Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an 35 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.51 KB, 30 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 09

Thứ
Ngày

Trình độ 4
Stt
Mơn

Mơn

Tên bài dạy

1
2

CC
L.Sử

Cách mạng mùa thu

3
4

TD
Tốn

GV chun dạy
Luyện tập

5





Cái gì q nhất

1

KT

GV chun

2

LTVC

MRVT: Thiên nhiên

3

Tốn

4

C. Tả

5
1

Đ. Lí
K. Học


2
3

AN


Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân
N - V: Tiếng đàn Ba-la-laica
Các dân tộc và sự phân bố
Thái độ đói với người
nhiễm…
GV chuyên
Đất Cà Mau

4

Tốn

TH

Ơn tập và KT giữa
HKI(T3)
Ơn tập và KT giữa
HKI(T4)
Thực hành nhận biết … ê
ke
Rèn tốn
Ơn tập và KT giữa

HKI(T5)
GV chun
Đề – ca – mét. Héc – tơ
-mét
Ơn tập: Con người và
s/khỏe
Rèn tốn

5

KC

TNXH

Ơn tập: Con người và s/kh

1

Tốn

Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân
Kể chuyện được CK…
(Khơng dạy)
Luyện tập chung

Bảng đơn vị đo độ dài
Chia sẻ v/buồn cùng
bạn(T1)
Ôn tập và KT giữa

HKI(T6)

2
3

LTVC
TLV

Đại từ
LT thuyết trình, tranh luận

4

ĐĐ

CC

HAI
24/10
2016

TD
TĐ KC
Tốn
TC

BA
25 /10
2016


C. Tả
LT&C
Tốn
TH



26/10
2016

NĂM
27/10
2016

SÁU
28/10
2016

Trình độ 5

AN
Tốn
TNXH

Tốn
ĐĐ
T.Viết
C.Tả
Tốn
TLV

S.Hoạt

Tên bài dạy
Ơn tập và KT giữa
HKI(T1)
GV chun dạy
Ơn tập và KT giữa
HKI(T2)
Góc vng, góc khơng
vng
GV chun

Tình bạn (T1)

5
Kiểm tra (Đọc)T7
1
TLV
LT thuyết trình, tranh luận
Luyện tập
2
K. Học Phịng tránh bị xâm hại
Kiểm tra (Viết)T8
3
Tốn
Luyện tập chung
Tuần 9
4
S.Hoạt Tuần 9
(Từ ngày 24/ 10 đến 28 / 10 / 2016)



Ngày soạn: 22/10/2016

Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1
THỦ CƠNG- KỈ THUẬT
TIẾT 2

TRÌNH ĐỘ 3
TẬP ĐỌC
Ơn tập và KT giữa HKI(T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã
học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả
lời được 1CH về nội dung đoạn ,bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với
nhau trong các câu đã cho ( BT2)Chọn đúng
các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để
tạo phép so sánh(BT3)
* HS năng khiếu đọc tương đối lưu loát
đoạn văn ,đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55
tiếng/phút)
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( khơng có
u cầu bài HT).
- Từ tuần 1 đến tuần 8 sách Tiếng Việt 3,
tập một.
III. Lên lớp:
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
 Kiểm tra tập đọc. (1 HS )
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài
đọc
- HS: học sinh đọc và trả lời 1,2 câu hỏi
về nội dung bài học.
- Ghi điểm trực tiếp cho học sinh.
 Ôn luyện về phép so sánh
+ Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so
sánh với nhau trong các câu văn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Treo bảng phu có ghi những câu văn:
GV- Gọi học sinh làm mẫu câu a.
GV- Gọi 2 HS chữa bài.

TRÌNH ĐỘ 5
LỊCH SỬ
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu:
- K̉ể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời
gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
+ HS năng khiếu: Biết được ý nghĩa cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
- Giáo dục học sinh tự hào truyền thống yêu
nước của nhân dân ta.
II- Đồ dùng dạy - học:

GV: - Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8
ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi
nghĩa giành chính quyền ở địa phương,
phiếu học tập

III. Lên lớp:
1’
1. Ổn định:
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét
30’
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu :Hs nắm được nhiệm vụ của
bài học.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc
khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội.
Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài
Gòn.
+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng
Tám năm 1945.
+ Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi
nghĩa ở địa phương.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả


+Bài 3:

- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích
hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình
ảnh so sánh .
HS: Làm bài vào vbt
a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như …………….
b/ Tiếng gió rừng vi vu như ………..
c/ Sương sớm long lanh tựa ………
- Yêu cầu mỗi học sinh làm một câu.
- HS đọc nối tiếp câu.

vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên
bảng lớp.

- Tuyên dương bạn thắng cuộc.
*T/C cho HS đọc bài” Đơn xin vào Đội”.
- GV: Nhận xét
4 . Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.

5’

- GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: HS nêu được thời cơ cách
mạng và diễn biến của cuộc khởi nghĩa
dành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 81945.

- GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:
+ Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể
hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt
được kết quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại
tương lai gì cho nước nhà?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 3

TRÌNH ĐỘ 3
TẬP ĐỌC- KC
Ôn tập và KT giữa HKI(T2)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã
học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả
lời được 1CH về nội dung đoạn ,bài
- Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong
kiểu câu Ai là gì?
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học
( BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc .Bảng phụ.

TRÌNH ĐỘ 5
TỐN

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.
- Vận dụng làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 tờ phiếu lớn để HS làm bài tập 2, 4.

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 Kiểm tra TĐ: 1 HS

III. Lên lớp:
1’
1. Ổn định:
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- HS: Lớp trưởng nhận xét
30’
3. Bài mới:
* HS nêu yêu cầu của các bài tập


- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc

- HS:học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng học sinh.
 Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận
câu : Ai là gì ?
+ Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được
in đậm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Các con đã đ/học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a .
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu
hỏi nào ?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như
thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
+ Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong
8 tuần đầu.
-Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã
được học .
- HS : học sinh lên thi kể.
-Gọi học sinh khác nhận xét.
* T/C cho HS đọc thêm bài « Khi mẹ vắng
nhà »
4.Củng cố dặn dò:
5’
- GV hệ thống bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


1,2,3,4.
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài.
Từng nhóm làm bài của nhóm mình sau
đó tiếp tục thực hiện các bài tập của các
nhóm cịn lại để nắm được cách làm.
- Bài tập 1:
23

35m 23cm = 35 100 m = 35,23m
3

51dm 3cm = 51 10 dm = 51,3dm
7

14m 7cm = 14 100 m = 14,07m
- Bài tập 2:
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
- Bài tập 3:
245

3km 245m = 3 1000 km = 3,245km
34

5km 34m = 5 1000 km = 5,034km
307

307m = 1000 km = 0,307km

GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 4

TRÌNH ĐỘ 3
TỐN
Góc vng, góc khơng vng
I. Mục tiêu:
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc
khơng vng.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc
khơng vngvà vẽ được góc vng (theo mẫu )
-Có thái độ tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

TRÌNH ĐỘ 5
TẬP ĐỌC
Cái gì quý nhất
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch, lưu lốt tồn bài
- Đọc diễn cảm tồn bài; biết phân biệt
lời người dẫn truyện và lời nhân vật.
- HS hiểu vấn đề tranh luận ( cái gì là
quý nhất ? ) và ý được khẳng định trong
bài: người lao động là quý nhất.

- Giáo dục HS biết quý trọng thì giờ
II- Đồ dùng dạy - học:
GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong


SGK
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần
luyện đọc diễn cảm
HS: Xem trước bài: Cái gì quý nhất
III. Lên lớp:
1. Ổn định:
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- HS lên bảng làm BT tiết trước.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
30’
a.Giới thiệu bài:ghi tựa
b.Nội dung:
 GT về góc
* Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu
tượng về góc ) .
_Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hai
kim đồng hồ tạo thành một góc (vẽ hai kim
gần giống hai tia như trong SGK)
_Giáo viên mơ tả:Góc gồm có hai cạnh xuất
phát từ một điểm .Đưa ra hình vẽ góc :

* Giới thiệu góc vng,góc khơng vng:

_Giáo viên vẽ một góc vng lên bảng và
giới thiệu :Đây là góc vng, sau đó giới
thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vng :
A

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 em lên kiểm tra:
+ 2 em đọc bài Trước cổng trời và trả
lời câu hỏi trong SGK
+ 2 em xung phong đọc thuộc và diễn
cảm khổ thơ 2 hoặc 3.
- Nhận xét,
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất ?
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn ?
+ 3 đoạn: Đoạn 1: Từ “một hôm …..
sống được không “
+ Đoạn 2: Từ “ Quý và Nam …. Phân
giải “
+ Đoạn 3: Còn lại
- Từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài. Lớp theo dõi, nhận xét

- Nhận xét và sửa lỗi về phát âm
O
B

- Ta có góc vng :
+ Đỉnh O,cạnh OA , OB ( vừa nói vừa chỉ
vào hình vẽ )
- Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM , PN và
vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK
- Giáo viên cho học sinh biết đây là các góc
khơng vng , đọc tên của mỗi góc : góc
đỉnh P, cạnh PM , PN ; góc đỉnh E, cạnh
EC, ED .
* Giới thiệu ê kê :
- Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke rồi

- Đọc diễn cảm tồn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Cho cả lớp đọc thầm toàn bài và thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Hoạt động nhóm bàn
- Nhóm đọc lướt tồn bài và thảo luận để
trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.


giới thiệu
*Lưu ý :Có thể dùng ê ke để nhận biết
( hoặc kiểm tra ) góc khơng vng .
 Thục hành
+Bài 1 : a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vng
- Giáo viên hướng dẫn cách cầm ê ke để
kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu góc
vng
b) Dùng ê ke để vẽ góc vng :

- Vẽ góc vng có đỉnh là O,có cạnh là OA
và OB
+ Đặt đỉnh góc vng của ê ke trùng với
đỉnh O . Vẽ cạnh OA và OB theo cạnh của ê
ke , ta được góc vng đỉnh O , cạnh OA và
OB .
+Bài 2:Nêu tên đỉnh và cạnh của góc vng
và góc khơng vng. ( 3 hình dịng dưới )
+Bài 3 : Nhận biết góc vng và góc khơng
vng trong hình tứ giác MNPQ.
+ Bài 4 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
4. Củng cố dặn dò:
5’
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

- Sau 5’ mời các nhóm trình bày
? Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất
trên đời là gì?
? Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý
kiến của mình như thế nào?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất ?
- GV nhận xét và chốt sau mỗi câu trả lời
của HS
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí
do tại sao em chọn tên đó? ( Dành cho
HS năng khiếu)

- GV tóm tắt lại nội dung bài.
* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
? Để thể hiện rõ nội dung câu chuyện, em
cần đọc như thế nào ?
- Mời 5 em đọc theo vai
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và cho HS
luyện đọc – thi đọc diễn cảm đoạn “Hùng
nói … vàng bạc”
GV- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
4. Củng cố:
? Qua bài học em rút ra được điều gì ?
5.Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
…………………………………………………………………………………………..
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1
THỦ CÔNG- KỈ THUẬT
GV CHUYÊN
TIẾT 2


TRÌNH ĐỘ 3
CHÍNH TẢ
Ơn tập và KT (T3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn ,bài văn
đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
trả lời được 1CH về nội dung đoạn ,bài.
- Đặt được 2-3 câu theo đúng mẫu Ai là gì?

- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh
hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường
(xã,quận,huyện) theo mẫu (BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp trưởng KT sự chuẩn bị của HS.
- HS nhận xét chung.
3. Bài mới:
 Kiểm tra tập đọc (1 HS)
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài
đọc.
GV- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
về nội dung bài
- Nhận xét trực tiếp từng học sinh
 Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là
gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Tuyên dương HS đặt được câu
đúng.
 Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ thiếu nhi phường
- Giáo viên dán mẫu đơn lên bảng. Gọi
học sinh đọc mẫu đơn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu

nghĩa từ: Ban chủ nhiệm : Tập thể chịu

TRÌNH ĐỘ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ thể hiện sự so sánh
và nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa
thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,
biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố
khi miêu tả.
- Học sinh biết u q, gắn bó với mơi
trường sống.
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu
trời ở bài tập 1
- Bút dạ, giấy khổ to để HS làm bài tập 2
HS: Xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên
nhiên
III. Lên lớp:
1’
1. Ổn định:
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét
30’
3. Bài mới:
* Bài tập 1: HS nêu y/c của bài tập.

- Một HS đọc bài Bầu trời mùa thu. Cả
lớp đọc thầm theo.
* Bài tập 2: HS nêu y/c của bài tập.
- GV chia nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ
to, dán lên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng /
buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của
bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi
xuống lắng nghe để tìm xem chim én
đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
+ Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy
lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh
biếc / cao hơn.
* Bài tập 3: HS nêu y/c của bài tập.


trách nhiệm chính của một tổ chức. Câu
lạc bộ :Tổ chức lập ra cho nhiều người
tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí,
văn hố, thể thao …
GV- u cầu học sinh tự làm bài .
HS- Gọi học sinh đọc lá đơn của mình
và các học sinh khác nhận xét.
 T/C cho HS đọc thêm bài”Chú sẻ và
bông hoa bằng lăng”.
*Nhận xét tiết học.

4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

5’

- GV lưu ý HS để HS viết cho hay:
+ Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm – xác
định yêu cầu: Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp
của quê em hoặc nơi em ở
- HS làm bài vào vở, 2, 3 em làm vào
giấy lớn
- 2 em trình bày bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Đọc và nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay; hay ở chỗ nào;
học tập cái hay
4.Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 3
TRÌNH ĐỘ 3

TRÌNH ĐỘ 5

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn tập và KT (T4)


TỐN
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP

I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã
học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả
lời được 01 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai
làm gì ?
- Nghe - viết đúng trình bày sạch sẽ, đúng
như quy định bài CT(BT3), tốc độ viết
khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5
lỗi trong bài.
* Viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ
trên 55 chữ/ 15 phút).
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng
số thập phân theo các đơn vị o khỏc nhau.
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2a, 3 .

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.

- HS nhận xét chung.
3. Bài mới:

- Giáo dục học sinh u thích mơn học
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: Kẻ sẵn bảng đơn v o khi
lng (khụng ghi cỏc n v o)
Bảng cá nhân, Bảng phụ

III. Lờn lp:
1
1. n nh:
4
2. Kim tra bi cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét,
30’
3. Bài mới:


 Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu Ai làm gì ?
+ Bài 2:Đặt câu hỏi cho các bộ phận được
in đâm:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Câu văn này được viết theo mẫu câu nào?
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho câu này như
thế nào?

GV: Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày kết quả bài làm.
 Nghe viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn:“Gió heo may”
1 lượt
- Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào ?
- Cái nắng của mùa hè như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó .
- HD HS viết đúng các từ đó.
- Yêu cầu học sinh viết các từ khó .
- Đọc mẫu lại đoạn văn.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh soát bài.
- Chấm 10 bài tại lớp.
- HD chữa lỗi qua bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh .
* HS đọc bài”Mẹ vắng nhà ngày bão”
4. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

* Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị
đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn
vị đo thường dùng.
1

1 tạ = 10
1


1kg = 1000
1

1kg = 100

tấn = 0,1 tấn.
tấn = 0,001 tấn.
tạ = 0,01 tạ.
132

5 tấn 132kg = 5 1000

tấn = 5,132

tấn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
HS- Bài tập 1,2: HS đọc y/c của bài.
+ HS tự làm bài vào VBT.
- Bài tập 3: HS đọc bài toán.
+ GV hướng dẫn HS cách làm.
Hs: làm bài vào vở
Bài giải
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong
một ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong
30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
Đáp số 1,62 tấn.


5’

TIẾT 4

GV: Chấm bài, nhận xét
4.Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


TRÌNH ĐỘ 3
TỐN
Thực hành nhận biết và vẽ góc vng…ê
ke
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết
góc vng, góc khơng vng và vẽ được
góc vng trong trường hợp đơn giản.
- Có thái độ tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

TRÌNH ĐỘ 5
CHÍNH TẢ (nhớ viết)
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Phân biệt âm đầu l/n ,âm cuối n/ng.
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà. Trình

bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ
tự do; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Ơn tập chính tả phương ngữ: luyện
viết đúng những từ ngữ có âm đầu ( l/n)
hoặc âm cuối ( n/ng) dễ lẫn.
- Giáo dục học sinh có thói quen rèn
chữ, viết chữ đẹp hơn
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng
theo cột dọc ở bài tập 2

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
1
2. Kiểm tra bài cũ:
5’
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
30’
3. Bài mới:
 Hướng dẫn học sinh thực hành cách vẽ về
góc vng:
+ Bài 1 : Dùng ê- ke vẽ góc vng biết
đỉnh và 1 cạnh cho trước.
- HD mẫu: Vẽ góc vng biết đỉnh O.
Dùng ê- ke đặt 1 cạnh song song với cạnh
của ê- ke, còn cạnh kia vẽ theo cạnh của êke.
O
cách 1
cách 2

GV: Nhận xét
+ Bài 2 :Dùng ê- ke kiểm tra xem
Trong mỗi hình có mấy góc vng.
+ Bài 3 :- Giáo viên cho học sinh quan sát
hình vẽ trong SGK .
- Giáo viên phát cho các nhóm những
hình vẽ 1, 2, 3, 4 như SGK trên các mảnh
bìa và yêu cầu học sinh thực hiện ghép các
miếng bìa .

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần
uyên, uyêt.
3. Bài mới:
* Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng
đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ
viết sai, những chữ cần viết hoa.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết
bài.
- Hết thời gian quy định, GV y/c HS
soát lại bài viết.
- Lớp trưởng thu bài, GV chấm một số
bài.
- HS đổi vở để soát lỗi.
- GV nhận xét chung.

* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Bài tập 2: một HS đọc y/c của bài tập.
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
- Bài tập 3: một HS đọc y/c của bài tập.
+ GV phát 2 phiếu bài tập cho 2 nhóm
làm bài.


HS; Thực hành
*Lưu ý : Hình ảnh góc vng ở bài này là
gom đỉnh và hai cạnh của góc.
4’
4. Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

+ Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lướt,
lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lam lũ, long
lanh,…
+ Từ láy có âm cuối ng : lang thang,
loang lống, thoang thoảng, lông bông,
leng keng, văng vẳng, loạng choạng, …
+ GV nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 5

TRÌNH ĐỘ 3
RÈN TỐN:
ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện thành thạo các phép tính nhân,
chia .
- Tìm thành phần chưa biết
- Giúp HS yêu thích mơn tốn
II / CHUẨN BỊ:
- Bảng, PBT

1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài rèn:
* HĐ 1: Làm việc chung
Bài 1: Tính nhẩm ( TC)
40 : 5 =
36 : 6 =
56 :7 =
25 : 5 =
42 : 6 =
49 : 7 =
30 : 5 =
54 : 6 =
35 : 7 =
15 : 5 =
18 : 6 =
63 : 7 =
-Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( bảng con)

54 x 6 =
93 : 3 =
31 x 7 =
60 : 6 =
43 x 5 =
56 : 5 =

TRÌNH ĐỘ 5
ĐỊA LÝ
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
I/MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt
Nam.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ,
lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận
biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản
đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt
Nam.
- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.

1. Ổn định lớp .
1’ 2. Kiểm tra bài cũ.
4’ - Nêu câu hỏi SGK
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
30’ b. Bài mới
* HĐ1: Các dân tộc.

* Mục tiêu: Học sinh biết được về một
số đặc điểm của dân tộc ở nước ta.
- Hoạt động cá nhân.
Bước 1:Yêu cầu hs quan sát quan sát
tranh, đọc thông tin sgk trả lời các câu
hỏi:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


44 x 4 =
89 : 4 =
-Nhận xét tuyên dương
* HĐ 2: Nhóm
Nhóm hỗ trợ
Bài 3: (vở)
Một thùng có 28 kg gạo, sau khi dùng số
gạo giảm đi 7 lần. Hỏi trong thùng đó cịn
lại bao nhiêu kg gạo?
- HS làm vở
- Chữa bài- nhận xét
Nhóm bồi dưỡng
Bài 3: (vở)
Có 35 lít dầu, rót đều vào 7 can. Hỏi:
a/ Mổi can đựng bao nhiêu lít dầu:
b/ 6 can đựng bao nhiêu lít dầu?
- HS làm vở
- Chữa bài- nhận xét
Bài 4: (BTPT) Tìm x
a/ x + 34 = 24 + 60
b/ x x 4 = 92 - 12

-Y/C làm PBT
4.Củng cố –dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Dân tộc nào có số dân đơng nhất?
Sống chủ yếu ở đâu? các dân tộc ít
người sống ở đâu?
- Kể tên một số dân tộc ở nước ta?
Bước 2: giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
+kết luận:
* Hoạt động 2: Mật độ dân số.
* Mục tiêu: Hs biết được về mật độ dân
số của nước ta .
- Làm việc cả lớp.
- Mật độ dân số là gì?
GV-Yêu cầu hs quan sát bảng mật độ
dân số dân số, trả lời câu hỏi mục 2
sgk .-Nhận xét.
+Kết luận: Nước ta có mật độ dân số
cao(cao hơn cả mật độ dân số của Trung
Quốc là nước đông dân nhất thế giới,
cao hơn nhiều so với mật độ dân số của
Lào, Cam pu chia và mật độ dân số
trung bình trên thế giới)
* Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
* Mục tiêu: Học sinh biết được về sự
phân bố dân cư.
- Hoạt động cặp đôi.
-Yêu cầu hs quan sát lược đồ mật độ
dân số,tranh ảnh về làng ở đồng bằng,

bản ở miền núi và trả lời câu hỏi mục 3
sgk.
*Kết luận: Dân cư nước ta phân bố
5’ không đều: ở đồng bằng và các đô thị
lớn, dân cư tập trung đông đúc, ở miền
núi ,hải đảo dân cư thưa thớt.
4. Củng cố dặn dò
- Nhân mạnh kiến thức cần nắm.
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học.

…………………………………………………………………………………..
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1


TRÌNH ĐỘ 3
TẬP ĐỌC
Ơn tập và KT giữa HKI(T5)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã
học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả lời
được 1CH về nội dung đoạn ,bài
- Đặt được câu hỏi từng bộ phận câu Ai làm
gì?(BT2)
- Nghe viết đúng,trình bày sạch sẽ,đúng quy
định bài chính tả(BT3);tốc độ viết khoảng 55
chữ/15 phút,khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
-HS năng khiếu viết đúng,tương đối đẹp bài

chính tả( tốc độ trên 55 chữ /15 phút)
II/ CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập.

TRÌNH ĐỘ 5
KHOA HỌC
Thái độ đối với người nhiễm HIV /
AIDS
I. Mục tiêu:
- HS xác định được các hành vi tiếp xúc
thông thường không lây nhiễm HIV.
- HS có thái độ khơng phân biệt đối xử với
người bị nhiễm HIV và gia đình của họ .
- KNS: KN xác định giá trị, thể hiện cảm
thông.
- PP/KTDH: Trị chơi, thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

III. Lên lớp:
1/ Ổn định:
1’
2/ KTBC:
5’
3/ Bài mới:
Tiếp tục củng cố kiến thức đã học.
Ghi tựa.
30’
b/ KT tập đọc ( số HS còn lại ).
- GV nhận xét.

c/ Bài tâp 2: Nêu YC.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
dưới đây.
- Trong câu lạc bộ chúng em chơi cầu
lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Em thường đến các câu lạc bộ vào
những ngày nghỉ.
- HS đọc câu hỏi mình đặt trước.
a/ Ở câu lạc bộ em làm gì?

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét,
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV
lây truyền hoặc không lây truyền qua
…”
* Mục tiêu: Học sinh xác định được các
hành vi tiếp xúc thông thường không lây
nhiễm HIV.
- GV treo bảng phụ:“HIV lây truyền
hoặc không lây truyền qua …”
Các hành vi có
Các hành vi
nguy cơ lây
khơng có nguy cơ
nhiễm HIV
lây nhiễm HIV


b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày
nghỉ?

- GV chia lớp thành 2 đội.
- HS hai đội xếp thành 2 hàng dọc trước
bảng.
- GV hô khẩu lệnh, lần lượt từng HS của
mỗi đội lên ghi một việc làm vào bảng
của đội mình.
- GV tổng kết trò chơi.
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
*Mục tiêu: Biết đượctrẻ em bị nhiễm
HIV có quyền được học tập, vui chơi và

HS- Cả lớp theo dõi SGK.
-Nhận xét
d/ Bài tập 3:
Nghe viết
- GV đọc một đoạn văn.
-HS làm vở trắng .


- HS tự viết ra nháp những từ ngữ hay sai (nhìn sách )
- Gấp sách

sống chung cùng cộng đồng. Không
phân biệt đối xử với người bị nhiễm
HIV.
- HS quan sát các hình trong SGK.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nói về nội dung từng hình.
+ Theo bạn các bạn ở trong hình nào
có cách ứng xử đúng với những người
bị nhiễm HIV / AIDS và gia đình họ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

HS năng khiếu viết đúng,tương đối đẹp
bài chính tả( tốc độ trên 55 chữ /15 phút)

- HS viết vào vở.
- Sửa lỗi.
4/ Củng cố, dặn dò:
4’
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc bài những
bài HTL trong SGK Tiếng Việt 3 tập1 (8
tuần đầu, để chuẩn bị cho tiết KT tới.
TIẾT 2
ÂM NHẠC
GV CHUN
TIẾT 3

TRÌNH ĐỘ 3
TỐN
Đề – ca – mét. Héc – tô – mét.
I. Mục tiêu:
- Biết được tên gọi và kí hiệu của đề -camét (dam), héc-tô-mét (hm).

- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m .
- u thích mơn tốn, rèn tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

TRÌNH ĐỘ 5
TẬP ĐỌC
Đất Cà Mau
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch, lưu lốt tồn bài
- Đọc diễn cảm tồn bài, nhấn giọng những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Hiểu nội dung của bài văn: Sự khắc nghiệt
của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách kiên cường của con người Cà
Mau.
- Giáo dục HS biết yêu quý con người Cà
Mau và thêm yêu thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc
- GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
5’
- HS lên bảng làm bài tập 3.

- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
30’
Giới thiệu bài :
 Nội dung : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã
học và giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét
GV* GT đơn vị đo độ dài đề- ca- mét và

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
3. Bài mới:
- GTB: Đất Cà Mau
HS- Đọc mẫu toàn bài
? Bài văn được chia làm mấy đoạn ?
* Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu,


héc- tô- mét:
- Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài . Đềca-mét kí hiệu là dam.
-Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m
- Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ
dài. Héc-tơ-mét kí hiệu là hm .
- Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m
và bằng độ dài của 10 dam .
Ghi bảng: 1 hm = 100m
1 hm = 10 dam
 Luyên.tập:

+ Bài 1: ( bảng con ) Số?
Viết lên bảng 1hm = … m và hỏi 1 hm
bằng bao nhiêu mét ?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm .
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài .
1 dam = … m
1 m = ….dm
1 hm = … dam
1 m = … cm
1 km = … m
1 cm = … mm
1 m = … mm
+ Bài 2 : ( Phiếu )
- Hướng dẫn mẫu:
Viết lên bảng 4dam = … m
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1dam ?
+ Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao
nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m
- Viết lên bảng 8hm = … m
- Yêu cầu học sinh làm phần b:
7 dam = … m
7 hm = … m
9 dam = … m
9 hm = … m
6 dam = … m
5 hm = … m
- Chấm 2 – 3 bài.
+ Bài 3 : ( vở) Tính (theo mẫu)
GV- Yêu cầu học sinh đọc mẫu ,

- Nhắc nhở: BT này khi tính ra kết quả các
em chú ý ghi tên đơn vị .
-Y/C HS tự làm BT :
5’
4. Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

đọc diễn cảm đoạn 1
- Tổ chức cho HS luyện đọc và giải nghĩa
từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi
? Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
? Hãy đặt tên cho đoạn 1.
? Để đọc diễn cảm đoạn 1 em cần đọc với
giọng như thế nào ?
- HS đọc diễn cảm đoạn 1
* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu,
đọc diễn cảm đoạn 2
( tiến hành như đoạn 1 phần luyện đọc )
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế
nào ?
- Hãy đặt tên cho đoạn 2.
+ Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên
vùng đất Cà Mau.
* Hoạt động 3: Luyện đọc và tìm hiểu,
đọc diễn cảm đoạn 3

(Luyện đọc tiến hành như đoạn 1)
? Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào ?
- Hãy đặt tên cho đoạn 3.
-Giáo dục học sinh biết yêu quý con
người Cà Mau.
- Mời 2 em thi đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc diễn cảm: thể hiện niềm tự hào,
khâm phục; nhấn giọng: thông minh, giàu
nghị lực, huyền thoại, thượng võ,..)
HS- 2 em thi đọc diễn cảm tồn bài
4. Củng cố
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bài nói lên sự khắc nghiệt của thiên
nhiên Cà Mau…
5. Dặn dò
- Dặn: Đọc lại bài và chuẩn bị bài cho
tuần Ôn tập
- Nhận xét tiết học

TIẾT 4


TRÌNH ĐỘ 3
TRÌNH ĐỘ 5
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TỐN
Ơn tập: Con người và sức khỏe
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
I. Mục tiêu:

I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô
- Biết viết các số đo diện tích dưới dạng
hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần số thập phân.
kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ
- HS năng khiếu làm bài 3
sinh.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học
- Biết khơng dùng các chất độc hại với sức II- Đồ dùng dạy - học:
khoẻ như : thuốc lá. Matuý, rượu.
- GV: Bảng mét vng (có chia các ơ đề- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và xi-mét vuông
người thân.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án
III. Lên lớp:
III. Lên lớp:
1. Ổn định:
1’ 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
5’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các chức năng của cơ quan : bài
- HS lên bảng làm bài tập 3.
tiết nước tiểu và thần kinh?
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung.
30’ 3. Bài mới:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan hệ giữa một số đơn
*Hoạt động 1:Chơi trò chơi “Ai nhanh,
vị đo diện tích thường dùng.

ai đúng” .
- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo diện
* Mục tiêu: Củng cố về chức năng của
tích đã học:
cơ quan hơ hấp và tuần hồn:
km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 .
1
- Đính 2 bộ sơ đồ câm của cơ quan hô
1km2 = 100hm2 ; 1hm2 = 100 km2 =
hấp và CQTH lên bảng.
0,01km2
- Chia lớp thành 3 đội và Y/C mỗi đội cử
1
1 HS tham gia.
1m2 = 100dm2 ; 1dm2 = 100 m2 = 0,01
- Y/C HS đính tên các bộ phận của 2 cơ
m2
quan đó và phát cho mỗi đội 1 bộ
- Qua đó HS tự nêu được nhận xét:
chữ:mũi, phổi, khí quản, phế quản, các
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị
mạch máu, tim.
liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước
+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
nó.
+ Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì?
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 100 lần đơn vị
+ Nêu nhiệm vụ của:
liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước.
- Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.

* Hoạt động 2: Thực hành.
- Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- HS nêu y/c của các bài tập 1,2,3.
 Hoạt động 2: HS liên hệ bản thân.
- GV chia lớp thành 3 nhóm làm 3 bài tập.
* Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và
- Các nhóm làm bài theo nhóm sau đó làm
khơng nên làm để giữ vệ sinh và bảo vệ
các bài tập cịn lại.
CQTH và cơ quan hơ hấp.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên
-Những việc nên làm :Giữ ấm cơ thể về
bảng lớp.
mùa lạnh, không uống rượu, không hút
- Các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
thuốc lá, ma tuý .
- GV chốt lại kết quả đúng.


- Ăn đủ chất, lao động vừa sức, không
vui chơi quá độ, không mặc quần áo quá
chật, tập thể dục thường xuyên.
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

- HS chữa bài theo kết quả đúng.

4’


4.Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

TIẾT 5
TRÌNH ĐỘ 3
TĂNG CƯỜNG TỐN:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh.
- Thuộc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ
dài.
II/ CHUẨN BỊ:
-1 bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở
trong khung bài học nhưng chưa viết chữ
và số.
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài rèn:
* HĐ 1: Làm việc chung
Bài 1: ( bảng con )
* Số?
5hm =…m
4m2dm = ...dm
8dam =…m 5cm7mm =...mm
2km =….m

6dm8cm=...cm
7dm =…mm 7m5cm=...cm
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2: (nháp)
* Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm:
30dmx 2... 500m
245hm+ 129hm .... 400m
35dm : 7 ...... 50cm
560cm...5m6cm
5m6cm...6m
- GV nhận xét- tuyên dương.
HĐ 2: Nhóm

TRÌNH ĐỘ 5
KỂ CHUYỆN
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,
ĐÃ ĐỌC.
I-Mục tiêu:
- Ôn luyện kể lại những chuyện đã
nghe, đã đọc
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.
- HS u thích mơn học
II- Đồ dùng dạy - học:
HS: Nhớ lại và tìm chuyện được đđọc
hoặc được nghe để kể

1. Ổn định.
1’ 2. Kiểm tra bài cũ:
5’ - GV nhận xét chung.

3. Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
30’ - Nêu mục tiêu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của tiết
học.
- Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung
cho tiết học.
HS- Một số HS giới thiệu đề tài câu
chuyện mình chọn kể.
Vd: tơi muốn kể với các bạn câu chuyện
Cây khế ./ Ông lão đánh cá và con cá
vàng./ ...
3 - Thực hành kể chuyện.
a) Kể chuyện theo cặp
-Gv đến từng nhóm nghe HS kể chuyện,
hướng dẫn, uốn nắn.


Nhóm hỗ trợ

-Hs tự giới thiệu câu chuyện mình định kể.
-HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định
kể.

Bài 3: (vở)
Một bể bơi hình chữ nhật có chiều dài
60m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Hỏi
chiều rộng bằng bao nhiêu m?
-HS làm vở.
- 1 hs chữa bài.

- GV chấm bài nhận xét.
Nhóm bồi dưỡng
Bài 3: (vở)
Một hình chữ nhật có chiều rộng 25dm,
chiều dài gấp đôi chiều rộng. Hỏi chiều
dài bằng bao nhiêu m?
-HS làm vở.
- 1 hs chữa bài.
4’
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 4: (BTPT) Số?
56hm = ...hm....m
39m = ..m..dm
-GV: Y/C làm PBT
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài

-Kể chuyện theo cặp
-Từng cặp hS nhìn dàn ý đã lập kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy
nghĩ của mình nhân vật trong câu chuyện.
-Phác thảo ra nháp
-HS kể chuyện trước lớp.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
trước lớp.
- Mỗi HS kể xong trao đổi với các bạn ở
dưới lớp về nội dung và nhân vật và ý
nghĩa câu chuyện .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay

phù hợp đề bài , bạn kể chuyện hay nhất
trong tiết học.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho người thân nghe .
- Về nhà xem trước yêu cầu KC và tranh
minh họa của tiết kể chuyện tuần 11.
- Nhận xét tiết học .

………………………………………………………………………………………..
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1


TRÌNH ĐỘ 3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Ơn tập: Con người và sức khỏe(TT)
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại với sức
khoẻ như : thuốc lá. Ma tuý, rượu.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

TRÌNH ĐỘ 5
TỐN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:

- HS biết viết số đo độ dài, khối lượng và
diện tích dưới dạng số thập phân theo các
đơn vị đo khác nhau
- HS năng khiếu: Luyện giải tốn có liên
quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích
- Giáo dục học sinh u thích mơn học
II- Đồ dùng dạy - học:
- HS: xem lại các bài viết số đo độ
dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số
thập phân

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
4
- Nêu các chức năng của cơ quan : bài tiết
nước tiểu và thần kinh.
- GV nhận xét, đánh giá.
30’
3. Bài mới:
*Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
* Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh và bảo vệ
CQTH và cơ quan hô hấp.
- GV cia lớp thành 2 nhóm và sắp xếp lại
bàn ghế cho phù hợp với hoạt động của trò
chơi.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.
- GV đọc từng câu hỏi.
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời
sẽ lắc chuông, đội nào lắc chuông trước sẽ
được trả lời. Nếu đội đó trả lời sai đội cịn
lại sẽ được quyền trả lời.
- GV tổng kết trò chơi. Tuyên dương đội
thắng cuộc, động viên đội về sau.
* Hoạt động 2: Tự đánh giá.
* Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức trên và
chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự
đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 3.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* GTB: Luyện tập chung
Bài 1: Củng cố về viết số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
- Cho HS tự làm vào phiếu
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét.
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng số
đo có đơn vị là kg
500g, 347g, 1,5 tấn
- HS: làm bảng con

- Nhận xét
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số
đo có đơn vị la m2
a.7km2, 4 ha, 8,5ha
HS làm vở
-Mời HS sửa bài
- Nhận xét
Bài 4: ( có năng khiếu)Củng cố về giải
toán
- Cho HS trao đổi theo cặp
- Quan sát các em làm bài


thường xuyên thay đổi món chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo
động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta- 5’
min và chất khống chưa?
4. Củng cố dặn dị:
- GV chốt ND bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

- Mời 1 em lên sửa bài
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đua nhắc lại cách đổi số đo
độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng
số thập phân
- Nhận xét tiết học

- Dặn những em làm bài chậm về nhà
làm lại.

TIẾT 2

TRÌNH ĐỘ 3
TỐN
Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài
theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thông dụng ( Km và m; m và m )
- Biết làm các phép tính với các số đo độ
dài.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án

III. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Đính bảng đo độ dài như phần bài học
của SGK lên bảng ( chưa có thơng tin ) .
- u cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo
độ dài đã học
- Giảng : Trong các đơn vị đo độ dài thì

mét được coi là đơn vị cơ bản. Viết mét
vào bảng đơn vị đo độ dài .
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ?

TRÌNH ĐỘ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đại từ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay
để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng
trong thực tế;
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh
từ bị lặp lại nhiều lần.
- Giáo dục học sinh sử dụng đại từ phù hợp khi
xưng hô
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: Giấy khổ
HS: Xem trước bài Đại Từ
III. Lên lớp:
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên kiểm tra vở
- Gọi 2 em đọc lại Bt 3
30’ - Nhận xét,
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài:
Đại từ
* Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài 1:
- Gọi 1 em đọc nội dung bài
- HS:1 HS nhắc lại yêu cầu bài
- Theo dõi HS thảo luận, gọi HS trình
bày
- Nhận xét vàchốt ý:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×