dãy quầy hàng Việt
Nam bán những món ăn thơm ngon, tỏa hương thơm thoang thoảng trong
khơng khí. Bên cạnh món phở có mặt ở vơ số quầy hàng, cũng có rất
nhiều nơi bán bánh mì, tên gọi theo Tiếng Việt để chỉ một loại bánh mì
dài có nhân ở giữa giống sandwich, gồm thịt nướng và được gói trong

giấy báo Việt Nam. Cũng có nhiều món ăn vùng miền khác ít nổi tiếng
hơn. Tơi tình cờ thấy món mì cao lầu, một món ăn chỉ có ở miền trung
Việt Nam; đó là một bát mì thơm phức với thịt lợn, rau xanh và tương ớt.
Bia Việt Nam cũng được bán rất nhiều, đặc biệt là bia Sài Gòn và thương
hiệu bia 333 nổi tiếng.

22
22


Theo lịch trình sự kiện, những người biểu diễn sẽ tiếp nối nhau thể hiện
tiết mục. Năm 2013 có rất nhiều ca sỹ và vũ công, một ban nhạc jazz hiện
đại biểu diễn một vài loại nhạc cụ truyền thống của Việt Nam, một ban
nhạc rock và một nghệ sỹ uốn dẻo dường như khơng có xương.

Ngồi ra cịn có các cuộc triển lãm văn hóa thú vị tại lễ hội. Có hai chiếc
lều, bên trong trưng bày những bức tranh tuyệt đẹp cho thấy sự đa dạng
của cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam và những chiếc lều trưng bày đồ tạo
tác và đồ thủ công liên quan đến lịch sử. Có thể nhìn thấy một nỗ lực rõ
rệt trong việc giáo dục người dân về nền văn hóa phong phú và đa dạng
của Việt Nam.

23
23


Những dãy quầy hàng bán rất nhiều sản phẩm, từ quần áo, đồ trang sức
cho đến nhạc cụ. Cũng có những gian hàng sẵn sàng chỉ dẫn và bán các
gói kỳ nghỉ.
1.2.2. Hoạt động đối ngoại công chúng của Việt Nam thông qua Lễ hội Việt


Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019.
Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019 là lễ kỷ niệm trao
đổi văn hóa mang tính biểu tượng song phương giữa Việt Nam và Nhật
Bản và là sự kiện trao đổi chính thức duy nhất được tổ chức ở nước ngồi
của chính phủ Việt Nam. Nhiều tiết mục nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, và
âm nhạc của Việt Nam sẽ được giới thiệu.
Đây là lần thứ 11 kể từ lễ hội đầu tiên vào năm 2008, với mong muốn có
được sự trao đổi sâu sắc văn hóa giữa 2 nước.
Lễ hội được xem là sự kiện trao đổi được ủy quyền duy nhất, với sự tham
gia đông đảo của công dân cả 2 nước.
Năm nay là năm kỷ niệm của năm quan hệ hợp tác Mekong. Vì vậy, Việt
Nam cũng đồng thời mong muốn thúc đẩy mối quan hệ với các nước
trong khu vực Mekong.
24
24


Lễ hội hướng đến mục tiêu là một sự kiện giao lưu Việt - Nhật tồn diện;
thơng qua đó giới thiệu về truyền thống, văn hóa, du lịch, hàng hố, khoa
học kỹ thuật, giao lưu thể thao, mở rộng mạng lưới kinh doanh qua các
buổi tọa đàm và hội thảo.
Với khẩu hiệu “Cùng nắm chặt tay nhau”, chương trình là dự án hợp tác
lớn đối với ngành du lịch hai nước với các chủ đề "hợp tác song phương",
"cùng tồn tại và phát triển", "xây dựng cho tương lai".
Trong đó, cốt lõi của chương trình là hướng đến việc thắt chặt tình hữu
nghị Việt - Nhật qua các hoạt động như “Ẩm thực và Nơng nghiệp”, “Văn
hóa-Nghệ thuật-Giải trí”, “Đào tạo nhân lực, giao lưu thể thao”, “Làm thủ
công mỹ nghệ”, “Du lịch”…v.v…
Đại sứ Vũ Hồng Nam đánh giá Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản những năm

qua đã góp phần tăng cường tình đồn kết và hữu nghị, sự hiểu biết lẫn
nhau giữa nhân dân hai nước và hợp tác, phát triển giữa hai nước trên
nhiều lĩnh vực. Đại sứ Vũ Hồng Nam tin tưởng những người tham dự lễ
hội sẽ có được những trải nghiệm đáng nhớ và hiểu hơn về Việt Nam, đất
nước có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa phong phú, đa dạng
và con người Việt Nam cởi mở, thân thiện.
Đại diện về phía Nhật Bản, Hạ nghị sĩ, Tổng Thư ký Ban Tổ chức Aoyagi
Yoichiro cũng nêu bật ý nghĩa của sự kiện đối với việc tăng cường giao
lưu giữa nhân dân hai nước. Ông cho biết Lễ hội Việt Nam được tổ chức
các năm qua đều rất thành công và được Chính phủ Việt Nam đánh giá
cao.
CHƯƠNG 2: GĨP Ý, ĐỀ XUẤT GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI
NGOẠI CÔNG CHÚNG SAU LỄ HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN –
VIETNAM FESTIVAL 2019
2.1. Nhận xét, đánh giá về kết quả, hạn chế của hoạt động đối ngoại công
chúng qua Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản – Vietnam Festival 2019.
25
25


×