Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.12 KB, 4 trang )

PHỊNG GD&ĐTTP HỊA
TRƯỜNG THCS HỊA BÌNH

Nội dung
chủ đề

Văn
Dân gian
- Văn bản
Thầy bói
xem voi

Nhận biết

Thơng hiểu

-Nhớ được
tên các thể
loại truyện
dân gian đã
học

- Bài học rút
ra cho bản
thân về
truyện: Thầy
bói xem voi

1 câu( câu 1)
1,0 điểm =
10%



1 câu( câu 2)
1,0 điểm =
10%

T Việt
- Cụm từ

III.Làm
văn
Văn tự sự

Cộng

MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 6
( Thời gian làm bài : 90 phút)
Vận dụng
Thấp

Vận dụng
cao

Xác định cụm
danh từ, cụm
động từ, cụm
tính từ
1 câu( câu 3)

2,0 điểm =20%

Viết được
phần mở bài,
nêu sơ lược
về nhân vật

1 câu
1,0 điểm
Tỉ lệ = 10%

2 câu
3,0 điểm
Tỉ lê =30%

Tổng số câu,
tỉ lệ%
2 câu
2,0 điểm
Tỉ lệ = 20%

1 câu
2,0 điểm
Tỉ lệ = 20%

Kể về
người
thân của
em
1

câu( câu4)
6,0 điểm
=60%

1 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ = 60%

1 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ=60%

4 câu
10 điểm
Tỉ lệ=100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HỊA BÌNH
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Ngày kiểm tra : 24/12/2014
( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)
PHỊNG GD&ĐTTP HỊA BÌNH

Câu 1: ( 1 điểm )
Kể tên những thể loại truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình ngữ văn
lớp 6?
Câu 2: ( 1 điểm)
Học xong truyện: "Thầy bói xem voi",em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: (2 điểm)
Các cụm từ sau đây thuộc loại cụm từ nào?(Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
a.thơng minh khác thường;
c.ba thúng gạo nếp;
Câu 4: (6 điểm)
Kể về người thân của em.

b. đang làm bài tập;
d.tất cả những học sinh;

........................................Hết..........................................


PHỊNG GD&ĐTTP HỊA BÌNH

TRƯỜNG THCS HỊA BÌNH
Câu hỏi
Câu 1
(1 điểm)

Câu 2
(1 điểm)
Câu 3
(1 điểm)

Câu 4
(6 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Nội dung trả lời

* Kể tên các thể loại truyện dân gian trong chương trình ngữ văn 6
đã học:
- Truyền thuyết
-Cổ tích
- Truyện ngụ ngơn
- Truyện cười
- Nếu chỉ mới biết một mặt,một khía cạnh mà cho rằng đó là
toàn bộ là sai lầm
-Muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét một cách toàn diện
*Xác định các cụm từ:
a. Cụm tính từ: thơng minh khác thường
b.Cụm động từ:đang làm bài tập
c. Cụm danh từ: ba thúng gạo nếp
d.Cụm danh từ: tất cả những học sinh

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


* Làm văn

*Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể chọn người thân là:
Ơng,bà,cha,mẹ,anh, chị ,em -những người trong gia đình. Học sinh
có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung
cơ bản sau:

a) Mở bài
- Giới thiệu về người thân và những ấn tượng chung về
người ấy
- Người em kể là ai,có quan hệ với em như thế nào?
- Ấn tượng chung về phẩm chất,tính cách
b.Thân bài
*Giới thiệu đơi nét về hình dáng( Qua quan sát trực tiếp
hoặc nhớ lại)
*Kể về những nét tính cách đáng quý thể hiện qua hành
động việc làm:
- Thói quen,sở thích
-Mối quan hệ đối với những người xung quanh,trong
gia đình,người ngồi.
+ Thương u, lo lắng,chăm sóc
+ Nhiệt tình,sẵn lịng giúp đỡ
* Kỷ niệm đáng nhớ về người thân: đó là những kỷ niệm
gì?Kỷ niệm đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?
c. Kết bài: Nêu tình cảm,suy nghĩ đối với người thân
- Tình cảm của em đối với người thân
- Mong ước những điều tốt đẹp cho người thân
- Làm cho người thân vui lịng
Hình thức:-Bố cục 3 phần rõ ràng;chữ viết dễ đọc;dùng từ

chính xác;diễn đạt rõ ý;khơng sai q 5 lỗi chính tả
........................Hết.........................

0,5

0,5
3,0

1,0
0,5
0,5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×