Ngày dạy:
Tuần 13,Tiết 64
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN
BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức :
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS.
- Bài viết văn tự sự có đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm.
2- Kĩ năng:
- Tự tìm kiến thức.
- Phân biệt đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trò của đối thoại , độc thoại và độc thoại nghệ
thuận trong VBTS.
3- Thái độ :
Giáo dục ý thức sử dụng đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm
trongVBTS và trong văn chương nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh:
Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm,
thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
I/ Tìm hiểu yếu tố hội thoại, độc thoại
- Giáo viên cho học sinh xếp shk lại. và độc thoại nội tâm trong văn bản tự
- Hs xếp sgk
sự:
- u cầu học sinh nêu lại các hành
động của nhân vật ông Hai trong tác
phẩm Làng mà các em đã học ở tiết
trước.
- Hs trình bày.
- giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiếp theo giáo viên hướng dẫn hs tự
tìm kiến thức: ơng Hai trị truyện với
các người đi tản cư, với bà Hai, với
thằng con Ut của ơng là hình thức đối
thoại, các em nhớ lại trước các lời nói
của các nhân vật có dấu hiệu gì; Sau đó
hướng dẫn hs tìm hiểu độc thoại, tương
tự các em nhớ lại ông Hai về nhà sau khi
nghe tin làng mình làm Việt gian bán
nước, ơng đã mắng những người ở làng
mình, vậy ơng mắng có ai nghe khơng?
Đó là hình thức độc thoại và cho biết lúc
này ơng Hai đang có tâm trạng ntn? Rồi
trước lời mắng có dấu gì? Và khi ơng
Ơng Hai nhìn những đứa con và nói: “
chúng cũng là …đấy ư!”, ơng nói thành
lời chưa? Và đó là hình thức độc thoại
nội tâm. Từ đó các em tự rút ra cho cơ :
ntn là đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm? Và 3 hình thức này dùng đóng
vai trị gì trong văn tự sự? Các em thảo
luận nhóm, trình bày theo kĩ thuật
Khăn trải bàn học sinh trình bày( 20
phút), sau đó trình bày kiến thức mà
mình tìm được.
- Sau khi học sinh trình bày sản phẩm
của mình xong, gv cho hs đối chiếu sản
phẩm trên bảng với ghi nhớ trong
sgk( lúc này hs mới mở sgk), để hs tự
thấy đúng sai của mình trong q trình
tự tìm kiến thức.
- Giáo viên hướng dẫn về tự ghi bài
họcù.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài
tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên
sửa.
4.Củng cố và luyện tập:
II/ Luyện tập:
BT1:
a) 3 lượt ( bà Hai)
- Này, thầy nó ạ
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn ….
b) nhân vật ơng Hai có 2 lượt lời :
- Gì.
-Biết rồi.
BT2.
- Từ đó các em nêu nhận xét về vai trò của độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự? Lấy một hai ví dụ phân tích, chứng minh.
- Hs trình bày
1. Trong các câu sau, câu nào là độc thoại nội tâm?
a. Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại cứ đọc thầm.
b. Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống …
c. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lại trào ra.
d. “ Hừ đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư”.
2. Loại dấu câu nào thường dùng trong đối thoại, độc thoại?
a. Gạch ngang.
b. Ngoặc đơn.
c. Ngoặc kép.
d. Hai
chấm.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa bài “Luyện
nói,tự sự kết hợp…”.Soạn dàn bài đề tromg sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Lê Thị Thủy (Trường THCS Võ Thị Sáu – Đông Hải)