Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De cuong lop DH K5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.44 KB, 11 trang )

1.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1.1 Cơ sở lý luận:
Điền kinh là mơn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời. Trong những năm
776 trước công nguyên, môn Điền kinh phát triển mạnh nhất ở Hy Lạp và từ những
năm 1897 việc khôi phục các cuộc thi đấu truyền thống của thế vận hội Olympic
đã đánh bước ngoặt cho sự phát triển môn Điền kinh.
Ở nước ta trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước, các hoạt động: chạy,
nhảy, ném, luôn là phương tiện rèn luyện thể lực để phục vụ cho sản xuất và chiến
đấu chống ngoại xâm. Ngày nay cùng với hội nhập về kinh tế thì Việt Nam đã
tham gia trở lại các kỳ SEAGAMES, ASIAD.... và đã đạt một số thành công nhất
định, trong đó mơn Điền kinh đóng vai trị rất lớn cho sự thành công này. Đảng và
Nhà nước luôn quan tâm đến giáo dục sức khỏe cho nhân dân, thực hiện theo lời
chỉ dạy của Bác Hồ " Dân cường thì nước thịnh". Với phương châm " Khỏe để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc", chính vì thế mơn Điền kinh trở thành nội dung chính
trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông về giáo dục thể chất và nâng
cao tinh thần cho học sinh đồng thời là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho các tầng
lớp nhân dân để từ đó phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
Trong nhà trường phổ thông, nhà trường trung học cơ sở việc Giáo dục thể
chất (GDTC) học sinh được thể hiện trong dạy và học môn Thể dục theo chương
trình của Bộ GD - ĐT. Nhiệm vụ cụ thể là giáo dục cho học sinh những hiểu biết
và những kỹ năng cần thiết về thể dục thể thao, về những môn thể thao quần
chúng, nhất là môn Điền kinh.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn:


Các bài tập của Điền kinh đóng vai trị chủ yếu trong việc phát triển thể lực
toàn diện cho học sinh. Nội dung giảng dạy Điền kinh ở THCS bao gồm các môn
chạy cự ly ngắn, nhảy cao bước qua, chạy bền và nhảy xa kiểu ngồi. Thực trạng
thành tích các mơn này trong kiểm tra thành tích cuối năm và thi đấu Hội khỏe phù


đổng (HKPĐ) cấp huyện, tỉnh của Trường THCS Ngơ Quyền-Huyện Hịa ThànhTỉnh Tây Ninh cịn rất hạn chế, nhất là thành tích chạy nhanh.
Nhiều năm nay, chúng tơi muốn có những cải tiến cụ thể để nâng cao hiệu
quả trong giảng dạy và huấn luyện đội tuyển Điền kinh của trường. Vì vậy, chúng
tơi đã nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu có liên quan để lựa chọn ra những bài
tập đáp ứng đúng với việc tập luyện kỹ thuật và phát triển thể lực đặc thù cho môn
chạy 60m. Trên cơ sở này, từng bước nâng cao thành tích mơn chạy ngắn trong
giảng dạy. Sau đó, chọn và huấn luyện những học sinh có năng khiếu về chạy ngắn
để thành lập đội tuyển Điền kinh thi đấu cho trường trong những năm tới. Từ
những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn đề tài:
“Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học
sinh khối 8 trường THCS Ngô Quyền –Huyện Hịa Thành- Tỉnh Tây Ninh”
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
-

Lựa chọn một số bài tập nâng cao thành tích chạy 60m cho nam

học sinh khối 8 của trường THCS Ngơ Quyền-Huyện Hịa Thành-Tỉnh Tây
Ninh.

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.2.1.Mục tiêu 1: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nâng cao
thành tích chạy 60m cho nam học sinh khối 8 của trường THCS Ngơ QuyềnHuyện Hịa Thành-Tỉnh Tây Ninh.


+ Phỏng vấn các chuyên gia các nhà chuyên môn, các giáo viên dạy
thể dục trong và ngoài tỉnh các huấn luyện viên.
+ Tổng hợp một số bài tập nâng cao thành tích chạy 60m từ các cơng
trình tác giả trong và ngoài nước.
1.2.2.2.Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số bài tập nâng cao thành

tích chạy 60m cho nam học sinh khối 8 của trường THCS Ngô QuyềnHuyện Hòa Thành-Tỉnh Tây Ninh.
+ Xây dựng kế hoạch thực nghiệm .
+ Kiểm tra được thực trạng ban đầu thành tích chạy 60m của khách
thể nghiên cứu sau thực nghiệm.
+ Kiểm tra, Đánh giá sự tăng trưởng thành tích chạy 60m của khách
thể nghiên cứu sau thực nghiệm.

2.PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết mục tiêu trên chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau đây.
2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu:


Phương pháp này giúp chúng tơi hệ thống hóa các kiến thức có liên quan
đến vấn đề cần nghiên cứu thông qua việc tham khảo các văn bản, chỉ thị của
Đảng và nhà nước về công tác giáo dục thể chất, tham khảo các tài liệu của các
chuyên gia, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu,
đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn:
Sử dụng phương pháp này với mục đích tổng hợp các kiến thức và kinh
nghiệm của các giáo viên, huấn luyện viên từ đó chọn lọc được một số bài tập hợp
lý để nâng cao hiệu quả giảng dạy KT chạy ngắn.
Mục tiêu 2 sử dụng các phương pháp sau:
2.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này nhằm kiểm tra hiệu quả ứng dụng một số bài tập nâng cao thành
tích chạy 60m cho nam học sinh khối 8 của trường THCS Ngơ Quyền-Huyện Hịa
Thành-Tỉnh Tây Ninh.
+ Nhóm thực nghiệm : Chọn ngẫu nhiên 32 học sinh nam khối 8..
+ Nhóm đối chứng :


Chọn ngẫu nhiên 32 học sinh nam khối 8..

2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành kiểm tra thành tích chạy
60m trước và sau thực nghiệm của học sinh nam khối 8 trường THCS Ngô QuyềnHuyện Hòa Thành-Tỉnh Tây Ninh.
- Chạy 60m (s)
2.1.5. Phương pháp toán thống kê:
Để xử lý các kết quả thu được chúng tôi sử dụng các công thức sau:
- Giá trị trung bình
n



Xi

i 1

X
Trong đó:

n

Σ: Ký hiệu tổng
X : là giá trị trung bình


xi: là giá trị của cá thể
n: là tổng số sinh viên nghiên cứu
- Độ lệch chuẩn (n ≥ 30)


S x=

Trong đó:



n

∑ ( X i − X )2
i=1

n

S: Độ lệch chuẩn
xi: Trị số của từng cá thể
x : Giá trị trung bình

n: Tổng số các cá thể
- Hệ số biến thiên

CV 
Trong đó:

S
x100(%)
X

Cv: Hệ số biến thiên


δx

: độ lệch chuẩn

x : Giá trị trung bình của tập hợp mẫu

- Sai số tương đối

ε=

t 05 . S
X .√n

, Trong đó

S x=

- Chỉ số t – sturdent ( dùng cho 2 mẫu liên quan nhau).
t TN 

d n

 (di 
n

d )2
( n ≥ 30)

S
√n



- Chỉ số t – sturdent (Kiểm định giả thuyết hai mẫu độc lập)
- n ≥ 30

t tn 

/ XA  XB /
S2 A S2B

nA
nB

- Nhịp độ tăng trưởng.

W
Trong đó:

(V2  V1 )100
(%)
0.5(V1  V2 )

W: Nhịp độ phát triển %
V1: Mức ban đầu của các chỉ tiêu.
V2: Mức cuối cùng của các chỉ tiêu.

2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
2.2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập nâng cao thành tích chạy 60m cho nam
học sinh khối 8 của trường THCS Ngô Quyền-Huyện Hòa Thành-Tỉnh Tây Ninh.

- Khách thể nghiên cứu: 64 em học sinh nam của trường THCS Ngơ QuyềnHuyện Hịa Thành-Tỉnh Tây Ninh.
2.2.2. thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 10 năm 2016 đến tháng 05 năm 2017.
Tháng 10 năm 2016 đến tháng 1 năm 2017 lấy số liệu lần 1.
Tháng 2 năm 2017 đến tháng 5 năm 2017 lấy số liệu lần 2.
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Trường THCS Ngơ Quyền-Huyện Hịa
Thành-Tỉnh Tây Ninh


2.2. 3. Tiến độ nghiên cứu:
STT

NỘI DUNG

THỜI GIAN
KẾT
BẮT ĐẦU
THÚC

NGƯỜI THỰC
HIỆN

Xây dựng giả
1

thuyết, xác
định đề tài

Phạm Thị Nam
28/08/2016


31/08/2016

Ngọc

nghiên cứu
Đọc, thu thập
2

tài liệu và xây

Phạm Thị Nam
03/09/2016

15/09/2016

dựng đề cương
3

ST
T
4

Viết đề cương
lần 1

Phạm Đặng Thanh

Phạm Đặng Thanh
Ngọc

Phạm Thị Nam

17/09/2016

20/09/2016

THỜI GIAN
NỢI DUNG
KẾT
BẮT ĐẦU
THÚC
Thơng qua 21/09/2016 23/09/2016
giáo viên

Phạm Đặng Thanh
Ngọc

NGƯỜI THỰC
HIỆN
Người hướng dẫn

ĐỊA ĐIỄM

CĐSP Tây
Ninh

CĐSP Tây
Ninh
CĐSP Tây
Ninh

ĐỊA ĐIỂM
ĐHSP TDTT
TP.HCM


hướng dẫn
5

6

7

8

9

10

11

12

ST
T

Phạm Thị Nam
Viết đề
24/09/2016 25/09/2016 Phạm Đặng Thanh
cương lần 2
Ngọc

Thông qua
giáo viên 26/09/2016 25/10/2016 Người hướng dẫn
hướng dẫn
Phạm Thị Nam
Nộp đề
28/10/2016 28/10/2016 Phạm Đặng Thanh
cương
Ngọc
Phạm Thị Nam
Bảo vệ đề
28/10/2016 28/10/2016 Phạm Đặng Thanh
cương
Ngọc
Chuẩn bị
Phạm Thị Nam
điều kiện
10/11/2016 15/11/2016 Phạm Đặng Thanh
phục vụ
Ngọc
nghiên cứu
Phạm Thị Nam
Kiểm tra sư
phạm lần 1 21/11/2016 30/11/2016 Phạm Đặng Thanh
Ngọc và cộng sự
Phạm Thị Nam
Xử lý số
2/12/2016 07/12/2016 Phạm Đặng Thanh
liệu lần 1
Ngọc và người
hướng dẫn

Phạm Thị Nam
Kiểm tra sư
08/05/2017 15/05/2017 Phạm Đặng Thanh
phạm lần 2
Ngọc và cộng sự

THỜI GIAN
NỘI DUNG
KẾT
BẮT ĐẦU
THÚC

NGƯỜI THỰC
HIỆN

CĐSP Tây Ninh
ĐHSP TDTT
TP.HCM
ĐHSP TDTT
TP.HCM
ĐHSP TDTT
TP.HCM

THCS Ngô Quyền

THCS Ngô Quyền

THCS Ngô Quyền

THCS Ngô Quyền


ĐỊA ĐIỄM

Phạm Thị Nam
13

Xử lý số
liệu lần 2

16/05/2017 20/05/2017 Phạm Đặng Thanh
Ngọc và người
hướng dẫn

THCS Ngô Quyền


14

15

16

Phạm Thị Nam
Viết dự thảo
THCS Ngơ Quyền
khóa luận
Phạm
Đặng
Thanh
25/05/2017 25/07/2017

-ĐHSP TDTT
trình người
Ngọc và người
TP.HCM
hướng dẫn
hướng dẫn
Phạm Thị Nam
THCS Ngơ Quyền Hồn thành
Phạm
Đặng
Thanh
15/08/2017 20/09/2017
ĐHSP TDTT
khóa luận
Ngọc và người
TP.HCM
hướng dẫn
Bảo vệ
khóa luận

Theo lịch của hội đồng
khoa học

Phạm Thị Nam
Phạm Đặng Thanh
Ngọc

ĐHSP TDTT
TP.HCM


2.2.4. Dự trù kinh phí:
- Kinh phí: 3.000.000 đồng.
- Trang thiết bị dụng cụ: Đồng hồ, thước đo, ván phát lệnh, dây đích, vơi, bàn
đạp xuất phát.

3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Hiệu quả một số bài tập nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh khối
8 của trường THCS Ngơ Quyền-Huyện Hịa Thành-Tỉnh Tây Ninh.
- Kiểm tra, đánh giá được thực trạng ban đầu, sự tăng trưởng thành tích chạy
60m của khách thể nghiên cứu sau thực nghiệm.
Sinh viên
(kí tên)


Phạm Thị Nam

Phạm Đặng Thanh Ngọc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1996), “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ”,
Nxb TDTT TP. Hồ Chí Minh.
2. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976), “Điền kinh”, Nxb
TDTT Hà Nội.
3. V.G.ALABIN - M.P.CRIVÔNÔXÔP do Quang Hưng lược dịch (1985,
2004), “Bài tập chuyên môn trong Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội.


4. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo
(2007), “Giáo trình Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội.

5. Trịnh Trung Hiếu (1997), “Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong
nhà trường”, Nxb TDTT Hà Nội.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×