Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 28. Liệt kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.35 KB, 20 trang )


Kiểm tra bài cũ :


1/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng
câu? Trường hợp nào dùng cụm chủ vị để
mở rộng câu?

- Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có
hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm
chủ vị làm thành phần câu hoặc của cụm từ để
mở rộng câu
- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các
phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ
vị.

2


2/ Hãy gộp cặp câu sau đây thành một câu
có cụm chủ vị làm thành phần câu, cho biết
thành phần gì?
-Bính học rất giỏi. Đó là niềm vui của gia
đình Bính, thầy cơ và bạn bè.
Bính học rất giỏi là niềm vui của gia đình
Bính, thầy cơ và bạn bè.
Cụm C-V: Bính học rất giỏi làm chủ ngữ.
3



1) Ví dụ: SGK/ 104:

4


Em nhận xét gi về cấu tạo các bộ phận câu
in đậm?




Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường
phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút;
tráp đồi mồi để mở, trong ngăn bạc đầy những
trầu vàng, cau bạc, rễ tía, hai bên nào ống
thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chi
ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc,
quản bút tăm bơng, trơng mà thích mắt(...)
Ngồi kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối
rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch
nghiêm trang lắm.
5


2) Nhận xét:
- Bát yến hấp đường phèn, trong khay khảm.
- Tráp đồi mồi để mở, trong ngăn bạc.
- Trầu vàng, cau bạc, rễ tía,...
- Nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào
- dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.

Có kết cấu tương tự nhau: Cùng là
trạng ngữ, danh từ, hay cụm danh từ.

6


Việc trình bày hàng loạt sự việc, sự vật
như thế, cũng miêu tả đồ vật xa xỉ, đắt
tiền, có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa
của viên quan đối lập với tình cảnh của
dân phu đang lam lũ ngồi mưa gió.

7


* Ghi nhớ 1 SGK/ 105
Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp
hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diễn tả được đầy đủ hơn sâu
sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay của tư
tưởng, tình cảm.

8


II. Các kiểu liệt kê
1) Ví dụ: SGK/ 105

a) Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem

cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của
cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
 b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do và độc lập.
9


2) Nhận xét:

1(a)Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của
cải.
1(b)Tinh thần và lực lượng, tính mạng và
của cải.
Trong câu a: Các từ sắp xếp nối tiếp
không theo cặp.
Trong câu b: Các từ sắp xếp nối tiếp theo
cặp có quan hệ từ "và".
10


Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê sau và rút
ra kết luận gì? ( Thảo luận 2 bàn/ nhóm- 2

phút)
 a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại

khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng
mọc thẳng.

 b.Tiếng Việt của chúng ta phản ảnh sự hình
thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam,
của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng
xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc
gia.

11


 a.

Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác
nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc
thẳng.

 =>

đảo ngược được vì ý trình bày khơng
tăng tiến.

 b.Tiếng Việt của chúng ta phản ảnh sự hình

thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam,
của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm
và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.

 =>

khơng đảo ngược được vì phép liệt kê
được trình bày tăng tiến.

12


 Sơ đồ các kiểu liệt kê
LIỆT KÊ

XÉT THEO CẤU TẠO

LIỆT KÊ
TỪNG CẶP

LIỆT KÊ
KHÔNG
CÙNG CẶP

XÉT THEO Ý NGHĨA

LIỆT KÊ
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG TIẾN
TĂNG TIẾN

13


2) Ghi nhớ 2 SGK/ 105

14



Bài tập 2a :Tìm phép liệt kê trong đoạn trích
sau:
III. Luyện tập

Thảo luận theo tổ ( 5phút)
- Tổ 1: Bài tập 1
- Tổ 2: Bài tập 2
- Tổ 3,4: Bài tập 3

15


 Bài

tập 1 SGK/ 106:
Chỉ ra phép liệt kê
trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” của Hồ Chí Minh:
 a. Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
 “nó kết thành một làn sóng…lũ cướp nước”.
 b. Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ
vang qua tấm gương những vị anh hùng dân
tộc.
 “Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê
Lợi, Quang Trung…”
 c. Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp
nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp.
“từ cụ già…đồng bào điền chủ”.
16



Bài tập 2 SGK/ 106:
kê:

Chỉ ra phép liệt

Bài

tập 2 SGK/ 106:
Chỉ ra phép
liệt kê:
a) Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa
tiệm.
- Nhưõng cu li xe …hình chữ thập.
b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.

17


Bài tập 3: Hãy đặt câu có sử dụng phép
liệt kê để:
 a) Tả một số hoạt động trên sân trường em

trong giờ ra chơi.
 b) Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò
lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
 c) Nói lên những cảm xúc của em về hình
tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong
truyện ngắn Va-ren và Phan Bội Châu.


18


Bài tập 3: Hãy đặt câu có sử dụng
phép liệt kê để:


Về nhà
• Học thuộc phần ghi nhớ.
• Làm hết bài tập trong sách giáo khoa.
• Viết một đoạn văn vận dụng phép liệt
kê.
• Soạn bài:

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×