Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 132 trang )

PHÒNG GD – ĐT NAM TRỰC
PHÒNG GD – ĐT NAM TRỰC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DẠY HỌC ONLINE
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH COVID 19

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH

CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 9
THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THƠNG
Lĩnh vực: Quản lí dạy học
TRƯỜNG THCS XÂY DỰNG CƠ SỞ CHẤT LƯỢNG CAO
Tác giả: Phạm Thị Ngọc – Phó hiệu trưởng
VÀ THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG

Nam Trực, tháng 5 năm 2020


Nam Trực, tháng 5 năm 2015
1. Tên đề tài:
CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DẠY HỌC ONLINE
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH COVID 19
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Quản lí giáo dục
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:


Từ 23/3/2020 đến 15/7/2020
4. Tác giả:
Họ và tên
Năm sinh
Nơi thường trú
Điện thoại
Trình độ chun mơn
Chức vụ
Nơi làm việc

Phạm Thị Ngọc
1983
Thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định
0948825025
Cử nhân Đại học
Phó Hiệu trưởng
Trường THCS Nguyễn Hiền, huyện Nam Trực

5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Trường THCS Nguyễn Hiền – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định

BÁO CÁO SÁNG KIẾN


I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
Nghị quyết 49/CP của Chính phủ về phát triển CNTT của Việt Nam năm
1996) chỉ rõ “Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học,
các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn
thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin
rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ tin học, vừa là
công nghệ, vừa là kỹ thuật, bao trùm cả tin học, viễn thông và tự động hóa”
Theo Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020 “CNTT và truyền thông là công cụ quan trọng hàng
đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Ứng dụng rộng rãi CNTT và truyền
thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã
hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Ứng dụng CNTT và truyền thơng phải
gắn với q trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải được
lồng ghép trong các chương trình, hoạt động chính trị, quản lý, kinh tế, văn hoá, xã
hội, khoa học cơng nghệ và an ninh quốc phịng”.
Trong những năm gần đây, khi cơng nghệ thơng tin càng phát triển thì việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong
lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản
lý, giảng dạy, học tập. Bộ giáo dục và đào tạo đã yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng
dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp
dạy học ở các môn”. Chính vì thế mà từ năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT đã chọn
chủ đề năm học là “Năm ứng dụng CNTT”. Đây vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là
thách thức đối với tất cả những người làm nghề giáo. Đặc biệt là đối với các thầy
cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn. Bởi môn Văn, với đặc thù vừa mang tính khoa
học, vừa mang tính nghệ thuật- nghệ thuật sử dụng ngôn từ, cho nên nhiều người
quan niệm dạy - học Văn chủ yếu là dùng ngôn ngữ, nếu dạy bằng thiết bị máy
móc CNTT sẽ làm mất đi chất văn vốn là đặc trưng riêng biệt của bộ môn này. Tuy
nhiên lại cũng có nhiều quan điểm cho rằng, để cảm nhận đầy đủ và sâu sắc một
tác phẩm, cần biết rõ bối cảnh lịch sử- xã hội, đời sống văn hóa tinh thần, phong
tục tập quán của một dân tộc; cuộc đời và sự nghiệp của một tác giả; cảnh vật thiên
nhiên ở nơi này, nơi khác, nước này, nước khác được mô tả trong tác phẩm mà học
sinh chưa hình dung rõ nét, thì sử dụng phương tiện nghe nhìn, soạn bài giảng điện



tử đề chèn âm thanh, hình ảnh, tư liệu có liên quan đến tác phẩm một cách hợp lí,
đúng lúc, đúng chỗ là rất cần thiết để làm bài học sinh động hơn, thu hút được sự
hứng thú của học sinh.
Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ:
“Làm thế nào để xây dựng được một giờ dạy Ngữ văn tốt nhất vừa đáp ứng được
yêu cầu của môn học, vừa phù hợp với học sinh của mình để các em có hứng thú
khi học mơn này, u văn và tìm thấy niềm say mê đối với bộ môn”? Nhờ sự quan
tâm giúp đỡ của nhà trường, của đồng nghiệp và tự học tôi đã có một vốn tin học
cơ bản. Từ những điều đã tiếp thu được qua các đợt tập huấn chuyên đề hè 2009 –
2010 của Phòng GD – ĐT và đợt tập huấn vào ngày 15,16/03/2011 của Bộ GD, tôi
nhận thấy cần mạnh dạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc thiết kế bài giảng và
giảng dạy bộ môn Ngữ văn với sự hỗ trợ của các phần mềm trong đó có phần mềm
Powerpoint, kết hợp với các phương tiện hiện đại như máy vi tính, máy chiếu
projector.để làm cho giờ dạy học tươi vui, hấp dẫn và mới mẻ hơn. Cách làm đó
còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở nhà
trường bậc THCS.
ăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học để
phòng, chống Covid-19
13/03/2020
Cỡ chữ-+Màu chữ:
Đọc:
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có công văn gửi các sở giáo dục và đào tạo
về việc tăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học
để phịng, chống Covid-19.
Theo đó, trước diễn biến phức tạp của Covid-19, trong thời gian học sinh phổ
thông, học viên giáo dục thường xuyên tạm thời nghỉ học, Bộ GDĐT yêu cầu các
Sở GDĐT tiếp tục tăng cường các hình thức dạy học qua internet, truyền hình.
Cụ thể, chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường rà soát, tinh giản nội dung dạy học, xây
dựng kế hoạch dạy học theo hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH

ngày 03/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo


dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học
sinh từ năm học 2017-2018 để tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình, một
cách phù hợp. Trong quá trình triển khai thực hiện, cần tham khảo, sử dụng các
nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học
tập.
Chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường lựa chọn công cụ dạy học qua internet phù hợp
với nhu cầu và điều kiện thực tế của từng trường. Trong đó, đặc biệt chú ý đến các
điều kiện bảo đảm tổ chức dạy học qua internet có chất lượng. Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội sẽ hỗ trợ miễn phí các nhà trường tổ chức dạy học qua internet
(thông tin liên hệ có tại địa chỉ và thư điện tử ).
Tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các
cơ quan liên quan phối hợp với sở giáo dục và đào tạo để tổ chức dạy học trên
truyền hình phù hợp với điều kiện của địa phương. Trong đó, lưu ý lựa chọn đội
ngũ giáo viên dạy học và khung giờ phát sóng trên truyền hình bảo đảm chất
lượng, phù hợp với chương trình học của các đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu
đổi mới.
Chủ động liên hệ với các địa phương đã triển khai chương trình dạy học trên
truyền hình để tham khảo, sử dụng hoặc tiếp sóng cho học sinh tại địa phương học
tập; chia sẻ các chương trình dạy học trên truyền hình của địa phương mình với các
địa phương khác. Xây dựng lịch phát sóng cụ thể trên truyền hình đối với từng
mơn học, lớp học và phổ biến tới toàn thể học sinh, giáo viên và gia đình học sinh;
báo cáo lịch phát sóng về Bộ GDĐT (qua Cục Công nghệ thông tin để đưa lên
Cổng thông tin của Bộ GDĐT).
Chỉ đạo các nhà trường phân công giáo viên giao nhiệm vụ học tập theo nội dung
bài học và hướng dẫn học sinh thực hiện các buổi học qua internet, trên truyền
hình; phối hợp với gia đình học sinh có biện pháp quản lý hoạt động học của học
sinh qua internet, trên truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập đã giao cho học sinh.
Chỉ đạo các nhà trường hướng dẫn giáo viên, học sinh tham khảo lịch phát sóng
các bài học (do Bộ GDĐT phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng) trên
Kênh truyền hình giáo dục quốc gia (kênh VTV7 và một số kênh truyền hình trung


ương khác) và các kênh truyền hình khác được cơng bố trên Cổng thông tin của Bộ
Giáo dục và Đào tạo (tại địa chỉ ).
Khi học sinh đi học trở lại, chỉ đạo các nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá kết quả
học tập qua internet, trên truyền hình. Từ đó, hướng dẫn giáo viên rà soát, tinh giản
nội dung dạy học và điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hướng kế thừa những nội
dung kiến thức đã học qua internet, trên truyền hình nhằm tối ưu thời gian và nội
dung kiến thức cần tiếp tục dạy học trong chương trình theo quy định.
Bộ GDĐT đề nghị các Sở GDĐT nghiêm túc triển khai các nội dung trên. Trong
quá trình tổ chức thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị báo cáo về Bộ
GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học và Cục Công nghệ Thông tin) để kịp thời giải
quyết.
Nội dung công văn chi tiết trong file đính kèm./.
Biến thách thức thành cơ hội chuyển đổi số ngành Giáo dục
26/03/2020
Cỡ chữ-+Màu chữ:
Đọc:
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại lễ công bố cam kết đồng
hành, hỗ trợ của ngành Thông tin và Truyền thông với ngành Giáo dục và Đào tạo
(GDĐT) trong phòng chống dịch bệnh Covid-19, sáng 26/3.


Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ
của ngành TTTT với ngành GDĐT trong phòng chống dịch bệnh Covid-19
Chuyển đổi số ngành Giáo dục sẽ tạo tiền đề cho nhiều lĩnh vực khác

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, trong những năm gần đây, ngành Giáo dục
rất quan tâm và tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)
vào các hoạt động của ngành. Chuyển đổi số trong ngành Giáo dục đóng một vai
trò hết sức quan trọng, khơng chỉ đối với ngành mà cịn tác động rất lớn đối với đất
nước, cả trước mắt và lâu dài.
Theo Bộ trưởng, nếu được đào tạo về kỹ năng chuyển đổi số và thực hành tốt về
công nghệ sẽ đóng góp rất lớn vào sự phát triển của chất lượng nguồn nhân lực và
năng lực cạnh tranh quốc gia. Bộ GDĐT rất ý thức về cơ hội này.


Để thực hiện được nhiệm vụ chuyển đổi số ngành Giáo dục, Bộ trưởng đề cập đến
4 nhóm việc cần tập trung chỉ đạo. Trước hết là phải thống nhất nhận thức của đội
ngũ giáo viên, học sinh và những người có liên quan để cùng quyết tâm thực hiện.
Thứ 2 là có được nền tảng CNTT đồng bộ, từ máy chủ, đường truyền, băng thông,
cũng như các ứng dụng để vận hành hệ thống, bài giảng, công nghệ quản lý, kế
hoạch, chương trình, nội dung…
Thứ 3 là cơ chế chính sách. Bên cạnh cơ chế chính sách chung của quốc gia, ngành
Giáo dục đã có nhiều văn bản, chính sách liên quan đến nội dung này. Đầu tiên là
chính sách đối với giáo viên. Trong chuẩn giáo viên vừa được ban hành, có một
tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó là các quy định, thông tư đã được ban
hành với bậc đại học về dạy và học từ xa.
Riêng đối với bậc phổ thông, đặc biệt cấp học thấp, phương thức truyền thống là
tương tác để phát triển phẩm chất, năng lực là rất quan trọng. Dạy học qua internet,
trên truyền hình là một trong những phương thức hiệu quả, bổ trợ, để cùng phương
pháp trực tiếp tạo nên môi trường sinh thái cho việc dạy học, tạo ra một nền tảng
để học tập suốt đời cho những cơng dân trong tương lai.
Ngồi ra, cũng phải có chính sách để huy động lực lượng xã hội. Đối với dạy học
qua internet, dạy học trên truyền hình, một mặt nhà nước đầu tư, mặt khác phải huy
động từ nguồn lực xã hội. Nếu thiếu chính sách tạo động lực này, chủ trương
chuyển đổi số trong ngành Giáo dục không thể thành công.

Nhóm giải pháp thứ 4 là những người trong ngành phải am hiểu về kỹ năng sử
dụng công nghệ mới trong dạy và học, đặc biệt là các công nghệ liên quan đến việc
kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Bộ trưởng cho biết, tới đây, Bộ GDĐT sẽ
đưa ra những hướng dẫn cho giáo viên một cách bài bản để việc áp dụng công
nghệ đạt hiệu quả.
“4 nhóm yếu tố này mà tốt thì chủ trương số hóa và ứng dụng CNTT trong ngành
Giáo dục sẽ tốt. Từ đó tạo nên thành công trong việc chuyển đổi số ngành Giáo
dục. Đây là tiền đề quan trọng để chuyển đổi số thành công trong nhiều lĩnh vực
khác” - Bộ trưởng khẳng định.


Biến "nguy" thành "cơ"
Trước những thách thức do dịch bệnh Covid-19, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia
sẻ, giống như nhiều ngành khác, Giáo dục cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Khắc phục
khó khăn này, giai đoạn đầu, ngành Giáo dục đã có giải pháp lùi thời gian kết thúc
năm học.
Nhưng đến thời điểm hiện tại, với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngành Giáo
dục không chỉ lùi thời gian mà cịn đang tập trung rà sốt để tinh giản nội dung
chương trình học kỳ 2 của các cấp học, nhất là lớp 9 và lớp 12 với phương châm
tinh giản nội dung nhưng không “buông lỏng” chất lượng. Từ đó tổ chức xây dựng
các bài giảng điện tử hoặc các bài giảng để ứng dụng trên các hạ tầng công nghệ.
“Các bài giảng này phải được thẩm định thống nhất. Bên cạnh đó, trên cơ sở nội
dung đã tinh giản, Bộ GDĐT sẽ xây dưng và công bố đề thi tham khảo cho kỳ thi
THPT quốc gia năm 2020” - Bộ trưởng nói.
Chia sẻ về những nỗ lực của ngành Giáo dục triển khai ứng dụng công nghệ thông
tin, thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là việc thực hiện dạy học trực tuyến, dạy học
qua truyền hình trong thời gian dịch bệnh Covid-19, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
đồng thời cho rằng, nếu chỉ riêng ngành Giáo dục thì dù cố gắng đến mấy cũng sẽ
khó thực hiện bởi hạn chế về điều kiện tài chính, hạ tầng… Do vậy, sự đồng hành,
hỗ trợ của ngành Thông tin và Truyền thông là vô cùng quan trọng, thiết thực, đặc

biệt ở thời điểm hiện tại.
“Bên cạnh sự nỗ lực của các địa phương, các cơ sở giáo dục còn phải kể tới vai trị
của các tập đồn, cơng ty cơng nghệ trong việc bước đầu tạo ra một nền tảng cơ
bản cho chuyển đổi số ngành Giáo dục. Bộ GDĐT sẽ kiên trì với chủ trương tăng
cường ứng dụng CNTT trong dạy học, không chỉ trong mùa dịch này mà còn phát
triển trong thời gian tiếp đó. Từ đó biến "nguy" thành "cơ" và có được những kết
quả tốt” - Bộ trưởng nhấn mạnh.
Để chuẩn bị dài hơi hơn, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ GDĐT sẽ đưa
môn CNTT vào chương trình học bắt buộc từ lớp 3, cùng với môn ngoại ngữ, đặc
biệt là tiếng Anh để từ đó tạo nên một thế hệ “cơng dân tồn cầu” có kiến thức kỹ
năng về CNTT, chuyển đổi số và trình độ tiếng Anh để hội nhập tốt với thế giới.


Bộ GDĐT cũng sẽ tiếp tục cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông nâng cao kỹ
năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số nói chung, đặc biệt liên quan
đến ứng dụng công nghệ trong dạy học qua internet, trên truyền hình; để chủ
trương, các hoạt động hỗ trợ hợp tác giữa hai Bộ thực sự thiết thực, hiệu quả, tạo
đột phá trong chất lượng giáo dục.
Trung tâm Truyền thông Giáo dục
Đổi mới phương pháp dạy - học là một trong những mục tiêu lớn ngành giáo dục &
đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay và được Nghị quyết TW2, khoá VIII chỉ ra
rất rõ ràng và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và
học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là
sinh viên đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và
rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”.
Năm học 2008-2009 là “Năm học Công nghệ thông tin” của ngành giáo dục, Bộ
GD-ĐT đã yêu cầu các đơn vị, cơ sở giáo dục cần triển khai ngay các phần mềm
mã nguồn mở trong công tác dạy học chính thức trong trường phổ thông và trong

công tác quản lý. Bên cạnh đó, việc khai thác và sử dụng phần mềm mã nguồn mở
trong các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước là một chủ trương lớn của Nhà nước.
Những phần mềm nguồn mở có thể ứng dụng trong trường phổ thông hiện nay có
thể kể đến các phần mềm như hệ điều hành Linux Ubuntu, Hacao Linux; bộ phần
mềm văn phòng OpenOffice; bộ gõ chữ Việt Unikey; Hệ quản trị CSDL MySQL;
và đặc biệt là hệ thông quản lý học tập trực tuyến Moodle.
Chúng ta đều biết, việc đổi mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy-học bất
kỳ giai đoạn nào đều cần sử dụng tới công nghệ. Hiện nay, sản phẩm CNTT-TT
phục vụ công tác giảng dạy và học tập ngày càng đa dạng, đa năng với sự tích hợp
nhiều tính năng thông minh (đôi khi khá phức tạp) vì vậy địi hỏi người dạy, người
học cũng cần có kỹ năng nhất định để vận hành các phần mềm, thiết bị nhằm phục
vụ hiệu quả cho việc dạy và học.
Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo trong
mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ thông


tin (CNTT). CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng
động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.
Các phương tiện truyền thông cùng với hệ thống mạng toàn cầu Internet đang làm
thay đổi cách con người tiếp cận tri thức : không chỉ đọc để biết , mà còn nghe,
thấy, cảm nhận sự kiện xảy ra ở xa như đang diễn ra trước mắt. Sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ những thập niên cuối thế kỷ 20 đến nay đã tạo ra một khối
lượng thông tin khổng lồ, vượt các giới hạn về thời gian và khơng gian. Chính vì
thế, khả năng thu nhận, xử lý để hiểu biết thông tin một cách nhanh chóng và chính
xác là yêu cầu quan trọng hơn nhiều so với trước đây. Điều đó cũng có nghĩa là
phải thay đổi những tiêu chí đào tạo trong xã hội thông tin hôm nay : cần phải thay
khả năng ghi nhớ bằng khả năng tìm kiếm, thu nhận và xử lý thông tin để đạt tới
một mục tiêu đặt ra.
- Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT phục ngành giáo dục là đào tạo vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại

hóa đã chỉ rõ trọng tâm của nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính
phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số
81/2001/QĐ-TTg;
- Năm học 2008 - 2009, Bộ đã chọn là năm Công nghệ thông tin bao hàm: CNTT
trong quản lý, điều hành tác nghiệp và trong giảng dạy, học tập. Để chuẩn bị cho
năm học này nhiều địa phương trong cả nước tiến hành hội thảo, tập huấn, phát
động, khuyến khích, hội thi nhằm đẩy mạnh úng dụng CNTT vào dạy học, phục vụ
đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả.
- Từ xu thế chung ấy trường THCS Trần Phú chúng tôi đã mạnh dạn và dẫn đầu
trong huyện đưa mạng lưới Internet vào trường học, đặc biệt là tới tận các lớp học.
- Vậy làm thế nào để khai thác triệt để có hiệu quả phương tiện dạy học hiện đại đó
để kích thích được hứng thú học tập của học sinh, lòng tin của phụ huynh, của
nhân dân? Đó là điều BGH và giáo viên chúng tơi trăn trở.
i chuẩn hố nên các bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng như
giữa các trường học ở Việt Nam.


Để giúp hiểu rõ hơn khái niệm này chúng ta có thể tham khảo các định nghĩa của
một số nhà khoa học, công ty trên thế giới về e-learning:
e-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William
Horton).
e-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công
nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).
e-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý
sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được
thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua
nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, băng đĩa video, các hệ thống giảng dạy
thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc).

Lựa chọn phần mềm.
Hiện nay, có nhiều phần mềm có thể đáp ứng các yêu cầu nói trên của một hệ
thống E-Learning. Trong số đó có thể kể đến các sản phẩm thương mại như
BlackBoard, WebCT, Docent, hay các sản phẩm mã nguồn mở như Moodle, Sakai,
LRN, ILIAS, Atutor
Việc đầu tiên để xây dựng hệ thông E-Learning là lựa chọn một phần mềm thích
hợp. Sau một thời gian tìm hiểu và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia ELearning tôi quyết định chọn Moodle để nghiên cứu và triển khai.
Tính năng của Moodle.
Moodle là hệ thông quản lý học tập có đầy đủ các thành phần theo yêu cầu của một
cấu trúc hệ thống E-learning. Vì vậy trong khn khổ SKKN này tơi chỉ xin giới
thiệu khái quát một vài tính năng cơ bản của Moodle. Bạn đọc quan tâm có thể
tham khảo thêm tại trang web chính thức của Moodle (www.moodle.org).
Hệ thống E-learning được xây dựng bởi Moodle có thể đáp ứng từ một lớp học nhỏ
đến các trường đại học lớn trên 50.000 sinh viên như đại học Open PolyTechnique
của Newzealand, Open University of UK, Athabasca University.... là một LMS
phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thơng, đại học/cao đẳng,
không chính quy, trong các tổ chức/công ty
Moodle viết bằng ngơn ngữ lập trình PHP, được tích hợp đầy đủ các thành phần
theo cấu trúc nền của E-Learning và tương thích với hầu hết các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu như MySQL, PostgreSQL, Oracle, Microsoft SQL. Theo thống kê của
những chuyên gia lập trình web thì để xây dựng một LMS như Moodle phải tốn


khoảng 20 triệu USD trong khi Moodle lại được cung cấp miễn phí. Đây là một
trong những ưu điểm để Moodle phát triển rộng rãi như hiện nay.
Các tính năng quản lý khóa học (các Module):
Moodle được tích hợp sẵn các tính năng tạo lập và quản lý khóa học như: Giao –
nộp bài tập; trao đổi trực tuyến giữa giáo viên và học viên, giữa các bạn học (chat),
tạo lập các diễn đàn cho từng lớp học; bảng thuật ngữ (từ điển); nhật ký học viên;
công cụ tạo bài học (dành cho giáo viên); công cụ tạo đề và làm bài kiểm tra (có tất

cả các dạng đánh giá quen thuộc bao gồm trả lời đúng-sai, đa lựa chọn, câu trả lời
ngắn, ghép câu, câu hỏi ngẫu nhiên, ); tài nguyên học tập; hội thảo...
Tính năng quản lý học viên.
Bên cạnh chức năng tạo khóa học thì “Quản lý học viên” là một tính năng đặc biệt
quan trọng của Moodle bao gồm: Kết nạp và theo dõi thông tin học viên trong một
khóa học, chia học viên thành các nhóm (lớp học, khóa học), lên lịch các sự kiện
của site hoặc khóa học, áp dụng tỉ lệ cho các hoạt động khác nhau cho học viên,
quản lí điểm, theo dõi lần truy cập của học viên và tải lên các file ở ngoài để sử
dụng cho khóa học . Giáo viên có thể phân quyền truy cập vào khóa học đối với
từng nhóm đối tượng như: Khóa học cho mọi người, khóa học cho học viên, khóa
học cho học viên có khóa truy cập (khóa truy cập là mật mã do giáo viên cung
cấp).
Vai trò của các đối tượng người dùng.
- Giảng viên (teacher) có thể là nhà tạo ra khóa học, nếu người quản trị cấp quyền,
tùy theo từng khóa học mà giảng viên đó có thể tạo khóa truy cập hay không (mỗi
lớp học có thể có một khóa truy cập, học viên khi tham gia vào khóa học đó bắt
buộc phải có một khóa truy cập). Giảng viên là người trực tiếp quản lý lớp học như
:nội quy, giáo trình, bài giảng, đề thi...đồng thời cũng là người quản lý các học
viên của mình.
- Học viên (student) nếu muốn tham gia vào một lớp học nào đó học viên đó phải
là thành viên của lớp đó. Nếu lớp đó có yêu cầu một khóa truy cập học viên bắt
buộc phải có khóa truy cập này. Khi học viên đăng nhập vào hệ thống hệ thống chỉ
hiện lên những danh mục và các khóa học mà học viên đó tham gia. Học viên tham
gia khóa học nào đều phải tuân thủ theo quy định của khóa học đó. Những quy
định này có thể do giảng viên phổ biến.
- Khách (guest) là những người có quyền hạn hạn chế nhất họ chỉ được vào những
khóa học mà khóa học đó cho phép khách vào.
Nghiên cứu, Việt hóa và ứng dụng LMS Moodle.



Nhận thức được sự ảnh hưởng tích cực của E-Learning trong giảng dạy và học tập,
ngay từ những năm đầu về trường tôi đã bắt tay vào nghiên cứu triển khai ứng
dụng E-Learning mà cụ thể là nghiên cứu, Việt hóa và ứng dụng phần mềm quản
lý học tập trực tuyến Moodle.
Đề tài nghiên cứu gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn nghiên cứu ứng dụng:
Các vấn đề chung về E-Learning;
Cài đặt Moodle trên máy cá nhân và Server trực tuyến;
Khai thác ứng dụng các tính năng hiện có của Moodle.
Giai đoạn nghiên cứu phát triển:
Dịch thuật (Việt hóa) Moodle sang tiếng Việt để xây dựng phiên bản MoodleViet;
Xây dựng website bằng chính MoodleViet nhằm phổ biến, tư vấn và hỗ trợ các tổ
chức, cá nhân và trường học Việt Nam triển khai ứng dụng MoodleViet vào công
tác giảng dạy và học tập;
Phát triển các module mới cho MoodleViet.


Ví dụ về quản lý của chủ nhiệm lớp qua hệ thông Moodle tại trang eSchool.
Tại eSchool, Moodle được ứng dụng để tạo các trang thông tin và học tập cho từng
lớp và mỗi lớp có một giáo viên (GV chủ nhiệm) chịu trách nhiệm cập nhật thông
tin cho trang thơng tin của lớp mình, trả lời những thắc mắc của phụ huynh, học
sinh
Mỗi GVCN sẽ được cấp tài khoản với quyền truy cập và quản lý lớp. Mỗi khi có ý
kiến thắc mắc của phụ huynh hay học sinh lập tức một email sẽ được gửi đến hộp
thư của GVCN. Tương tự, khi GVCN trả lời hay có thông báo (VD. Mời họp
PHHS), lập tức một email sẽ được gửi đến tất cả những tài khoản của lớp (phụ
huynh và học sinh) mà không cần gửi email cho từng người.
Giáo viên chủ nhiệm cùng các giáo viên bộ môn có thể tạo các bài học, đề thi trắc
nghiệm, bài kiểm tra để học sinh có thể học tập trực tuyến mọi lúc mọi nơi. Học
sinh có thể trao đổi với thầy cô, với bạn học ngay trên diễn đàn của lớp hoặc trao

đổi trực tuyến (chat) với thầy, với bạn nếu đăng nhập cùng lúc.
Có thể truy cập eSchool theo địa chỉ: hoặc Click chọn eSchool từ trang CQT
Online (www.chuyenquangtrung.com.vn)
Truy cập vào lớp:
Các lớp được xếp theo từng khóa. Mỗi lớp có một giáo viên quản lý (GV chủ
nhiệm) chịu trách nhiệm cập nhật thông tin, trả lời và liên lạc với phụ huynh học
sinh.
Ngoài ra giáo viên có thể tạo các bài giảng, bài kiểm tra, phiếu thăm dị trên trang
của lớp mình.
Để truy cập vào trang của lớp, Click chuột vào lớp mình chủ nhiệm.
VD: Chuyên Anh khóa 3. Sau khi click chọn lớp hệ thống sẽ yêu cầu đăng nhập.
Đăng nhập hệ thống: Nhập tên đăng nhập, mật khẩu rồi Click “Đăng nhập” (Tên
đăng nhập và mật khẩu được cấp theo danh sách đính kèm)
Sau khi đăng nhập giáo viên có toàn quyền cập nhật dữ liệu cho trang của lớp
mình.
5.1. Cập nhật thơng tin:
5.1.1. Thêm thông báo đến phụ huynh & học sinh:
Nhập “Tiêu đề” và “Nội dung thông báo”, sau đó Click “Gửi bài viết lên diễn đàn”
Gửi thơng báo đã hồn tất. Để trở lại trang của lớp hãy click vào tên lớp:
5.1.2. Cập nhật các thông tin khác:
Bật chế độ chỉnh sửa:
Giao diện web ở chế độ chỉnh sửa như sau:


5.1.2.1. Soạn thảo lời nói đầu:
Nên chọn font chứ Verdana:
Sau khi nhấn nút “Lưu những thay đổi”, màm hình sẽ trả về như hình dưới đây:
5.1.2.2. Thêm diễn đàn “Ý kiến của phụ huynh học sinh và học sinh của lớp”
Diễn đàn này cho phép phụ huynh hoặc học sinh đăng bài trao đổi, thảo luận.
Thông qua đó giáo viên có thể trả lời thắc mắc và những vấn đề liên quan khác.

5.1.2.3. Thêm kết quả học tập học kỳ.
Sử dụng chức năng “Link tới một file hoặc một website”, đây là chức năng cho
phép giáo viên chia sẻ tài nguyên cho học viên và các thành viên khác trong lớp.
Bật chế độ chỉnh sửa.
Chọn “Soạn thảo tóm lược”
Soạn Đề mục cho chủ đề sau đó Click “Lưu những thay đổi”:
Thêm file: Kết quả học kỳ được soạn bằng Excel hoặc Word và lưu sẵn trên máy.
Thực hiện thao tác thêm file như sau:
Cửa sổ soạn thảo xuất hiện (nhập nội dung những phần được khoanh):
Cửa sổ làm việc mới xuất hiện, click đúp để mở thư mục 2007_2008:
Chọn “Tải lên một file”
Chọn “Browse”:
Chọn file cần tải lên à Open:
Click “Tải file này lên”:
Sau khi tải lên, Click “Lựa chọn” file có trong danh sách:
Chọn “Cửa sổ mới” rồi “Lưu những thay đổi”:
Trở về trang của lớp, tắt chế độ chỉnh sửa để xem kết quả:
Kết quả:
Trên đây chỉ là một ví dụ về ứng dụng đơn giản của MoodleViet đang được triển
khai tại trường THPT chuyên Quang Trung với mục đích cơng khai, hợp tác với
gia đình trong việc giáo dục học sinh. Thông qua website này phục huynh học sinh
có thể biết được những hoạt động của nhà trường, những thông tin về lớp và chi
tiết hơn là kết quả rèn luyện – học tập của con em mình. Để mơ tả chi tiết đầy đủ
các ứng dụng của MoodleViet chắc chắn phải tốt nhiều thời gian và có thể viết
thành nhiều tập sách chứ không thể chỉ dừng lại ở một chuyên đề như thế này. Các
hướng dẫn sử dụng đã và đang được cập nhật trên trang MoodleViet tại địa chỉ
hoặc website VinaWeb tại địa chỉ www.vinaweb.asia.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO.
Kết quả nghiên cứu và triển khai tại trường THPT chuyên Quang Trung



Hiện nay, đã cài đặt thành cơng và hồn tất công việc Việt hóa phiên bản 1.8 trên
nền bản Việt hóa của cộng đồng Moodle Việt (năm 2005) và đang tiến hành Việt
hóa những Module mới bổ sung của phiên bản 1.94. Cùng với việc Việt hóa, tôi
cũng đã cài đặt hoàn chỉnh hệ thống và đưa vào hoạt động Moodle phiên bản 1.83
(đã được chỉnh sửa giao diện và viết thêm một số tính năng mới) tại địa chỉ với tên
gọi eSchool.
Năm 2008, tại hội Quốc gia CNTT trong giáo dục (ICT in Education), eSchool đã
được Cục CNTT Bộ GDĐT đánh giá là một trong những website e-Learning tiêu
biểu của các trường khối THPT. Ngày 08/02/2009, Cục trưởng cục CNTT Bộ
GD&ĐT – ông Quách Tuấn Ngọc đã có đề nghị tiếp tục phát triển eSchool thành
“mẫu hình tiêu biểu về website Moodle trong trường phổ thông”.
Từ tháng 11 năm 2007, với sáng kiến “Xây dựng cộng đồng MoodleViet”, được sự
tài trợ của “Chương trình giáo dục của Intel tại Việt Nam” tôi đã xây dựng và đưa
vào hoạt động website MoodleViet tại địa chỉ www.moodle.dayhoc.vn với mục
đích cung cấp miễn phí MoodleViet (phiên bản tiếng Việt của Moodle), tư vấn, hỗ
trợ các tổ chức, cá nhân mà đặc biệt là các trường học Việt Nam triển khai ứng
dụng LMS MoodleViet phục vụ giảng dạy vào học tập.
Dự báo tác động của việc triển khai e-Learning
- Nâng cao tính nhân văn, dân chủ của nền giáo dục: Thông qua Website, ta có thể
tổ chức đào tạo từ xa. Học sinh nếu hoạt động trong mạng máy vi tính thì có thể
tham gia các course học, có thể tuỳ chọn chương trình học, có thể giao tiếp với
nhiều giáo viên và học sinh ở những nới khác thông qua diễn đàn (forums). Khả
năng thu thập thông tin không bị hạn chế, học sinh có thể truy cập vào các ngân
hàng bài giảng khổng lồ của hệ thống Moodle. Như vậy, khoảng cách đã bị xoá bỏ,
mọi học sinh thuộc mọi vùng miền, hồn cảnh đều được quyền tiếp thu những
chương trình học như nhau.
- Tạo khả năng phân hoá cao trong dạy học: Để học sinh phát triển tốt, mỗi học
sinh cần vươn lên tối đa trong các giai đoạn học tập, được giúp đỡ, khuyến khích
trong quá trình học tập, học trên lớp, học ở nhà, Qua Website này, học sinh có thể

nhận được lượng kiến thức phù hợp với trình độ của từng em, được khuyến khích
và phát triển đúng lúc. Mỗi học sinh nhận được một hệ thống bài tập phù hợp với
khả năng của mình, tiến hành học tập không ảnh hưởng đến việc học tập của người
khác. Lúc đó, mỗi học sinh như có một người giáo viên tại chỗ, có thể năm bắt
kiến thức còn hổng, có biện pháp hỗ trợ kịp thời.


- Tạo ra một môi trường hoạt động học tập tốt cho học sinh: Trước màn hình máy
vi tính, học sinh có thể chủ động tác động lên các đối tượng, thay đổi các điều kiện,
lựa chọn các kết quả cần tìm kiếm, tự phát hiện, phán đốn, tự tổ chức thực nghiệm
khoa học. Với Website này, học sinh có thể tổ chức các q trình mơ phỏng như
các thí nghiệm về vật lý, hoá học, sinh học, các quá trình này diễn ra như thật. Lúc
này học sinh là chủ thể của quá trình học tập, tự làm việc, tự học, tự phát hiện, tự
kiểm tra đánh giá. Về mặt tâm lý, học sinh không e ngai khi học tập với Website.
Vì vậy các em dễ dàng bộc lộ hết những điều mình năm được và chưa nắm được.
Học sinh tự tin, chủ động và tích cực hơn trong q trình học tập.
- Tổ chức và kiểm sốt được hoạt động học tập của học sinh: Hoạt động học tập
của học sinh sẽ đạt hiệu quả cao với Website xây dựng được. Quá trình học tập đó
sẽ được kiểm soát và điều khiển chặt chẽ đến từng thao tác. Điều đó có ích cho cả
giáo viên, học sinh và cả phụ huynh học sinh.
- Liên tục đánh giá được thành quả học tập của học sinh: Tất cả các kết quả đánh
giá thành quả học tập của học sinh được lưu lại lâu dài, khách quan bởi các phần
mềm chuyên dụng tích hợp trong Website. Nhờ đó có được những thông tin chính
xác về chất lượng dạy học, chất lượng quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Tính khả thi của việc triển khai E-learning với hệ thống quản lý học tập trực tuyến
Moodle đến các trường trong tỉnh là rất cao. Bởi lẽ chi phí triển khai là rất thấp,
phù hợp với điều kiện các trường tỉnh ta hiện nay, yêu cầu về kỹ thuật đối với
người điều hành khơng cao vì MoodleViet có giao diện hồn tồn bằng tiếng Việt

và có sự hỗ trợ thường xuyên của MoodleViet trên mạng Internet. Mặt khác, CLB
Tin học trẻ trường chuyên Quang Trung đang tiến hành nghiên cứu phát triển
Moodle theo hướng ứng dụng trong trường phổ thông và sẵn sàng hỗ trợ các
trường trong và ngoài tỉnh.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng yếu tố quan trọng nhất để triển khai ứng dụng
rộng rãi đến các trường phải được bắt đầu từ sự quyết tâm của ban giám hiệu và
đội ngũ giáo viên. Những trở ngại về kỹ thuật hay công nghệ sẽ nhanh chóng được
khắc phục, nhưng sức ỳ đối với việc đổi mới phương pháp dạy và học có thể vẫn là
một trong những trở ngại lớn trên con đường đổi mới giáo dục hiện nay.


MỤC LỤC
Một số kinh nghiệm dạy và học trực tuyến trong mùa dịch Covid-19
13/02/2020 06:40 Phương Vi
0 bình luận
(GDVN) - Việc nghỉ học dài trong mùa dich Covid-19 đang đặt ra cho các trường
nhiều vấn đề, trong đó chuẩn bị cho học sinh kiến thức trong thời gian nghỉ.
TIN LIÊN QUAN

Hải Phịng tăng cường cơng nghệ thơng tin để quản lý và dạy học qua mạng


Vất vả nhọc nhằn của các thầy cô giáo trong mùa dịch Corona



Giáo viên nỗ lực dạy ôn tập trực tuyến cho học sinh mùa dịch Corona
LTS: Từ thực tế cho thấy, việc cho học sinh nghỉ học là việc cấp thiết. Tuy nhiên sẽ
có nhiều vấn đề kéo theo như: Phụ huynh sẽ phải sắp xếp công việc để trông con,
các em học sinh nghỉ học ở nhà sẽ quên kiến thức, mải chơi, quen với việc nghỉ mà

quên đi nhiệm vụ học tập, thầy cơ ngồi việc dọn dẹp, vệ sinh trường lớp sẽ nhớ
bài giảng, đâu đó sẽ có những thầy, cơ qn kiến thức…Với kinh nghiệm của mình
cơ giáo Phương Vi - Giảng viên Đại học Khoa học Thái Nguyên chia sẻ một số
kinh nghiệm giảng dạy trực tuyến. Tòa soạn trân trọng giới thiệu cùng độc giả
Với mục đích để các em học sinh không bị gián đoạn kiến thức, các thầy cô tiếp
tục nhiệt huyết với nghề và các bậc phụ huynh yên tâm về con cái, dạy học trực
tuyến trong những ngày nghỉ học được coi là giải pháp tối ưu khi đối phó với bệnh
dịch.
Dạy học trực tuyến cũng đòi hỏi phải đặt ra những yêu cầu như:
Thứ nhất, cần phải có thiết bị dạy học đối với giáo viên, thiết bị tương tác đối với
phụ huynh, học sinh và được kết nối mạng internet.
Thứ hai, các thầy cô cần nghiên cứu nội dung bài học thật kĩ để lựa chọn phần kiến
thức trọng tâm.
Thứ ba, các thầy cô cần dành thời gian tương tác với học sinh mọi lúc, mọi nơi,
công suất làm việc gấp nhiều lần bình thường, giáo viên chấm, trả bài kịp thời (bởi
nếu giáo viên dạy nhiều nhiều lớp sẽ có nhiều học sinh gửi bài, hỏi bài).


Thứ tư, các bậc phụ huynh cần đăng kí sử dụng một trong số các tài khoản sau:
zalo, facebook, intagram, biết truy cập youtube và biết truy cập mạng.

Giáo viên Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất
Thành thực hiện dạy học và tương tác với học sinh bằng hình thức online.
Ảnh: Laodong.vn
Trước hết, Ban Giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thống
kê số phụ huynh học sinh sử dụng điện thoại thông minh, ipad, máy tính để bàn
hoặc máy tính xách tay hay những thiết bị có thể kết nối mạng internet. Trước đó,
mỗi lớp đã có forum riêng của mình (nhóm zalo) vì vậy việc thống kê này hết sức
đơn giản.
Giáo viên chủ nhiệm sẽ dựa vào số phụ huynh đã xem tin nhắn để thống kê. Nếu

phụ huynh dùng zalo nhưng khơng dùng facebook hoặc ngược lại.
Vì vậy nhà trường quyết định sẽ đăng tải video bài giảng trên mọi kênh mạng xã
hội như: nhóm zalo lớp, messenger facebook, youtube, fanpage trường, web
trường. Nhà trường tận dụng đa dạng các cách tiếp cận học sinh, phụ huynh học
sinh để có thể truyền tải video bài giảng.



×