Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG vong truong NH 20162017 mon Vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.36 KB, 4 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2016-2017
Đề thi môn: Vật lý 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30km/h. Đi được 1/3
quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc
40km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng
đường AB.
Câu 2: (4,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu khơng chứa gì, có nhiệt độ t 0. Đổ vào nhiệt lượng kế
một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ
thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm
30C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì
nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?
Câu 3: (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết : UAB = 6V không đổi, R1 = 8  , R2 = R3 = 4  ; R4 = 6  .
Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và của dây dẫn.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số
chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở..
b, Thay khóa K bởi điện trở R5 . Tính giá trị của R5 để cường
độ dịng điện qua R2 bằng khơng.
Câu 4: (4,0 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vng góc với mặt bàn
thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là  .Một
điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai
gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa
mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2 (như hình vẽ). Cho
gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J sao cho trong
khi quay mặt phẳng các gương vẫn ln vng góc với mặt bàn.
Ảnh của S qua G1 là S1, ảnh của S qua G2 là S2 . Biết các góc SIJ =  và SJI =  .


Tính góc  hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất.
Câu 5: (4,0 điểm)
Một bình thơng nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ
vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của
dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh
lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
--------------- Hết ----------------


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2016-2017
Hướng dẫn chấm môn: Vật Lý 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________
Câu

1

Nội dung
- Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)

Điểm

s
- Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = 30 (giờ);
s/3
2s / 3
- Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = 30 + 40 (giờ).
1
- Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 12 giờ) nên :
s

s/3
2s / 3
1
t1 - t2 = 30 - ( 30 + 40 ) = 12 
s = 15 (km)
s
1
- Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t 1 = 30 (giờ) = 2 (giờ) = 30

(phút).
- Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).

2

- Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước
nóng.
- Khi đổ một ca nước nóng:
(1)

q C  t - (t 0 + 5)  = 5q K

- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai:
(2)
- Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba:
5q C  t - (t 0 + 5 + 3 + t)  = (q K  2q C ) t



1


0,5

0,5

(3)

0,5

qK
3

- Từ (1) và (2) ta có : 5q K - 3q C = 3q K + 3q C 
(3’)
- Từ (2) và (3) ta có : 5(3q K  3qC )  5q C t = (q K  2q C )t
(4)
10q K
20q K =
t

3

1

0,5
qC =

- Thay (3’) vào (4) ta có :

1


0,5

q C  t - (t 0 + 5 + 3)  = 3(q K  q C )

5(3q K  q K )  5

1

0,5
0,5

qK
q
t = (q K  2 K ) t
3
3

0,5

t = 6 (0C)

a, (2,0 điểm)
+ Khi K mở : Mạch được vẽ lại như hình
bên.

R
+
A


R

1

4

C

R

D
2

A

R

3

0,5


3

R AB =
IA =

(R1 + R 2 )R 4
+ R 3 = 8 (Ω)
R1 + R 2 + R 4

;

0,5

U AB
6
= = 0,75 (A)
R AB
8
.

+ Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình
bên.

0,5

R3
R2 = R3  RDC = 2 = 2 (  );
(R 4 + R DC )R1
R AB =
= 4 (Ω)
R 1 + R DC + R 4
.
U DC =



R

+

A

R

4

D
R

R DC
.U AB = 1,5 (V)
R 4 + R DC
.

IR3 = IA =

A

2

R

1

0,5

C B

0,5


3

0,5

U DC
1,5
=
= 0,375 (A)
R3
4
.

b, (2,0 điểm) Thay khoá K bởi R5.
Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ.

0,5

Để IR = 0 thì mạch cầu phải cân bằng :

0,5

2

R
RR
R4
8.4 16
= 3  R5 = 1 3 =
=
5,33 (Ω)

R1
R5
R4
6
3

4

Theo tính chất đối xứng của
ảnh qua gương, ta có:
IS = IS1 = khơng đổi
JS = JS2 = không đổi
G1
nên khi các gương G1, G2
quay quanh I, J thì: ảnh S1
S1
di chuyển trên đường trịn
tâm I bán kính IS; ảnh S2 di
chuyển trên đường trịn tâm
J bán kính JS.
- Khi khoảng cách S1S2 lớn nhất:
Lúc này hai ảnh S1; S2
nằm hai bên đường nối
tâm JI.
Tứ giác SMKN:
G1
 = 1800 – MSN =
1800 – (MSI + ISJ + S1
JSN)
=1800 – (/2 + 1800 -   + /2) = (+)/2


S
G2
M



N



2,0

J

I

S’

S2
K

S
N

M





J

I

G2
S2

2,0


K

18 cm
18cm

5

.

A

A

1,0
B h
?

B



Đổi 18cm =0,18 m
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình.

0,5

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai
nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng
nhau:
PA = P B
Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

.

8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
1440 = 1800 - 10000.h
10000.h = 360
h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là 3,6 cm.

1,0

1,0
0,5



×