Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de KT 1 tiet ki 2 khoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.33 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - LỚP 11
MƠN: VẬT LÍ
Đề 2
A.Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm )
(<1>)Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
(<2>) Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tương tác giữa hai dịng điện là tương tác từ
B. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
C. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
(<3>) Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy
tắc
A. vặn đinh ốc 1.
B. vặn đinh ốc 2
C. bàn tay phải
D. Bàn tay trái
(<4>) Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với
đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện
(<5>) Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N). Góc α hợp bởi dây MN và
đường cảm ứng từ là:
A. 0,50
B. 300


C. 600
D. 900
(<6>) Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với
dòng điện
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường trịn đồng tâm nằm
trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều
nhau
(<7>Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng
A. Qui tắc bàn tay phải
B. Qui tắc cái đinh ốc
C. Qui tắc vặn nút chai
D. Quy tắc bàn tay trái.


(<8>) Cơng thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vịng dây trịn có bán kính R mang dòng
điện I:
A. B = 2.10-7I/R
B. B = 2π.10-7I/R
C. B = 2π.10-7I.R
D. B = 4π.10-7I/R
(<9>) Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng
C. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra ln ngược chiều với chiều của từ
trường đã sinh ra nó.
D. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã

sinh ra nó
(<10>) Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
ΔΦ
A. e c =
Δt
B. e c =|ΔΦ . Δt|
Δt
C. e c =
ΔΦ
ΔΦ
D. e c =−
Δt
(<11>) Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban
đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với ⃗
B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo
của electron trong từ trường là:
A. 18,2 (cm) B. 16,0 (cm) C. 20,4 (cm)
D. 27,3 (cm)
(<12>) Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ
pháp tuyến là α. Từ thơng qua diện tích S được tính theo công thức:
A. Ф = BS.sinα
B. Ф = BS.cosα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.ctanα
(<13>) Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vôn (V).
(<14>) Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

Δt
ΔI
A. L = 4π. 10-7.n2.V B. L = Ф.I
C. L=− e
D. L=− e
ΔI
Δt
(<15>)Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
ΔI
A. e=− L
Δt
B. e = L.I
C. e = 4π. 10-7.n2.V
Δt
D. e=− L
ΔI
(<16>) Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với
dòng điện
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường trịn đồng tâm nằm
trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều
nhau
(<17>) Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10
(cm) có độ lớn là:
A. 2.10-6(T) B. 2.10-8(T) C. 4.10-6(T)
D. 4.10-7(T)
(<18>) Chọn câu đúng trong các câu sau : Dòng điện cảm ứng là dòng điện


| |

| |
| |


A. Xuất hiện trong mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên.
B. Xuất hiện trong mạch kín khi mạch kín chuyển động trong từ trường
C. Chạy qua cuộn dây khi cuộn dây đặt trong từ trường.
D. Chạy qua cuộn dây khi cuộn dây đặt song song với từ trường
(<19>) Một khung dây dẫn trịn bán kính 50 cm gồm 20 vòng dây. cường độ dòng điện qua mỗi vòng
là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây.
A. 0,25.10-3 T
B. 0,75.10-3 T
C. 0,75.10-5 T
D. 0,25.10-5 T
(<20>) Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 6cm x 4cm. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 2.10 -5T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung 1 góc 30 0. Tính từ thơng qua khung dây
dẫn đó.
A. 24.10-9 Wb
B. 24.10-6 Wb
C. 12.10-9 Wb
D. 36.10-6 Wb
(<21>) Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01 H. Khi có dịng điện chạy ống dây có năng lượng 0,08
J .Cường độ dòng điện qua ống dây bằng :
A. 1A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A.
(<22>) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong

khoảng thời gian 4 giây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó là :
A. 0,03V.
B. 0,04V.
C. 0,05V
D. 0,06V.
(<23>) Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên
(<24>)  Phát biểu nào sau đây đúng? Hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ
trường B thì
A. Hướng chuyển động thay đổi.
B. Độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. Động năng thay đổi.
D. Chuyển động khơng thay đổi.
(<25>) Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong
một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong :
1
1
A. Một vòng quay. B. Hai vòng quay. C. 2 vòng quay.
D. 4 vòng quay.
(<26>) Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban
đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 6,4.10-14 (N) B. 6,4.10-15 (N) C. 3,2.10-14 (N)
D. 3,2.10-15 (N)
(<27>) Người ta gọi đơn vị từ thơng là gì ?
A. Tesla.
B. Henry.
C. Vêbe.

D. Ampe.
(<28>) Vì sao một khung dây có diện tích khơng đổi quay trong từ trường đều mà từ thông qua khung
dây biến thiên?
A. Cảm ứng từ thay đổi.

B. Góc giữa véc tơ pháp tuyến của khung dây và véc tơ cảm ứng từ B thay đổi.


C. Độ từ thẩm thay đổi.
D. Các đường cảm ứng từ thay đổi.

B. Phần tự luận ( 3 điểm) :
Câu 1: ( 1,5 điểm) Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng
từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng là bao
nhiêu?
Câu 2: ( 1,5 điểm) Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A)
trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
Đáp án:

Câu

Nội dung chính cần trình bày

Câu 1

B 2.10 7

Áp dụng công thức :

I

I
 r 2.10 7
r
B

5
r 2.10
0, 03m 3cm
4.10 5
Thay số :
7

Câu 2

Áp dụng công thức:

etc  L

I
I  I
 L 2 1
t
t

0,8
etc 0, 4.
1, 6V
0,
2
Thay số :


Điểm
0,75đ
0,75đ


0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×