Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

GA LOP 2 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.07 KB, 48 trang )

TUẦN 6
Ngày soạn: 04/10/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/10/2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM (Tiết 1)
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động,...
- Biết sắp xếp góc học tập ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung góc học tập
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Hát, đọc thơ về đồ
dùng học tập. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát


- GV dẫn dắt vào hoạt động.

1

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- GV cho HS hát, đọc thơ đồ dung học tập
- HS hát, đọc thơ đồ dung học tập
- GV cho HS hỏi:
- HS trả lời
+ Bài hát nhắc đến những vật gì?
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
+ Tác dụng của đồ vật đó?
+ Bảo quản như thế nào?
+ Nó có mối quan hệ gì với nhà trường, học
sinh?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Lắng nghe
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
__________________________________________________
TỐN
BÀI 19: BẢNG TRỪ CĨ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có
nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính
nhẩm (chưa yêu cầu học sinh ngay lập tức phải học thuộc lòng Bảng trừ).
- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc
sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển các năng lực tốn học. Rèn cho học sinh phẩm chất
chăm chỉ, học tập và giáo dục thêm tình u với mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Các thẻ chấm tròn, các thẻ phép tính, bảng phụ ghi sẵn BT 1.
2. HS: Que tính, sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: (5phút)
- Trưởng ban HT nêu luật chơi: Tôi
*Khởi động
là nguồn điện, tôi sẽ nêu một phép
- GV cho hs chơi trò “Truyền điện” dưới trừ có nhớ trong phạm vi 20, tơi
2


sự tổ chức của trưởng ban Học tập.


truyền điện cho bạn A, trong vòng 5
giây bạn phải nêu được kết quả, sau
đó bạn lại nghĩ ra một phép trừ
tương tự và mời bạn B. Bạn nhận
được điện khơng nói đúng kết quả sẽ
bị điện giật và thua cuộc.
- HS tham gia chơi.
-Lắng nghe.

GV nhận xét, tuyên dương hs.

*Kết nối
- GV đưa ra tình huống cùng đồ vật thật:
Cơ có 14 que tính, cơ cho Minh mượn 6 - Suy nghĩ, đưa ra nhanh đáp án: Cơ
que tính, hỏi cơ cịn mấy que tính?
cịn 8 que tính. Vì 14 – 6 = 8.
-Bạn đưa ra kết quả rất nhanh và đúng. - Lắng nghe.
Trong thực tế chúng ta gặp nhiều tình
huống phải dùng đến các phép tính để giải
đáp, trong đó có phép trừ. Để các con ghi
nhớ một cách có hệ thống về các phép trừ
có nhớ trong phạm vi 20, cơ trị mình
cùng đi lập bảng trừ có nhớ qua tiết học Nhắc lại tên bài.
ngày hôm nay.
- GV ghi bảng: Bài 19: Bảng trừ có nhớ
trong phạm vi 20 (tiết 1)
2. Hình thành kiến thức mới: (15’)
- Y/c hs lấy các thẻ phép trừ đã chuẩn bị.
- Tổ chức cho hs tự tìm kết quả từng - HS lấy các thẻ phép trừ.

phép tính dưới dạng trị chơi theo cặp. (3 - HS chơi theo cặp:
phút)
VD: A giơ thẻ và nói: “Tớ đố bạn
11 – 7 bằng mấy?
B trả lời 11 – 7 bằng 4. Sau đó
- Gọi 2 – 3 cặp lên chia sẻ trước lớp.
lấy một tấm thẻ khác để đố A.
- HS lên chia sẻ, các nhóm khác
- Hướng dẫn HS sắp xếp các thẻ phép trừ theo dõi, nhận xét.
theo một quy tắc nhất định.
- GV thao tác, hs quan sát đồng thời
(GV xếp mẫu 1 hàng, sau đó hs tự rút ra xếp các thẻ thành một Bảng trừ trước
quy luật và xếp, sau mỗi hàng gv gọi hs mặt.
lên chỉ vào phép tính và đọc to)
3


- GV giới thiệu Bảng trừ có nhớ trong
phạm vi 20 và HDHS đọc các phép tính
trong bảng trừ, rút ra nhận xét.
Chốt: Ta có thể gọi cột thứ nhất là Bảng
11 trừ đi một số; cột thứ hai: Bảng 12 trừ
đi một số…….
- HDHS đọc bảng trừ, tập sử dụng bảng
trừ và tiến tới ghi nhớ bảng trừ.
-GV nhận xét, tuyên dương HS nhẩm
phép trừ tốt, ghi nhớ nhanh.
- Để củng cố kết quả phép tính trong
bảng trừ, các em chuyển sang hoạt động
thực hành.

3. Luyện tập, thực hành: (13 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c học sinh viết phép tính, làm bài vào
vở (hoặc phiếu học tập)

-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, cả lớp.
- Nhận xét về đặc điểm các phép
trừ:
+ Theo cột dọc: Các số bị trừ giống
nhau, số trừ tăng dần.
+ Theo hàng ngang: Số bị trừ tăng
dần, số trừ giống nhau…..
-Từng hs đọc thầm bảng trừ.
- Đọc – kiểm tra theo nhóm đơi.
- Đọc trước lớp theo thứ tự phép
tính, đọc phép tính bất kì.
- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở,
đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính
và nói kết quả tương ứng với mỗi
- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả theo phép tính.
hình thức vấn đáp.
- Hs lên bảng báo cáo (viết kết quả
- Nhận xét, tun dương hs.
vào phép tính đã có sẵn ử bảng phụ).
- GV chốt kết quả đúng, y/c học sinh đọc Các hs dưới lớp phỏng vấn bạn.
đồng thanh.

- HS đọc đồng thanh.
- Gv có thể đưa thêm một vài phép tính - HS theo dõi, nhẩm nhanh.
khác, đố hs trả lời nhanh.
4. Vận dụng, trải nghiệm ( 7 phút)
- GV khuyến khích hs đưa ra tình huống
- VD: Mẹ mua về 15 quả cam, nhà
thực tế có sử dụng Bảng trừ có nhớ trong
em đã ăn hết 7 quả. Hỏi nhà em
phạm vi 20 để giải quyết.
còn lại mấy quả cam?
- GV nhận xét, tuyên dương hs.
- HS khác suy nghĩ, đưa ra kết quả
- Hôm nay các em biết thêm được điều nhanh.
gì.
- Liên hệ về nhà, em hãy
- Em biết thêm về bảng trừ có nhớ
tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trong phạm vi 20.
4


trừ có nhớ trong phạm vi 20, hơm sau
chia sẻ với các bạn.
GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________________________
TIẾNG VIỆT


BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
ĐỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp
thơ.
- Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống
trường.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm nhận được tình cảm của các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ.
- Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui khi
đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
*Khởi động: (Hđ nhóm) (3-5p)

Hoạt động của HS
- Hs hát và vận vđộng theo bài hát Em
yêu trường em.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- 2-3 HS chia sẻ.
- GV hỏi:
- Đầu buổi học, khi hết giờ ra chơi, khi
+ Thời điểm em nghe thấy tiếng trống hết giờ học.
trường khi nào?
- HS cần vào lớp để tiếp tục học tập,
+ Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo HS tạm dừng việc học để ra chơi.
hiệu điều gì?

- Vui vẻ, tiếc nuối, vội vàng,..
+ Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng
trống trường ở các thời điểm đó?
- Ngày khai trường
+ Ngồi các thời điểm có tiếng trống
trường trong tranh minh họa, em còn nghe
5


thấy tiếng trống trường vào lúc nào?
* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới: (40’)
TIẾT 2
* Trả lời câu hỏi 8-10’ (nhóm – cả lớp)
- Gv yêu cầu 1hs đọc thầm bài thơ.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.49.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện vào VBTTV/tr.24.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.

- Hs đọc thầm lại bài thơ
- HS đọc CH tìm các chi tiết kê’ vế
trống trường trong
- HS trong nhóm nêu ý kiến, các bạn
góp ý, bổ sung hồn chỉnh. đáp án
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV và HS thống nhất đáp án. (

- Khổ 1 và 2

Câu 1: Khổ thơ nào nói đến những ngày
hè?
- Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm
? Bạn học sinh kê’ gì về trống trường trong nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn học
những ngày hè đó?
sinh.
- Tiếng trống báo hiệu một năm học
Câu 2: Tiếng trống trường trong khổ thơ mới bắt đầu.
cuối báo hiệu điều gì?
- Khổ thơ 2.
Cầu 3. Khổ thơ nào cho thấy bạn HS trò
chuyện với trống trường như với một
người bạn?
- Bạn học sinh rất gắn bó, thân thiết với
Cầu 4: Em thấy tình cảm của bạn học sinh trống, coi trống như một người bạn.
với trống trường như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại)
(Hđ chung cả lớp) 10-12’
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm.
của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2-3 HS đọc.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Vận dụng, trải nghiệm
(Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’
Bài 1: (nhóm đơi)
6



- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49.
- 2-3 HS đọc
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn - HS làm việc nhóm: HS trao đồi trong
thiện vào VBTTV/tr.24.
nhóm, bổ sung cho nhau để có đáp án
- Tuyên dương, nhận xét.
đúng và loại bỏ đáp án sai.
- Đại diện 2-3 nhóm trả lời. Các nhóm
khác bổ sung nếu cấn thiết.
- GV và HS thống nhất đáp án. {ngẫm
Bài 2: (Cặp/ nhóm) Nói và đáp:
nghĩ, mừng vui, buồn)
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49.
- 2 HS đọc.
a. Lời tạm biệt của bạn học sinh với
trống trường.
- Luân phiên đóng vai nói và đáp lời
tạm biệt.
- Các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý
cho nhau.
- GV bao quát lớp và hỗ trợ HS nếu có
khó khăn.
MR: GV có thể mở rộng, hướng dẫn HS - HS đóng vai trống nói lời đáp.
đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời VD: Chào bạn, mình cũng mong sẽ
chào tạm biệt bạn trống, bạn bè.
sớm gặp lại nhau,...
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.

b. Lời tạm biệt bạn bè khi bắt đẩu nghỉ
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Hs luân phiên nói trong nhóm.
- Hs luân phiên thực hành nói và đáp
lời tạm biệt bạn bè.
- Nhóm nhận xét, góp ý cho nhau.
- Nói và đáp lời tạm biệt thầy cơ khi tan
GV có thể mở rộng u cầu
học;
* Hoạt động tiếp nối 2-3’
- Nói và đáp lời tạm biệt ông bà khi
- Hôm nay em học bài gì?
ông bà về quê;...
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7


_________________________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
Tập viết : CHỮ HOA Đ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Đi một
ngày đàng, học một sàng khôn.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ.
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu 3’
*Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là
mẫu chữ hoa gì?
* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá:
*Hướng dẫn viết chữ hoa. 7’ (HĐ
chung cả lớp)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ.
+ Chữ hoa Đ gồm mấy nét?
=> Đ: Cao 5 li , viết 2 nét
=>Cấu tạo : Nét 1 là kết hợp của hai
nét cơ bản lượn hai đầu dọc và cong
phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở
chân chữ. Nét 2 là nét thẳng ngang
ngắn.
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ
hoa Đ.
*GV nêu cách viết : Nét 1: ĐB trên
ĐK 6 ,viết nét lượn hai đầu theo chiều

Hoạt động của HS


- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.

8


dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong
phải , tạo vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ,phần cuối nét cong lượn hẳn vào
trong, DB trên ĐK5( phần cuối nét cong
rộng vừa phải, cân đối với chân chữ) .
Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút
xuống ĐK 3(gần giữa thân chữ) viết nét
thẳng ngang ngắn (nét viết trùng ĐK)
để tạo thành chữ Đ.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (6-8p)
(HĐ chung cả lớp)
Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Đ đầu câu.
+ Cách nối từ Đ sang i.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
3. Luyện tập, thực hành. (Thực hành
luyện viết). (HĐ cá nhân) (15’)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Đ
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động tiếp nối (2’)
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

9


…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..………………………..
_________________________________________________
TỐN
BÀI 19: BẢNG TRỪ CĨ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu
học sinh ngay lập tức phải học thuộc lòng Bảng trừ).
- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc
sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học. Biết chăm học tập và giáo dục
thêm tình u với mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Các thẻ chấm trịn, các thẻ phép tính
2. Học sinh: Que tính, sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: (5phút)
* Khởi động
-Cả lớp hát bài “ Tập đếm”
- HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng khởi động với hs.
*Kết nối:
Tiết học trước, các em đã biết cách lập
bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm nay
các em cùng vận dụng để đi giải các bài tập
có liên quan đến bảng trừ.
- GV ghi bảng:

- HS mở sgk, đọc nối tiếp tên bài.
Bài 19: Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20
(tiết 2)
2. Luyện tập, thực hành(25 phút)
Bài 2: Chọn kết quả đúng với mỗi phép
tính.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Hs xác định yêu cầu bài
10


- Yêu cầu trao đổi theo cặp đôi:

- Hs thực hiện: một bạn nêu phép
tính bạn cịn lại nêu chọn kết quả
của phép tính vừa nêu, cứ vậy lần
lượt.
- 1,2 cặp báo cáo kết quả trước lớp
14 – 7 = 7 10 – 6 = 4…
-Hs lớp nhận xét

- Gọi 1,2 cặp hs báo cáo
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Xem bảng trừ, nêu các phép tính
cịn thiếu (trang 37)
- HS đọc đề bài sau đó tự làm vào
- Cho hs đọc yêu cầu và làm bài tập 3.
vở Bài tập Tốn: viết phép tính
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
thích hợp cho từng ơ cịn thiếu.

- Để điền được phép tính đúng, con đã làm - Trao đổi với bạn về bài làm của
thế nào?
mình.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV tuyên dương học sinh có sáng tạo.
- Con tra Bảng trừ/ Con lấy số bị
trừ làm mốc và đặt câu hỏi: 11 trừ
mấy bằng 8? 12 trừ mấy bằng 8?
13 trừ mấy bằng 8….
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 10 phút)
Bài 4:
- Gọi hs đọc đề bài.
- HS đọc to đề bài.
- HDHS phân tích đề.
+ Bài tốn cho biết giàn gấc nhà
+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
bà Nga có tất cả 13 quả, trong đó
có 7 quả đã chin.
+ HS suy nghĩ, làm bài vào vở, sau đó chia + Bài tốn hỏi: Giàn gấc còn mấy
sẻ với bạn.
quả chưa chin?
- Làm bài cá nhân vào vở, sau đó
- GV nhận xét, hỏi học sinh vì sao con làm chia sẻ với bạn trong nhóm đôi.
phép trừ 13 – 7?
- 2- 3 hs chia sẻ trước lớp.
- Với bài tốn đi tìm đối tượng cịn lại, ta - HS trả lời.
làm phép tính trừ.
- Hơm nay các em biết thêm được điều gì?
- Em được ôn tập về bảng trừ có
- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống nhớ trong phạm vi 20 và vận

thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ trong dụng vào tình huống thực tế.
phạm vi 20, hơm sau chia sẻ với các bạn.
Lắng nghe, thực hiện.
11


Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________________
TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngơi trường của mình. Nói
được những điều em thích về ngơi trường của em.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu (5p)
* Khởi động
- GV cho hs hát bài: Em trường em
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- 1-2 HS chia sẻ.
*Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá

*Nói những điều em thích về trường của
em. (15’)
* Tranh 1 (cả lớp)
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh,
trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- 3,4 hs trả lời
+ Trong tranh có những ai?
+ Mọi người đang làm gì
? Theo em, trong tranh muốn nói về các sự
việc diễn ra trong thời gian nào?
MR
* Tranh 2 (nhóm bàn)
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia
12


Trường Tiểu học Xuân Sơn, trả lời câu hỏi sẻ trước lớp.
theo nhóm bàn
+ Trường em tên là gì? Ở đâu?
+ Điều gì khiến em cảm thấy u thích,
muốn đến trường hằng ngày?
- Tổ chức cho HS kể về ngôi trường của
mình, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng
nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Mời Hs lên chia sẻ
- Nhận xét, động viên HS.
3 Luyện tập
* Hoạt động 2: Em muốn trường mình - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ

có những thay đổi gì? (10’)
với bạn theo cặp.
- YC HS trao đổi về những điều trong
trường mình muốn thay đổi.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách
diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- HS lắng nghe, nhận xét.
4. Vận dụng: (5p)
- HDHS kể cho người thân nghe về ngôi - HS lắng nghe.
trường của mình.
- YCHS hồn thiện bài tập trong VBTTV,
tr.24, 25.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS thực hiện.
*HĐ tiếp nối (2p)
- Hôm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
_________________________________________________
Ngày soạn: 05/10/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/10/2021
13


TIẾNG VIỆT


BÀI 2: DANH SÁCH HỌC SINH
ĐỌC (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo
hàng ngang từ trái qua phải, biết ngắt hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu thong tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách,
biết sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật; đặt
được câu nêu đặc điểm của đồ vật.
- Biết lập danh sách học sinh theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) (3-5p)
- Gv mở video, yêu cầu hs nghe, hát và
vận động theo nhạc bài Em yêu trường em
* Kết nối: Em đã được đọc bản danh sách
học sinh nào dưới đây? Gv cho hs qs một
số bản bản ds
+ Danh sách học sinh đi tham quan.
+ Danh sách học sinh dự thi vẽ tranh.
+ Danh sách Sao nhi đồng
- Em biết được thơng tin gì khi đọc bản
danh sách đó?
2. Hình thành kiến thức mới: (40’)
* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)
- GV đọc mẫu, hướng dẫn hs cách đọc::

giọng đọc chậm rãi, đọc từ trái sang phải,
từ trên xuống dưới, nghỉ hơi sau khi đọc
xong từng cột, từng dòng.
- HDHS chia đoạn:
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
14

Hoạt động của HS

- Hs hát và vận động theo bài hát.
- HS trả lời

- HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- GV gọi 3 HS đọc theo đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc chú giải một số từ


- Luyện đọc từ khó:
- Luyện đọc cách ngắt câu: Một (1)/ Trần
Trường An/ truyện Ngày khai trường.
- GV gọi HS đọc theo đoạn lần 2
+ Luyện đọc nối tiếp bản danh sách Chú ý
quan sát, hỗ trợ HS.
- GV gọi HS đọc chú giải một số từ ngữ
trong VB. (Có thể kết hợp khi trả lời câu

hỏi, có liên hệ đặt câu)
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm
+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó khăn khi
đọc bài, khen ngợi nhưng HS đọc tiến bộ.

ngữ trong VB. (Có thể kết hợp khi trả
lời câu hỏi, có liên hệ đặt câu)
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó
khăn khi đọc bài, khen ngợi nhưng HS
đọc tiến bộ.
- GV tổ chức đọc thi đua giữa các
nhóm.
- GV cùng HS nxét, đánh giá thi đua.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn bộ câu
chuyện
- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc
yếu, nhận xét, tuyên dương.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn bộ danh sách
- HS nhìn vào bản danh sách để trả lời
- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, (8 bạn)
nhận xét, tuyên dương.
- Cả nhóm lựa chọn đáp án
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
TIẾT 2

* Trả lời câu hỏi 8-10’
- Nhìn vào cột số thứ tự/ đếm tên học
Câu 1: (Hđ chung cả lớp)
sinh,…
- Gv nêu câu hỏi: Trong bản danh sách, tổ
2 lớp 2C có bao nhiêu bạn?
- Từng hs tự trả lời câu hỏi, sau đó
- Gv gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước trao đổi nhóm thống nhất đáp án.
lớp. Gv và hs nx.
- Bạn đứng ở vị trí số 6 – bạn Lê Thị
MR: ?Dựa vào đâu em biết tồ 2 có 8 bạn? Cúc, đăng kí đọc truyện Ngày khai
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn trường.
cách trả lời đầy đủ câu.
- VD: Bạn đứng ở vị trí số 4/ 3/ 2/ 1...
Câu 2. (cá nhân và nhóm)
đăng ki đọc truyện gì?
?Bạn đứng ở vị trí số 6 đăng kí đọc truyện
gì?
15


MR: ?Yêu cầu hs trong nhóm có thể đặt
thêm câu hỏi tương tự để đố nhau có câu
trả lời nhanh nhất
Câu 3. (cá nhân và nhóm)
? Những bạn nào đăng kí đọc cùng truyện
với bạn ở vị trí số 6?

- HS làm việc cá nhân và nhóm:
- Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó

trao đổi nhóm thống nhất đáp án
- Các bạn cùng đọc truyện Ngày khai
trường: Trần Trường An, Đỗ Duy
Bắc.
- Nhìn vào danh sách biết được số
MR: Các nhóm trả lời nhanh có thể đặt lượng học sinh.
them câu hỏi tương tự để đố nhau có câu
trả lời nhanh nhất.
- Hs trả lời
VD: Có mấy bạn đăng ki đọc truyện Ngày
khai trường?! Có mấy bạn đọc truyện Ếch
xanh đi học?! Có mấy bạn đọc truyện Vì
sao gà chẳng giỏi bơi?/...
Câu 4. (cả lớp)
- Hs đọc câu hỏi, nêu câu trả lời
- GV khích lệ HS trả lời theo cách hiểu
của các em. Nếu HS không nêu được ý
kiến, GV có thê’ đưa ra các phương án đê’
các em trao đổi và lựa chọn các công dụng
của bản danh sách.
- Biết được thông tin của từng người.
?Bản danh sách có tác dụng gì?
- Nhận xét, tun dương HS.
3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại)
(Hđ chung cả lớp) 10-12’
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật.
- 3-5 HS đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.
4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo
văn bản đọc). 8-10’
Câu 1 (cả lớp).
- HS đọc đọc thầm cầu hỏi 1..
+ GV nêu cầu hỏi 1, mời 1-2 HS trả lời, cả
lớp lắng nghe và góp ý.
- HS trả lời, làm bài tập vào vở
- Hs chia sẻ trước lớp.
Tên học sinh trong bản danh sách được .Đáp án: Tên HS trong bản danh sách
16


sắp xếp thế nào?

được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
tiếng Việt.
- HS đọc.yêu cầu.

Câu 2. (cả lớp). Học thuộc bảng chữ cái
tiếng Việt.
+ Từng em nhẩm đọc bảng chữ cái, sau đó - Từng em nhẩm đọc bảng chữ cái,
thi đọc theo cặp: mỗi bạn đọc một lượt và sau đó thi đọc theo cặp: mỗi bạn đọc
góp ý cho nhau.
một lượt và góp ý cho nhau.
+ Mời 2 - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái - Mời 2 - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái
trước lớp.
trước lớp.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
.

- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
_________________________________________________
TOÁN
BÀI 20: LUYỆN TẬP (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào
giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các năng lực tốn học. HS chăm chỉ,tích cực, hăng hái tham gia các
nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Phiếu học tập đã in sẵn BT2; các tấm thẻ chuẩn bị cho trò chơi ở BT3a.
2. HS: sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(5phút)
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Truyền - HS nêu một phép trừ có nhớ
điện”
trong phạm vi 20, đố bạn tính
nhẩm.
- GV nhận xét.
17



*Kết nối
- Lắng nghe.
Tiết học trước các con đã thành lập được
Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hơm
nay cơ trị mình cùng đi thực hành luyện
tập nhé!
- GV ghi bảng: Bài 20: Luyện tập (tiết 1)
- Mở sgk, nhắc nối tiếp tên bài.
2. Luyện tập, thực hành: (25 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận - HS đọc đề bài.
với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước - HS làm bài, thảo luận với bạn về
lớp.
cách tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs báo cáo.
- HS chia sẻ trước lớp, các bạn
khác hỏi vấn đáp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, đối chiếu bài làm.
- GV hỏi: Em đã nhẩm kết quả của 11 – 8 - Em dựa vào Bảng trừ đã học ạ/
như nào?
Em thấy 8 + 3 = 11 thì 11 – 8 = 3.
- GV tuyên dương, khuyên khích hs dựa
vào mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ để thực hiện phép tính. (Lấy tổng trừ đi
một số hạng, ta được số hạng còn lại)
Bài 2: Số
- Cho hs quan sát đề và làm bài.
-Yêu cầu hs thao tác với phiếu theo cặp đôi - HS lấy phiếu học tập, quan sát

các phép trừ ghi trong mỗi ngôi
nhà; đối chiếu với các số biểu thị
kết quả phép tính ghi trên mỗi đám
mây rồi lựa chọn số thích hợp với
từng ơ có ghi dấu ?.
-Đại diện 1,2 cặp báo cáo
- HS đổi chéo bài làm, đặt câu hỏi
GV trình chiếu bài tập 2, gọi 4 hs lần lượt cho nhau đọc phép tính và nói kết
chia sẻ về bài làm của mình (theo từng quả tương ứng với mỗi phép tính.
ngơi nhà).
- HS lần lượt chia sẻ trước lớp.
- GV chốt đáp án đúng sau mỗi ngơi nhà,
có thể mở rộng hơn các phép tính bằng - HS theo dõi, đối chiếu bài, sửa
18


cách tăng số bị trừ thêm 1 đơn vị.
sai nếu có.
Các em đã sử dụng Bảng trừ để đi tìm kết
quả, tìm 1 thành phần chưa biết trong phép
tính rất tốt. Cơ trị mình cùng chuyển sang
bài tập 3a.
Bài 3: a) Chọn kết quả đúng với mỗi
phép tính.
- Hs nêu đề bài.
Cho hs nêu đề bài.
- Lấy 2 bộ thẻ giống nhau và tổ
- Tổ chức cho hs chơi
chức cho lớp chơi trò “Ai nhanh?
“ Ai nhanh? Ai đúng?”

Ai đúng?”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Chia - HS chia đội
mỗi tổ thành 2 đội, mỗi đội có 4 người - HS chơi
chơi. Nhiệm vụ của mỗi bạn là tìm chìa
mở từng ổ khóa, bạn mở xong ổ khóa số 1
sẽ đứng xuống cuối hàng và tiếp đến bạn
sau.
- GV bao quát lớp.
-Gọi 1,2 đội lên thể hiện trước lớp
1,2 đội lên báo cáo
- Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội - Lắng nghe.
thắng cuộc.
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 10 phút)
- HS nếu tình huống, mời bạn trả
- Khuyến khích hs tự nghĩ ra một số tình lời.
huống trong thực tế có liên quan đến phép - VD: Mẹ mua về 15 quả cam,
trừ có nhớ trong phạm vi 20.
nhà em đã ăn hết 7 quả. Hỏi nhà
- GV nhận xét, tuyên dương hs đã biết em còn lại mấy quả cam?
vận dụng bảng trừ vào thực tế.
- Bài học hôm nay em được ôn những
kiến thức nào?
- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em - HS chia sẻ.
nhắn bạn điều gì?
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________________

19


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết luôn quan tâm đến các đồ dùng học tập của mình, ln để đúng chỗ, ngăn
nắp.
- Bằng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, HS có thể tự làm các món đồ để đồ dùng
học tập thật xinh xắn, gọn gàng.
- HS nói lên tình cảm, sự gắn bó của mình với một đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bìa màu, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu,
keo dán.
- HS: bìa màu, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV
1. Khởi động: Chia sẻ về đồ dùng học tập
của em. (5p)
- GV dẫn dắt để cả lớp đọc bài Rap về đồ
dùng học tập, sử dụng câu hỏi: “Cái bút để
làm gì? – Cái bút dùng để viết”.
− GV mời 2 HS ngồi cạnh nhau chia sẻ về
đồ dùng học tập mà em coi là “người bạn
thân nhất” của mình. GV đặt câu hỏi gợi ý:
Em yêu quý đồ dùng học tập nào nhất? Vì
sao? “Người bạn” đó gắn với kỉ niệm nào
của em?

- GV mời 2-3 HS trả lời
Kết luận: Mỗi đồ dùng học tập đều là
những người bạn ở bên ta, giúp ta học tập
hằng ngày.
- GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề (25p)
*Hoạt động: Thực hành sắp xếp đồ dùng
học tập của em.
− GV dành thời gian để HS tự quan sát cặp
20

Hoạt động của HS

- HS theo dõi, thực hiện theo HD.

- HS chia sẻ nhóm đơi.

- 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát và thực hiện cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×