Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án từ tuần 22-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.15 KB, 83 trang )

Trường THCS
CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI
TRƯỜNG
TUẦN:22 TIẾT: 43
BÀI 41.
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Hiểu dược khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường
sống của sinh vật
- Phân biệt được nhân tố sinh thái : nhân tố vô sinh, hũ sinh, đặc biệt là nhân tố
con người
- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái

Kó năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Tư duy lôgic, khái quát hoá
- Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế

Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
 Trọng tâm: Mục II
 Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Hợp tác – giảng giải
 Hình thức tổ chức: cá nhân – nhóm – cả lớp
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Tranh phóng to H 41 – 1 SGK
- Bảng phụ 41.1, 41.2




Học sinh:
- Đọc trước bài 41
- Kẻ bảng 41.1 và 41.2
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Từ khi sự sống được hình thành sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến ngày nay thì sinh
vật luôn có mối quan hệ với môi trường, chòu tác động từ môi trường và sinh vật đã thích nghi với
môi trường, đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu môi trường sống của
sinh vật

Mục tiêu :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – Môi trường sống của sinh vật
Sinh Học 9 GV :
150
Trường THCS
- Trình bày khái niệm môi trường sống
- Nhận biết được các môi trường sống của
sinh vật

Tiến hành :

Cá nhân

- Viết sơ đồ lên bảng

THỎ RỪNG
+ Thỏ sống trong rừng chòu ảnh hưởng của
những yếu tố nào ?
- Tiểu kết: Tất cả những yếu tố đó tạo nên môi
trường sống của thỏ
+ Môi trường sống là gì ?
- Giúp HS hoàn chỉnh khái niệm
- Cho HS hoàn thành bảng 41.1 tr 119 SGK
+ Sinh vật sống trong những môi trường nào ?
- Thông báo : có rất nhiều môi trường khác
nhau nhưng thuộc 4 loại môi trường
- Theo dõi sơ đồ trên bảng
- Trao đổi nhóm  Điền từ : Nhiệt độ, ánh
sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên
- Đại diện nhóm lên bảng điền sơ đồ  nhóm
khác nhận xét bổ sung
- Từ sơ đồ  khái quát thành khái niệm môi
trường sống
- Hoàn thành bảng 41.1  Dựa vào bảng kể tên
các sinh vật và môi trường sống khác
ST
T
Tên sinh vật Môi trường sống
1
Sâu rau
Sinh vật
2
Chim sẽ

Mặt dất và không khí
3
Cá voi
Nước
4
Giun đủa
Sinh vật
5
Cây đậu
Đất và không khí
6
……
……
- Khái quát thành 1 số loại môi trường cơ bản
VD : Môi trường đất, nước, không khí …
- Tự rút ra kết luận :
- Môi trường sống : là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật
- Có 4 loại môi trường chủ yếu :
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất, không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu các nhân tố sinh
thái của môi trường

Mục tiêu :

- Phân biệt được nhân tố vô sinh
và nhân tố hữu sinh

- Nêu được vai trò của nhân tố con
người

Tiến hành :

Nhóm
- Cho HS đọc thầm TT mục II
- Cho HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi :
II- Các nhân tố sinh thái của môi
trường
Sinh Học 9 GV :
151
Trường THCS
+ Thế nào là nhân tố vô sinh ?
+ Thế nào là nhân tố hữu sinh ?
- Cho HS hoàn thành bảng 41.2 SGK tr 119
+Nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét bổ sung
- Đánh giá hoạt động các nhóm
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về nhân tố sinh
thái
+ Phân tích những hoạt động của con người ?
- Đọc TT SGK
- Thảo luận nhóm trả lời nhanh khái niệm
- Quan sát sơ đồ về môi trường sống của thỏ ở
mục I
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến điền vào
bảng 41.2
Nhân

tố vô
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con
người
Nhân tố các SV
khác
nh
sáng
Tưới nước Các loài động vật
Nhiệt
độ
Bón phân Các loài thực vật
Nước
Chăn nuôi Nấm
Độ ẩm
Đốt rừng Vi khuẩn

… …
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Dựa vào bảng 41.2  Khái quát kiến thức
+ Dựa vào hiểu biết phân tích tác động tích cực,
tác động tiêu cực
- Nhân tố vô sinh :
+ Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió…
+Nước : Nước ngọt, mặn, lợ…
+ Đòa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…
- Nhân tố hữu sinh :
+ Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật
+ Nhân tố con người :

Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…
Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá…
-Mở rộng bằng cách nêu câu hỏi :
+ Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt
đất thay đổi như thế nào ?
+ Ởû nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa
đông có gì khác nhau ?
+ Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như
thế nào ?
- Giúp HS nêu nhận xét chung về tác động của
nhân tố sinh thái
- Thảo luận nhóm bằng kiến thức thực tế nêu
được :
+ nh sáng tăng dần từ sáng đến trưa rồi giảm
dần từ trưa đến chiều
+ Mùa hè ngày dài hơn mùa đông
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ thấp
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung
Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian
Sinh Học 9 GV :
152
Trường THCS
Hoạt động 3 : Tìm hiểu giới hạn sinh thái

Mục tiêu

: - Hiểu được khái niệm giới hạn
sinh thái - Chỉ ra được mỗi loài có 1 giới
hạn sinh thái


Tiến hành

: cả lớp
- Hướng dẫn HS quan sát H 41.2 SGK tr120
- Cho HS trả lời câu hỏi :
+ Cá rô phi ở VN sống và phát triển ở nhiệt độ
nào ?
+ Ở nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát
triển thuận lợi nhất ?
+ Tại sao ngoài nhiệt độ 5
o
C và 42
o
C thì cá rô
phi sẽ chết ?
- Đưa thêm VD :
+ Cây mắm biển sống và phát triển trong giới
hạn độ mặn là từ 0,36%  0,5% NACl
+ Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có
nồng độ muối > 0,4%
 Hỏi : Từ các VD trên em có nhận xét gì về
khả năng chòu đựng của SV với mỗi nhân tố
sinh thái
- Yêu cầu HS đưa ra khái niệm
- Đưa câu hỏi nâng cao :
+ Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối
với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng
phân bố của chúng như thế nào ?
* Liên hệ : Nắm được ảnh hưởng của các nhân

tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghóa như
thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ?
III – Giới hạn sinh thái
- Quan sát kỹ H 41.2 SGK
- Yêu cầu nêu được :
+ Từ 5
o
C  42
0
C
+ Từ 20
0
C  35
0
C ( khoảng cực thuận )
+ Vì quá giới hạn chòu đựng
- Lắng nghe và ghi nhớ
+ Đưa ra nhận xét : Mỗi loài chòu được 1 giới
hạn nhất đònh với các nhân tố sinh thái
- Đây là câu hỏi khó có thể trả lời được hoặc
không được : SV có giới hạn sinh thái rộng
thường phân bố rộng, dễ thích nghi .
+ Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống
tốt cho vật nuôi và cây trồng
Giới hạn sinh thái là giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái
nhất đònh. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết
4 – Kiểm tra đánh giá :
- Môi trường là gì ?
- Phân biệt nhân tố sinh thái
- Thế nào là giới hạn sinh thái ? Cho ví dụ

5 – Dặn dò :
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp 6
- Kẻ bảng 42.1 tr 123 SGK vào bài tập
- Đọc bài 42 . Tìm hiểu :
+ Tự làm bài tập ở bảng 42.1
+ Đọc mục II trả lời mục 
Sinh Học 9 GV :
153
Trường THCS
TUẦN: 22 TIẾT: 43
BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái
giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường

Kó năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Tư duy lôgic, khái quát hoá
- Hoạt động nhóm

Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
 Trọng tâm: Toàn bài
 Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Hoạt động nhóm

 Hình thức tổ chức: Nhóm – cá nhân
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Tranh phóng to hình SGK
- Bảng phụ 42.1 SGK
- 1 số cây : lá lốt, lúa


Học sinh:
- Đọc trước bài 42ø
- Kẻ bảng 42.1 và 42.2
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
- Môi trường là gì ? Có những loại môi trường chủ yếu nào ?
- Cho biết các nhân tố sinh thái của môi trường ?
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Cho HS quan sát cây lúa trồng ngoài ánh sáng và cây lúa trồng trong bóng râm


nhận xét sự sinh trưởng phát triển của 2 cây này . Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng như thế nào
đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh
sáng lên đời sống thực vật

Mục tiêu


: - Chỉ ra được ảnh hưởng của ánh
sáng lên hình thái, sinh lí và tập tính của thực
vật - Phân biệt được nhóm cây ưa bóng
và cây ưa sáng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – nh hưởng của ánh sáng lên đời
sống thực vật
Sinh Học 9 GV :
154
Trường THCS

Tiến hành

: Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề : nh sáng ảnh hưởng đến hình
thái và sinh lí của cây như thế nào ?
- Cho HS đọc TT SGK tr 122
- Hướng dẫn HS quan sát H42.1, 42.2 SGK
- Cho thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1
SGK
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả ( 2 nhóm)
- Gợi ý : So sánh cây sống nơi ánh sáng mạnh
( trống trải) với cây sống nơi ánh sáng yếu
( mọc thành khóm gần nhau )
- Cho nhận xét bổ sung
- Hoàn chỉnh đáp án đúng
- Nghiên cứu TT SGK  tự ghi nhớ kiến thức
- Quan sát H 42.1, 42.2 SGK
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1
- Đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng : 1

nhóm điền ở 1 cột dọc
- Các nhóm nhận xét bổ sung
Những đặc điểm
của cây
Khi cây sống nơi quang
đãng
Khi cây sống trong bóng râm,
dưới tán cây khác, trong nhà…
Đặc điểm hình thái
- Lá
- Tán lá rộng - Tán lá rộng vừa phải
- Số lượng cành cây
- Nhiều - Ít
- Thân
- Thấp - Cao hoặc cao trung bình
…. … …
Đặc điểm sinh lý
- Quang hợp
- Cao hơn - Yếu hơn
- Hô hấp
- Cao hơn - Yếu hơn
- Thoát hơi nước
- Cao hơn - Yếu hơn
… … …
- Yêu cầu HS trả lời vấn đề nêu ở trên
- Cho HS quan sát cây lá lốt, cây lúa
- Nêu câu hỏi :
+ Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa
và cây lá lốt ?
+ Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá nói lên điều

gì ?
+ Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa
sáng dựa vào tiêu chuẩn nào ?
* Liên hệ :
+ Hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà
em biết ?
+ Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng
dụng điều này vào sản xuất như thế nào ? Và
có ý nghóa gì ?
- Dựa vào bảng kiến thức chuẩn nêu được vấn
đề trên
- Quan sát cây lá lốt và cây lúa
- Nêu được :
+ Cây lá lốt lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng
Cây lúa lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu
thẳng góc
+ Giúp thực vật thích nghi với môi trường
+ Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với
các điều kiện chiếu sáng của môi trường
+ Cây ưa sáng : cây ngô, cây lúa
Cây ưa bóng : cây đậu, cây dương xỉ
+ Trồng xen kẻ cây tăng năng suất và tiết kiệm
đất . Ví dụ : trồng đậu dưới cây ngô
- Tự rút ra kết luận :
Sinh Học 9 GV :
155
Trường THCS
nh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, hút nước
của cây
- Nhóm cây ưa sáng : gồm những cây sống nơi quang đãng.

- Nhóm cây ưa bóng : gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh
sáng lên đời sống động vật

Mục tiêu :

Chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng
tới hoạt động sống, sinh sản và tập tính của
động vật

Tiến hành :

Cá nhân
- Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK tr 123
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục  tr 123 SGK
( 2 HS thảo luận rì rầm )
- Thông báo tiếp : Nhờ có khả năng đònh hướng
di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi
rất xa
- Cho HS đọc tiếp TT tr 124 SGK
- Tiếp tục nêu câu hỏi :
+ Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc
chập tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày ?
+ Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên
quan với nhau như thế nào ?
- Thông báo thêm :
+ Gà thường đẻ trứng vào ban ngày
+ Vòt đẻ trứng ban đêm
+ Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ
trứng sớm hơn

 Từ ví dụ trên em hãy rút ra kết luận về ảnh
hưởng của ánh sáng tới động vật
- Nhân xét và hoàn thiện kiến thức
* Liên hệ : Trong chăn nuôi người ta có biện
pháp kó thuật gì để tăng năng suất ?
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận :
II – nh hưởng của ánh sáng lên đời
sống động vật
- Tự nghiên cứu TN SGK
- Chọn phương án đúng trong 3 phương án
- Đại diện HS trình bày :
+ Phương án 3 : kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng
do gương phản chiếu
+ nh sáng ảnh hưởng tới khả năng đònh hướng
di chuyển của động vật
- Tiếp tục nghiên cứu TT SGK tr 124
- Dựa vào TT trả lời câu hỏi :
+ Tự nêu ví dụ
+ Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn. Ví dụ
loài ăn đêm thường ở trong hang tối
- Có thể nêu : Chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày
nhân tạo để gà đẻ nhiều trứng
* Khái quát kiến thức phân chia động vật thành
những nhóm thích nghi với điều kiện chiếu
sáng ngày đêm
- nh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, đònh hướng di chuyển
trong không gian, sinh trưởng, sinh sản…
- Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang,
hốc đất

4 – Kiểm tra đánh giá :
Câu 1 : Sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây ưa sáng, ưa bóng
Sinh Học 9 GV :
156
Trường THCS
Các nhóm cây Trả lời Các loại cây
1. Ưa sáng
2. Ưa bóng
1…………………………
2………………………………………
( Đáp án 1. a,c, d, e 2. b, g)
a/ Cây xà cừ
b/ Cây lá lốt
c/ Cây bưởi
d/ Cây phi lao
e/ Cây ngô
g/ Cây dương xỉ
Câu 2. nh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ?
5 – Dặn dò :
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết
- Đọc bài 43 Tìm hiểu :
+ Quá trình quanh hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ và môi
trường như thế nào ?
+ Kẻ và nghiên cứu trước bảng 43.1, 43.2 SGK vào bài tập
Sinh Học 9 GV :
157
Trường THCS
TUẦN: 23 TIẾT: 45
BÀI 43 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ

VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường
đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên với môi trường từ đó có
biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp

Kó năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Tư duy lôgic, khái quát hoá, suy luận
- Hoạt động nhóm

Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
 Trọng tâm: Toàn bài
 Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Hoạt động nhóm- Diễn giảng
 Hình thức tổ chức: Nhóm – cá nhân
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Tranh phóng to hảng.1, 43.2, 43.3 SGK
- Bảng phụ 43.1 và 43.2 SGK


Học sinh:
- Đọc trước bài 43

- Kẻ bảng 43.1 và 43.2
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
- Tìm đặc điểm khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? Cho ví dụ cụ thể ?
- nh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào ?
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Chim cánh cụt không thể sống được ở vùng nhiệt đới cho em suy nghó gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ảnh hưởng của
nhiệt độ lên đời sống sinh vật

Mục tiêu :

- Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới
hình thái và đặc điểm sinh lí của sinh vật
- Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính
của SV và phân biệt nhóm SV

Tiến hành :

Thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – nh hưởng của nhiệt độ lên đời sống
sinh vật
Sinh Học 9 GV :
158
Trường THCS

nh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc

điểm sinh lí của SV
- Cho HS đọc TT ở ví dụ 1, 2 và3 SGK tr 126 -
127
- Hướng dẫn HS quan sát H 43.1 và 43.2 SGK
- Cho HS trả lời câu hỏi mục  : Quá trình
quang hợp và hô hấp của cây có thể diễn ra
bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế
nào ?
- Cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào ?
+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh
vật như thế nào ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét hoạt động của các nhóm
Nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng
nhiệt
H : Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật
hằng nhiệt ?
- Cho các nhóm hoàn thành bảng 43.1
- Gọi đại diện nhóm đọc bảng bài tập ( vài
nhóm )
- Cho nhận xét bổ sung
- Tóm tắt nội dung đã thảo luận bằng câu hỏi
để đi đến kết luận
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
như thế nào ?
- Mở rộng : Nhiệt độ môi trường thay đổi 
Sinh vật phát sinh biến dò để thích nghi và hình
thành tập tính
- 1 HS đọc to TT ở VD 1 và 2 SGK tr 126- 127

- Quan sát hình 43.1 và 43.2 SGK
- Nêu được : Cây chỉ quang hợp và hô hấp tốt ở
nhiệt độ 20 – 30
0
C . Cây ngừng quang hợp và
hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0
0
C hoặc quá cao
( hơn40
0
C )
- Thảo luận nhóm nêu được :
+ Phạm vi nhiệt độ sinh vật sống được là 0 
50
0
C
+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp,
thoát hơi nước ở thực vật : Lá tầng cuticun dày,
rụng lá
+ Động vật : lông dày, dài, kích thước lớn
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm nhận xét,
bổ sung
- Nêu được :
+ Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường : Vi sinh vật,
nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá,
lưỡng cư, bò sát
+ Sinh vật hằng nhiệt : Nhiệt độ cơ thể không
phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường : Chim, thú,
người

- Hoàn thành bảng 43.1
Nhóm SV Tên SV Môi trường sống
Sinh vật
biến nhiệt
- Cây ngô
- Ba ba
- Trùng roi
- Ruộng ngô
- Ao hồ
- Ao hồ
Sinh vật
hằng nhiệt
- Gà
- Thỏ
- Lợn
- Rừng, nhà
- Rừng, nhà
- Rừng, nhà
- Khái quát kiến thức từ nội dung trên  Kết
luận :
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật
Sinh Học 9 GV :
159
Trường THCS
- Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt ( Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương
sống, cá, lưỡng cư, bò sát) và sinh vật hằng nhiệt ( Chim, thú, con người)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh hưởng của độ
ẩm lên đời sống sinh vật

Mục tiêu :


Phân tích được ảnh hưởng của độ
ẩm lên đời sống thực vật và động vật

Tiến hành :

Cá nhân
- Cho HS đọc tiếp sức TT mục II
- Hướng dẫn HS quan sát H 43.2 SGK
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.2 SGK tr
129
- Cho HS đọc bảng ( nhiều HS )
- Cho nhận xét bổ sung
- Rút ra kết luận bằng câu hỏi : Độ ẩm ảnh
hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào ?
Liên hệ : Trong sản xuất người ta có biện
pháp kó thuật gì để tăng năng suất cây trồng và
vật nuôi ?
II – nh hưởng của độ ẩm lên đời sống
sinh vật
- Đọc TT SGK  ghi nhớ kiến thức
- Quan sát kó hình 43.3 SGK tr 128
- Hoàn thành bảng 43.2
Các nhóm
SV
Tên SV Nơi sống
Thực vật ưa
ẩm
- Lúa nước
- Dương xỉ

- Ruộng lúa
- Dưới tán cây
Thực vật
chòu hạn
- Xương rồng
- Thông
- Phi lao
- Sa mạc
- Trên đồi
- Bải cát
Động vật ưa
ẩm
- Giun đất
- Ếch, nhái
- Con ốc sên
- Trong đất
- Ven bờ
- Rừng, vườn
Động vật ưa
khô
- Thằn lằn
- Lạc đà
- Đất khô
- Sa mạc
+ Cung cấp điều kiện sống thích hợp
+ Đảm bảo thời vụ
- Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
- Hình thành các nhóm sinh vật :
+ Thực vật : Nhóm ưa ẩm, nhóm chòu hạn
+ Động vật : Nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô

4 – Kiểm tra đánh giá :
1/ Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống thực vật :
a/ nh hưởng rất mạnh đến quang hợp và hô hấp
b/ nh hưởng tới sự hình thành và hoạt động của diệp lục
c/ Khi độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không khí càng cao cây thoát hơi nước càng
mạnh
d/ nh hưởng tới khả năng sinh sản của thực vật
2/ Sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng nhóm sinh vật
Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật
1 – Sinh vật biến nhiệt
2 – Sinh vật hằng nhiệt
1…………………………………
2………………………………
a/ Vi sinh vật, rêu
b/ Ngan, ngỗng
c/ Cây khế
d/ Cây mít
e/ Hổ, báo, lợn
Sinh Học 9 GV :
160
Trường THCS
g/ Tôm, cua
5 – Dặn dò :
- Học bài trả lời câu hỏi 2, 4 vào bài tập
- Đọc bài 44, quan sát các hình 44.1  44.3 SGK
- Trả lời các câu hỏi :
+ Khi có gió, bảo thực vật sống thành nhóm có lợi gì ?
+ Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
+Thế nào là quan hệ hổ trợ, quan hệ đối đòch ?
- Sưu tầm đòa y, nốt đậu.

**********
Sinh Học 9 GV :
161
Trường THCS
TUẦN: 23 TIẾT: 46
BÀI 43. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài
- Thấy được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật

Kó năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Khái quát, tổng hợp kiến thức
- Hoạt động nhóm
- Vận dụng kiến thức vào thực tế

Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật
 Trọng tâm: Toàn bài
 Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Hoạt động nhóm-
 Hình thức tổ chức: Cá nhân - nhóm
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:

- Tranh phóng to các hình 44.1, 44.2, 44.3 SGK
- Bảng phụ 44 SGK
- Mẫu đòa y, nốt rễ đậu


Học sinh:
- Đọc trước bài 44
- Quan sát các hình SGK
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí
của sinh vật như thế nào ?
- Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm thực vật ưa ẩm và chòu hạn ?
3-Bài mới:
Đặt vấn đề:Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều chòu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các
sinh vật khác ở xung quanh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu quan hệ cùng loài

Mục tiêu :

- Chỉ ra được những mối quan hệ giữa các sinh
vật cùng loài
- Nêu được ý nghóa của mối quan hệ đó

Tiến hành :

Cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I – Quan hệ cùng loài
Sinh Học 9 GV :
162
Trường THCS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rừng thông, cây
bạch đàn, đàn trâu SGK
- Yêu cầu HS chọn ra những tranh thể hiện mối
quan hệ cùng loài
- Nêu câu hỏi :
+ Khi có gío bảo thực vật sống cùng nhóm có
lợi gì so với sống riêng rẽ ?
+ Động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
- Nhận xét hoạt động cũa HS và đánh giá kết
quả
- Cho HS đọc TT khổ 2 mục I SGK
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK tr 131 : Chọn
câu trả lời đúng và giải thích
- Gọi 2 – 3 HS nêu kết quả
- Cho HS nhận xét đúng sai
- Nêu câu hỏi khái quát :
+ Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ
nào?
+ Mối quan hệ đó có ý nghóa như thế nào ?
Mở rộng : Sinh vật cùng loài có xu hướng
quần tụ bên nhau có lợi như :
+ Thực vật : Còn chống được sự mất nước.
+ Động vật : Chòu được nồng độ độc cao hơn
sống riêng rẽ, bảo vệ được những con non yếu
Liên hệ : Trong chăn nuôi người ta đã lợi
dụng mối quan hệ hổ trợ cùng loài để làm gì ?

- Quan sát kó các tranh rừng thông, cây bạch
đàn, đàn trâu
- Chọn tranh thể hiện mối quan hệ cùng loài :
Rừng thông, đàn trâu
- Nêu được :
+ Giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bò
đổ
+ Có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ
thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn  bảo vệ
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- Đọc tiếp TT  ghi nhớ kiến thức
- Tiếp tục hoàn thành bài tập mục  SGK tr
131
- Nêu câu trả lời đúng và giải thích ( Câu 3 )
- Nhận xét bổ sung
- Nêu được 2 mối quan hệ :
+ Hổ trợ
+ Cạnh tranh
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức
- Nêu được : Nuôi vòt đàn, lợn đàn để tranh
nhau ăn sẽ chóng lớn
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ :
+ Hổ trợ : Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn
+ Cạnh tranh : Ngăn ngửa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ khác loài

Mục tiêu :

Nêu được những mối quan hệ giữa

các sinh vật khác loài và chỉ rõ ý nghóa các mối
quan hệ đó

Tiến hành

:Thảo luận nhóm
- Cho HS đọc TT bảng 44 SGK tr 132
- Hướng dẫn HS quan sát H 44.2, 44.3 SGK tr
133
- Phân tích và gọi tên mối quan hệ giữa các
sinh vật
- Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
mục  tr 132 SGK : Tìm các ví dụ quan hệ hổ
trợ, quan hệ đối đòch
II – Quan hệ khác loài
- Đọc bảng 44 SGK
- Quan sát H 44.2, 44.3 SGK;
- Nêu đưỡc :
+ Động vật ăn thòt, con mồi
+ Hổ trợ nhau cùng sống
Sinh Học 9 GV :
163
Trường THCS
Quan hệ Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật
Hổ trợ
1/ Cộng sinh
2/ Hội sinh
1……………………
2……………………
3………………………

4………………………
5………………………
a/ Ở đòa y, sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi
trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối
khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp
nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản
phẩm hữu cơ tảo tổng hợp
b/ Trên 1 cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng
suất lúa giảm
c/ Hươu, nai, hổ cùng sống chung 1 cánh rừng. Số
lượng hươu, nai bò khống chế bởi số lượng hổ
d/ Rận và bét sống trên da trâu bò. Chúng sống được
Đối đòch
3/ Cạnh
tranh
4/ Kí sinh,
nữa kí sinh
5/ SV ăn SV
khác
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cho nhận xét bổ sung
- Đánh giá và hoàn thiện kiến thức
- Hỏi thêm : Tìm thêm ví dụ quan hệ khác loài
mà em biết ?
Mở rộng :
- 1 số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hảm sự phát
triển của SV xung quanh gọi là mối quan hệ ức
chế- cảm nhiểm
- Mục SV ăn SV khác ( SGV tr 152 )
Liên hệ : Trong nông nghiệp và lâm nghiệp

con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV
khác loài để làm gì ? Điều đó có ý nghóa như
thế nào ?
- Giảng giải : Việc sử dụng SV có ích tiêu diệt
SV có hại còn gọi là biện pháp đấu tranh sinh
học và không gây ô nhiểm môi trường
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Sửa chửa nếu sai
- Nêu được : Bọ chét ở trâu bò, kí sinh giữa
giun và người, cộng sinh giữa tôm và hải quỳ
- Nghe và ghi nhớ kiến thức
- Nêu được : Sử dung SV có ích tiêu diệt SV
gây hại. Ví dụ : mèo ăn chuột, kiến vàng ăn
kiến đen, cá diệt lăng quăng, ong mắt đỏ diệt
sâu đục thân lúa…
Quan hệ Đặc điểm
Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại
Đối đòch
Cạnh tranh Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống
khác của môi trường. Các loài kìm hảm sự phát triển của nhau
Kí sinh, nửa
kí sinh
SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…
SV ăn SV
khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thòt con mồi, động vật ăn thực vật,
thực vật bắt sâu bọ...

4 – Kiểm tra đánh giá :
a/ Các sinh vật cùng loài hổ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ?
Sinh Học 9 GV :
164
Trường THCS
b/ Hãy nêu các ví dụ minh hoạ quan hệ hổ trợ và đối đòch của các sinh vật khác loài.
Trong các ví dụ đó, những SV nào là SV được lợi hoặc bò hại ?
5 – Dặn dò :
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết
- Sưu tầm tranh ảnh về SV sống ở các môi trường
- Kẻ bảng 45.1; 45.2 và 45.3 vào vở
Sinh Học 9 GV :
165
Trường THCS
TUẦN: 24 TIẾT: 47+48
BÀI 45+ 46 : THỰC HÀNH : TÌM HIỂU
MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH
VẬT

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống
sinh vật ở môi trường đã quan sát

Kó năng:
- Hoạt động nhóm
- Thực hành


Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu thiên nhiên
 Trọng tâm: Toàn bài
 Phương pháp: Thực hành
 Hình thức tổ chức: Nhóm 4 HS
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Tranh mẫu lá cây
- Dụng cụ cắt cây
- Vợt bắt côn trùng, lọ đựng


Học sinh:
- Bút chì
- Sưu tầm 10 lá cây sống ở các môi trường khác nhau
- Kẻ bảng 45.1, 45.2, 45.3
- Quan sát trước động vật, thực vật, nấm…
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: tiết 47
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
- Các SV cùng loài hổ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ?
- Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào ?
3-Bài mới:
Đặt vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu môi trường sống của
sinh vật

- Xác đònh đối tượng nghiên cứu điển hình, nơi
HS tự quan sát, nơi thu thập mẫu
- Xác đònh nội dung và cách tiến hành các hoạt
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – Môi trường sống của sinh vật
- Quan sát theo nhóm để nhận biết tên các loài
sinh vật và môi trường sống của chúng
Sinh Học 9 GV :
166
Trường THCS
động của HS
- Cho các nhóm điền vào bảng 45.1
- Gợi ý : Có thể thông báo tên sinh vật lạ
- Tổng kết theo yêu cầu :
+ Em đã quan sát được những sinh vật nào ? Số
lượng như thế nào ?
+ Theo em có những loại môi trường nào ?
+ Môi trường nào có sinh vật ít nhất ? Môi
trường nào có sinh vật nhiều nhất ? Tại sao ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh
sáng tới hình thái lá cây
- Yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào tập
- Yêu cầu HS quan sát 10 lá cây ở các môi
trường khác nhau
- Quan sát tại một nơi có nhiều cây xanh
- Hoàn thành bảng 45.1 : Các loài sinh vật quan
sát có trong đòa điểm thực hành
Tên sinh vật Môi trường sống
Thực vật :…
Động vật :…

Nấm :…
Đòa y
- Thảo luận nhóm và nêu được :
+ Kể tên sinh vật, số lượng sinh vật đã quan sát
+ Các loại môi trường sống đã quan sát
+ Môi trường có các điều kiện sống không
thuận lợi SV có số lượng ít
+ Môi trường có điều kiện thuận lợi về nhiệt
độ, ánh sáng… thì số lượng sinh vật nhiều, số
loài phong phú
II – Nghiên cứu hình thái của lá cây và
phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới
hình thái của lá
- Kẻ bảng 45.2 vào vở học
- Quan sát 10 lá cây sống ở các môi trường
khác nhau và ghi kết quả vào bảng 45.2
STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm
của phiến lá
Các đặc điểm này chứng
tỏ cây quan sát là :
Những nhận xét
khác ( nếu có )
1
2

10
- Gợi ý :
+ Đặc điểm của phiến lá : rộng hay hẹp, dài
hay ngắn, dày hay mỏng, xanh thẫm hay nhạt,
có cutin dày hay không có, mặt lá có lông hay

không có lông…
+ Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan sát là :
Ưa sáng, ưa bóng, chìm trong nước, nơi nước
chảy, nước đứng , trên mặt nước…
+ Có thể so sánh với các dạng phiến lá ở hình
45,46 SGK
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dưới hình :
tên cây, lá cây, ưa sáng…

Sinh Học 9 GV :
167
Trường THCS
Tuần 24 -Tiết 48
Hoạt động 3 : Tìm hiểu môi trường sống của
động vật
- Yêu cầu HS ghi lại những động vật đã quan
sát được
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 45.3
- Nêu câu hỏi :
+ Em đã quan sát được những động vật nào ?
+ Loài động vật trên có đặc điểm nào thích
nghi với môi trường ?
Liên hệ : Bản thân em đã làm gì để góp phần
bảo vệ thiên nhiên ? ( đối với động vật, thực
vật )
III – Tìm hiểu môi trường sống của động vật
- Ghi lại những động vật đã quan sát được
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 45.3
- Nêu được

+ Kể tên những động vật quan sát được
+ Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi
trường nước, trên mặt đất, trong đất, sinh vật,
trên không…
+ Trả lời những suy nghó của bản thân : môi
trường nơi đang sống, nơi đang học…

STT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi
với môi trường sống
1
2

4 – Thu hoạch :
A – Trả lời các câu hỏi sau :
1/ Có mấy loại môi trường sống của sinh vật ? Đó là những môi trường nào ?
2/ Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ?
3/ Lá cây ưa sáng mà em quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
4/ Lá cây ưa bóng mà em quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
5/ Kể tên 10 động vật thuộc nhóm sống trong nước, ưa ẩm, ưa khô ?
6/ Kẻ 3 bảng đã làm trong giờ thực hành
B – Nhận xét chung về môi trường quan sát
1/ Môi trường quan sát có được bảo vệ tốt không ?
2/ Nêu cảm tưởng sau buổi thực hành
5 – Dặn dò :
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch
- Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật
- Đọc bài 47 : Quần thể sinh vật Tìm hiểu :
+ Thế nào là quần thể sinh vật
+ Tự đánh dấu X vào ô trống bảng 47.1 cho phù hợp
+ nh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật như thế nào ?

Sinh Học 9 GV :
168
Trường THCS
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
TUẦN: 25 TIẾT: 49
BÀI 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Nắm được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghóa thực tiển của nó

Kó năng:
- Hoạt động nhóm
- Khái quát hoá, tư duy lôgic
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiển

Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và tìm tòi nghiên cứu
 Trọng tâm: Mục II
 Phương pháp: Trực quan – diễn giảng – Hợp tác
 Hình thức tổ chức : Cả lớp – Cá nhân - Nhóm
 II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Tranh hình vẽ về quần thể thực vật, động vật



Học sinh:
- Đọc trước bài 47
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
3-Bài mới:
Đặt vấn đề:GV giới thiệu nội dung chương và những vấn đề sẽ học trong chương, sau đó đi vào bài
cụ thể đầu tiên của chương
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là 1 quần
thể sinh vật

Mục tiêu

: - Nắm được khái niệm quần thể
- Dấu hiệu cơ bản để nhận biết quần
thể

Tiến hành

:Cả lớp
- Cho HS quan sát hình đàn trâu rừng, rừng
thông …  thông báo chúng được gọi là 1 quần
thể
- Gọi 1 HS đọc to TT mục I tr 139 SGK
- Gọi 2 HS đọc to bảng 47.1 SGK
- Yêu cầu hoàn thành bảng 47.1 SGK
- Gọi HS lần lược nêu kết quả
- Cho cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I – Thế nào là một quần thể sinh vật
- Quan sát hình đàn trâu rừng, rừng thông, đàn
kiến…
- Đọc TT và ghi nhớ kiến thức
- Đọc bảng bài tập Bảng 47.1 SGK
- Chọn đúng ý : Quần thể SV, không phải
QTSV
- Lần lược nêu kết quả từng VD và giải thích
Sinh Học 9 GV :
169
Trường THCS
- Đánh giá kết quả của HS và thông báo đáp án
đúng( QTSV 2,5; không phải 1,3,4 )
- Yêu cầu HS kể thêm 1 số quần thể khác mà
em biết ?
- Cho HS phát biểu khái niệm quần thể
- Nhận xét và giúp HS hoàn thành khái niệm
Mở rộng :
+ Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là
quần thể hay không ? Tại sao?
+ Không phải là quần thể vì nó chỉ có những
biểu hiện bên ngoài của quần thể.
- Thông báo : Để nhận biết 1 quần thể cần có
dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong
tại sao chọn những VD đó ?
- Cho HS nhận xét
- Tự đánh giá kết quả bài làm của mình
+ Kể thêm : Đàn ong, tổ kiến, rừng tràm…
+ Nêu được khái niệm quần thể
- Nhận xét và hoàn thành khái niệm

+ Có thể trả lời sai ( là quần thể vì đó là SV
cùng loài, cùng sống 1 nơi )
- Ghi nhớ kiến thức
* Rút ra khái niệm quần thể sinh vật
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian
nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản
- Ví dụ : Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những đặc trưng cơ
bản của quần thể

Mục tiêu

: - Nêu được 3 đặc trưng cơ bản của
quần thể - Thấy được ý nghóa thực tiển từ
những đặc trưng của quần thể

Tiến hành

:Cá nhân
- Giới thiệu chung về 3 đặc tính cơ bản của
quần thể : tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,
mật độ quần thể
- Cho HS đọc TT mục 1 : Tỉ lệ giới tính
- Nêu câu hỏi :
+ Tỉ lệ giới tính là gì ? Tỉ lệ này ảnh hưởng tới
mật độ quần thể như thế nào ? Cho ví dụ ?
( GV có thể bổ sung : Cấu trúc giới tính phụ
thuộc vào cách tham gia sinh sản của cá thể :
Kiểu 1 vợ 1 chồng, đa thê, đa phu : cá hồi tham
gia đẻ trứng với 10 con đực )

+ Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này
như thế nào ?
- Bổ sung : ở gà, vòt số lượng con đực ít hơn con
mái rất nhiều
II – Những đặc trưng cơ bản của quần
thể :
- Lắng nghe và ghi nhớ
1/ Tỷ lệ giới tính
- Đọc TT SGK  tự thu thập TT
- Cá nhân nêu được :
+ Là tỷ lệ giữa cá thể đực và cái – Tỷ lệ này
đảm bảo hiệu quả sinh sản
+ Sống đôi: bồ câu, chim yến, cánh cụt; đa thê:
gà, vòt, dê, bò.
+ Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỷ lệ đực cái.
* Tự rút ra kết luận :
- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
- Tỷ lệ giới tinh đảm bảo hiệu quả sinh sản.
- Cho HS đọc thầm TT ở bảng 47.2 SGK
- Hướng dẫn HS quan sát các hình 47 : các
dạng tháp tuổi
2/ Thành phần nhóm tuổi
- Tự nghiên cứu TT bảng 47.2 SGK tr 140
- Quan sát kó hình 47 tr 141 SGK
Sinh Học 9 GV :
170
Trường THCS
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi : So sánh tỷ
lệ sinh, số lượng cá thể của quần thể ở các hình
47 A, B , C tr141 SGK

- Nhận xét phần thảo luận của nhóm
- Nêu câu hỏi :
+ Trong quần thể có những nhóm tuổi nào ?
+ Nhóm tuổi có ý nghóa gì ?
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến . Nêu được
+ Hình A : tỷ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng
mạnh
+ Hình B : Tỷ lệ sinh. số lượng cá thể ổn đònh
+ Hình C : Tỷ lệ sinh thấp, số lượng cá thể
giảm.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ
sung
- Nêu được :
+ Có 3 nhóm tuổi
+ Liên quan đến số lượng cá thể  Sự tồn tại
của quần thể.
* Kết luận : Bảng 47.2
Các nhóm tuổi Ý nghóa sinh thái
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng
khối lượng và kích thước của quần thể.
Nhóm tuổi sinh
sản
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết đònh mức sinh sản của quần thể.
Nhóm tuổi sau
sinh sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát
triển của quần thể.
- Cho HS đọc TT SGK

- Nêu câu hỏi :
+ Mật độ là gì ? Mật độ liên quan đến yếu tố
nào trong quần thể ?
Liên hệ :
+ Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp
kó thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp ?
Mở rộng :
+ Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào là
cơ bản nhất ? Vì sao?
* Gợi ý : Tỷ lệ giới tính cũng phụ thuộc vào
mật độ
3/ Mật độ quần thể
- 1 HS đọc TT SGK tr 141 , cả lớp theo dõi và
ghi nhớ kiến thức.
- Dựa vào TT SGK trả lời
- HS 1 trả lời HS 2 nhận xét bổ sung
+ Mật độ liên quan đến thức ăn,
- Nêu được :
+ Trồng dày hợp lý, loại bỏ cá thể yếu trong
đàn, cung cấp thức ăn.
- Thảo luận nhóm rì rầm nêu được :
+ Mật độ quyết đònh các đặc trưng khác
* Tự rút ra kết luận :
- Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vò diện tích hay thể tích.
Ví dụ : Mật độ muỗi: 10 con/ 1m
2
; mật độ rau cải 40 cây? 1m
2
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào :
+ Chu kì sống của sinh vật.

+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của môi
trường tới quần thể sinh vật

Mục tiêu :

Chỉ ra được ảnh hưởng của môi
trường tới số lượng cá thể trong quần thể

Tiến hành :

Thảo luận nhóm]
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục
III – nh hưởng của môi trường tới
quần thể sinh vật
Sinh Học 9 GV :
171
Trường THCS
 SGK tr 141
- Gợi ý câu 4 :
+ Số lượng cá thể tăng khi …
+ Số lượng cá thể giảm khi …
( Giải thích do những biến cố bất thường như
cháy rừng, lủ lụt..)
Liên hệ : Trong sản xuất việc điều chỉnh
mật độ cá thể có ý nghóa như thế nào ?
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến . Nêu được
:
+ Số lượng muỗi nhiều khi thời tiết ẩm

+ Mùa mưa ếch nhái tăng
+ Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều
+ Số lượng ếch nhái giảm nhiều vào mùa khô
hạn
+ Số lượng cá thể biến đổi lớn
+ Trồng dày hợp lý; thả cá vừa phải phù hợp
với diện tích
- Môi trường ( nhân tố sinh thái ) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng
4 – Kiểm tra đánh giá :
a/ Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hổ trợ, cạnh tranh lẫn nhau ?
b/ Từ bảng 47.3 SGK hãy vẽ tháp tuổi của từng loài và cho biết tháp đó thuộc dạng gì ?
5 – Dặn dò :
- Hoàn thành bài tập số 2 SGK
- Đọc bài 48 . Tìm hiểu :
+ Các vấn đề về dân số, độ tuổi, kinh tế, xã hội, giao thông, nhà ở
+ Nghiên cứu bảng 48.1 và 48.2
Sinh Học 9 GV :
172
Trường THCS
TUẦN: 25 TIẾT: 50
BÀI 48 : QUẦN THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:

Kiến thức:
- Trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số
- Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội  giúp các em sau này cùng với
mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số


Kó năng:
- Quan sát tranh, biểu đồ, tháp dân số  tìm kiến thức
- Khái quát hoá, tư duy lôgic
- Liên hệ thực tế – Hoạt động nhóm

Thái độ:
Giáo dục ý thức nhận thức về dân số và chất lượng cuộc sống
 Trọng tâm: Toàn bài
 Phương pháp: Trực quan –nêu và giải quyết vấn đề – hợp tác
 Hình thức tổ chức : Cả lớp – nhóm – cá nhân
 II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên:
- Bảng 48.1 tr 143 , bảng 48.2 tr 144
- Tranh phóng to 3 dạng tháp tuổi
- Tư liệu về dân số ở VN từ năm 2000  2005 ( nếu có )
- Tranh ảnh tuyên truyền về dân số ( nếu có )


Học sinh:
- Đọc trước bài 48
- Kẻ bảng 48.1 và bảng 48.2 vào bài tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn đònh:
2-Kiểm bài cũ :
- Thế nào là 1 quần thể sinh vật ? Lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hổ trợ
hoặc cạnh tranh với nhau
- Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể ?
3-Bài mới:

Đặt vấn đề:Giới thiệu quần thể người theo quan niệm sinh học vì mang những đặc điểm của quần
thể và về mặt xã hội có đầy đủ đặc trưng về pháp luật, chế độ kinh tế, chính trò
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự khác nhau giữa
quần thể người với các quần thể sinh vật khác

Mục tiêu

: - Nắm được sự khác nhau giữa
quần thể người với các quần thể SV khác

Tiến hành

:
- Cho HS đọc bảng 48.1 SGK
- Cho HS hoàn thành bảng 48.1 tr 141 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – Sự khác nhau giữa quần thể người
với các quần thể sinh vật khác
- 1 HS đọc bảng 48.1
Sinh Học 9 GV :
173
Trường THCS
- Gọi HS đọc kết quả bài tập ( 5 HS )
- Cho cả lớp nhận xét và sữa chữa nếu sai
- Thông báo kết quả đúng từ trên xuống
( Quần thể người khác quần thể SV khác : Pháp
luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá)
- Giải thích : Ở quần thể động vật hay có con
đầu đàn và hoạt động của bầy đàn là theo con

đầu đàn  Đó là sự tranh ngôi thứ khác với
luật pháp và những điều quy đònh.
- Nêu câu hỏi :
+ Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể người
và quần thể sinh vật khác ?
+ Sự khác nhau đó nói lên điều gì ?
* Lưu Ý : Sự khác nhau đó thể hiện sự tiến hoá
và hoàn thiện trong quần thể người
- Tự làm bài tập từ trên xuống
- Đọc kết quả bài tập
- Nhận xét, bổ sung
- Sửa sai nếu có
- Có thể hỏi :  Có phải trong quần thể động
vật có pháp luật không ?
- Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi :
+ Quần thể người có văn hoá, pháp luật, kinh
tế, chính trò…
+ Con người có lao động và tư duy nên có khả
năng cải tạo thiên nhiên, điều chỉnh các đặc
điểm sinh thái trong quần thể.
- Tự rút ra kết luận
- Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể các sinh vật khác
- Quần thể người cónhững đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác : kinh tế, văn hoá, pháp
luật…
- Con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc trưng về thành
phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người .

Mục tiêu


: Thấy được thành phần nhóm tuổi
trong quần thể người liên quan đến dân số và
kinh tế- chính trò của quốc gia.

Tiến hành

: Thảo luận nhóm
- Cho HS nghiên cứu TT SGK tr 141 - 142
- Hướng dẫn HS quan sát H 48 Ba dạng tháp
tuổi.
- Nêu vấn đề bằng câu hỏi :
+ Trong quần thể người nhóm tuổi được phân
chia như thế nào ?
+ Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần
thể người có vai trò quan trọng ?
- Yêu cầu : Hãy cho biết trong 3 dạng tháp H
48 dạng tháp nào có biểu hiện ở bảng 48.2
- Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 48.2
tr 144 SGK
- Kẻ bảng 48.2 trên bảng phụ
- Cho đại diện nhóm lên ghi kết quả lên bảng
phụ
- Cho nhận xét bổ sung
- Đánh giá kết quả của các nhóm
( đáp án đúng : 1 a,b ; 2a ; 3 a,b ; 4c ; 5a,b ; 6c )
II – Đặc trưng về thành phần nhóm
tuổi của mỗi quần thể người .
- Tự nghiên cứu TT SGK
- Quan sát kỹ H 48 SGK  đọc kỹ chú thích.
- Trả lời được :

+ 3 nhóm tuổi
+ Đặc trưng nhóm tuổi liên quan đến tỷ lệ sinh,
tử, nguồn nhân lực, lao động sản xuất
- 1 HS đọc bảng 48.2
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành
bảng 48.2
- Đại diện nhóm ghi kết quả lên bảng
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tự sửa chữa nếu sai
Sinh Học 9 GV :
174

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×