Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 39 Bai tap ve cac dinh luat bao toan NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.05 KB, 3 trang )

Giáo án Bài: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

( Tiết 53 theo PPCT NC lớp 10)
Người soạn: Lê Thị Hoài Thương
Ngày soạn:
Thời gian dạy:
I. Mục tiêu dạy học
 Nhắc lại và phát biểu được định luật bảo toàn động lượng
 Nhắc lại và phát biểu được biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của một vật
chuyển động trong trọng trường và của một vật chuyển động dưới tác dụng của lò
xo và các điều kiện vận dụng định luật
 Vận dụng ĐLBT của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài
toán đơn giản
 Sử dụng các kiến thức vật lí để giải thích một số hiện tượng trong đời sống hằng
ngày.
 Tích cực, tự lực, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị
GV:
 Một số BT cơ bản và nâng cao vận dụng các ĐLBT đã học
 Phương pháp giải BT các định luật bảo tồn.
HS:
Chuẩn bị các câu hỏi ở nhiệm vụ trước, ơn lại kiến thức về định luật bảo toàn
động lượng và định luật bảo tồn cơ năng.
III.

Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức xuất phát. Nhận thức vấn đề
Hoạt động của giáo viên
?Nêu các kiến thức về cơ
năng đã học? Phát biểu


ĐLBT cơ năng, điều kiện
vận dụng định luật?
?Nêu các kiến thức về động
lượng đã học?

Hoạt động HS
Tóm tắt lại các kiến
thức

Nội dung
Cơ năng
W = W đ +W t =¿

mv2
+ mgz
2

ĐLBT cơ năng
W = W đ +W t = hằng số
Động lượng của một vật kl m đang
chuyển động với vận tốc ⃗v :
⃗p=m ⃗v


Định lí động lượng:
Đối với một hệ kín:

p1 + ⃗
p 2=const


Chú ý: Đơn vị đo của các đại
lượng trong công thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp giải BT các định luật bảo tồn
Hoạt động của giáo viên
Bài tốn 1: Một vật có KL
10 kg trượt khơng vận tốc
đầu từ đỉnh một mặt dốc cao
20m. Khi tới chân dốc thì vật
có vận tốc 15m/s. Tính cơng
của lực ma sát (g = 10m/

Hoạt động HS
Thảo luận theo
nhóm 2 ng, vận
dụng định lí biến
thiên cơ năng để
giải bài tốn.

Nội dung
Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
Vì có lực ma sát nên cơ năng của
vật được bảo tồn, mà cơng của lực
ma sát bằng độ biến thiên cơ năng
của vật
A ms=W 2−W 1
= W đ 2+ W t 2−(W đ 1 +W t 1)
1
2
= W đ 2−W t 1= 2 m v 2 −mg h1
1

2
= 2 .10 .15 −10.10.20=−875 ( J )

2

s ¿

Suy nghĩ, trả lời
? Phương pháp giải một bài
toán ĐLBT cơ năng?

PP giải bài toán ĐLBT cơ năng
- Chọn gốc thế năng thích hợp
- Tính cơ năng lúc đầu
1
2
W 1= m v 1 + mg h1
2

- Cơ năng lúc sau
1
W 2= m v 22 +mg h2
2

Bài tốn 2: Hai vật có KL
m1=1 kg , m2=3 kg chuyển
động với vận tốc
v 1=3

m

m
và v 2=1 . Tìm tổng
s
s

động lượng (phương, chiều
và độ lớn) của hệ trong các
TH
v1 , ⃗
v 2 cùng hướng
a) ⃗
v1 , ⃗
v 2 cùng phương,
b) ⃗
ngược chiều

- Giải phương trình W 2=W 1
Để tìm nghiệm của bài tốn
(Nếu có lực cản A c =W 2−W 1 )
- Làm việc theo
- Động lượng của hệ:

p=⃗
p1 +⃗
p2
cặp, vận dụng
p1 ↑ ↑⃗
p2 thì độ lớn
ĐLBT
động

 Nếu ⃗
p= p1 + p2=mv 1 +m v 2
lượng, giải bài
p1 ↓ ↑⃗
p2 thì
tập
 Nếu ⃗
p= p1− p 2=m v 1−m v 2
p1 ⊥ ⃗
p2 thì
 Nếu ⃗

p=√ p12+ p 22=√ mv12 +mv 22
B 1 . Chọn hệ vật cô lập khảo sát

Suy nghĩ, trả lời

B2. Viết BT động lượng cho hệ
trước và sau va chạm


c)


v1 , ⃗
v 2 vng góc với

B3. Áp dụng ĐLBT động lượng cho

pt =⃗

ps
hệ
B4. Chuyển PT thành dạng vô
hướng, giải ẩn số cần tìm.

nhau
PP giải BT ĐLBT động
lượng
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập BTVN
Hoạt động của GV
Hướng dẫn, gợi ý

Hoạt động của HS
Tìm tịi, suy nghĩ
giải BT

Nội dung
BT3: Từ độ cao h = 10m, 1 vật
được ném thẳng đứng lên cao với
vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2
a) Tìm độ cao cực đại mà vật
đạt được so với mặt đất
b) ở vị trí nào của vật thì
W đ =3 W t

c) Xác định vận tốc của vật
trước khi chạm đất.
BT4: Qủa cầu chuyển động với vận
tốc v 1 tới va chạm vào quả cầu 2
cùng khối lượng đang đứng yên.

Sau va chạm vận tốc của chúng có
cùng cường độ như nhau là
v 1' ¿ v 2' =4 m/ s và có phương
vng góc với nhau.
a) XĐ phương của quả cầu so
với ban đầu.
b) XĐ v 1



×