CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn?
a. ô tô tăng tốc b. ô tô giảm tốc c. ô tô chuyển động tròn đều d. ô tô chuyển động tròn đều trên đoạn
đường có ma sát
[<br>]
Hai vật có cùng động lượng, nhưng có khối lượng khác nha, cùng bắt đầu chueyenr động trên một mặt phẳng và bị
dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi dừng lại:
a. thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn thì dài hơn
b. thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ thì dài hơn
c. thời gian chuyển động của hai vật là như nhau
d. thiếu dữ kiện không thể kết luận
[<br>]
Động lượng của một vật được tính bằng:
a. N/s b. N.s c. N.m d. N.m/s
[<br>]
Một quả bóng bay ngang với động lượng
p
ur
thì đập vuông góc với một bức tường thẳng đứng, bay ngược lại theo
phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
a. 0 b.
p
ur
c. 2
p
ur
d. -2
p
ur
[<br>]
Vật A có động lượng bằng gấp đôi vật B. để làm vật A dừng lại ta cần phải:
a. tác dụng một lực gấp đôi lực cần thiết để làm vật B dừng lại
b. tác dụng một lực bằng nửa lực cần thiết để làm vật B dừng lại
c. tác dụng một xung lực gấp đôi xung lực để làm vật B dừng lại
d. tác dụng một xung lực bằng nửa xung lực để làm vật B dừng lại
[<br>]
một vật có khối lượng m được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h đối với mặt đất. gọi g là gia tốc rơi tự do.
Động lượng của vật trước khi chạm đất có độ lớn:
a. 2mgh b.
m gh
c.
2m gh
d.
2mgh
[<br>]
một máy bay có khối lượng 160 tấn đang bay với vận tốc 870 km/h. động lượng của máy bay là:
a. 38,66.10
6
kg.m/s b. 139.200 kg.m/s c. 139,2.10
6
kg.m/s d. kết quả khác
[<br>]
Một vật có khối lượng 6kg đang đứng yên thì được kéo chuyển động trên mặt phẳng ngang bởi một lực có phương
ngang và có độ lớn bằng 12N. Động lượng của vật này sau khi chuyển động không ma sát được quãng đường 3m có
độ lớn:
a. 21 kg.m/s b. 15 kg.m/s c. 42 kg.m/s d. 10,2 kg.m/s
[<br>]
Một chú cá mập nhỏ có khối lượng 5kg đang bơi với vận tốc 1,8m/s thì há miệng nuốt một chú cá khác có khối
lượng 1kg đang đứng yên ngủ. Sau bữa ăn, chú cá mập có vận tốc:
a. 1,8 m/s b. 1,2 m/s c. 1,5 m/s d. 0,3 m/s
[<br>]
Một khẩu súng có khối lượng 1,2kg đang đứng yên, bắn ra một viên đạn có khối lượng 200g với vận tốc có độ lớn
300m/s. Khẩu súng giật lùi với vận tốc có độ lớn bằng:
a. 60m/s b. 400m/s c. 250m/s d. 600m/s
[<br>]
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây, lấy g=10m/s
2
. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
a. 5 kg.m/s b. 10 kg.m/s c. 4,9 kg.m/s d. 0,5 kg.m/s
[<br>]
Chọn câu đúng:
Một vật có khối lượng 7kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 13m/s thì bị tác dụng của một lực có
phương là phương của chuyển động. Sau thời gian 5s, vật đổi chiều chuyển động với vận tốc có độ lớn 3m/s
a. lực có chiều chuyển động, có độ lớn bằng 112N
b. lực hướng ngược chiều chuyển động, có độ lớn bằng 112N
c. lực có chiều chuyển động, có độ lớn bằng 22,4N
d. lực hướng ngược chiều chuyển động, có độ lớn bằng 22,4N
[<br>]
Một vật nhỏ khối lượng 2kg, trượt xuông một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau
đó 4s vật có vận tốc là 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là:
a. 6kg.m/s b. 10kg.m/s c. 20kg.m/s d. 28kg.m/s
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1:tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng súng trường, biết rằng đầu đạn có khối
lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10
-3
s, vận tốc khi đến đầu nòng súng là 865m/s.
[<br>]
Bài 2: một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển dộng trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v=54km/h.
người ta tác dụng lên to axe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng
lại sau:
a) 1 phút 40 giây b) 10 giây
bài 3: hai chiếc xe A và B chạy đến từ hai con đường vuông góc nhau, va chạm nhau và giả sử dính thành một khối.
xe A có khối lượng
3
1,45.10
A
m kg=
, và vận tốc lúc đầu có độ lớn
11,5
A
v =
m/s. xe B có khối lượng
3
1,75.10
B
m kg=
, và có vận tốc đầu là 15,5m/s. hãy xác định độ lớn và phương của vận tốc của hai xe ngay sau khi
va chạm.
bài 4: một ống phun nước với lưu lượng 2kg/s, tốc độ nước bẳn ra là 20m/s. nước được bắn theo phương ngang,
vuông góc vào một bức tường thẳng đứng và sau đó chảy dọc theo tường. tính lực trung bình do nước tác dụng vào
tường theo phương ngang.
Bài 5: một xe chở cát khối lượng 38kg, đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s. một vật
nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s ( đối với mặt đất ) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định
vận tốc mới của xe trong 2 trường hợp:
a.) vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe
b.) vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe
bài 6
*
. Một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn
môt khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500m/s
( vận tốc đối với khẩu pháo ). Xác định vận tốc của bệ pháo sau khi bắn, trong các trường hợp:
a) lúc đầu hệ đứng yên
b) trước khi bắn bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h:
♦ theo chiều bắn
♦ ngược chiều bắn
bài 7
*
.trên hồ có một con thuyền, mũi thuyển hướng thẳng góc với bờ. lúc đầu thuyền nằm yên. Khoảng cách từ mũi
thuyền tới bờ là 0,75m. một người bắt đầu đi từ mũi thuyền đến đuôi thuyền. hỏi mũi thuyền có cập bến được không,
nếu chiều dài của thuyền là l=2m. khối lượng của thuyền M=140kg, khối lượng của người là m=60kg. bỏ qua ma sát
giữa thuyền và nước.
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Công có thể biểu thị bằng tích của:
a. năng lượng và khoảng thời gian b. lực, quảng đường đi được và khoảng thời gian
c. lực và quãng đường đi được
d. lực và vận tốc
[<br>]
Một lực
F
ur
không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc
v
r
theo hướng của lực
F
ur
. Công suất của lực
F
ur
là:
a. Fvt b. Fv c. Ft d. Fv
2
[<br>]
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
a. J.s b. W c. N.m/s d. HP
[<br>]
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. công là một đại lượng có hướng b. giá trị của công luôn luôn dương
c. công là đại lượng vô hướng, giá trị của công có thể dương, âm hoặc bằng 0
d. bất kì một lực nào tác dụng vào vật cũng có thể sinh công.
[<br>]
Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi theo phương ngang được quãng đường
30m. công tổng cộng mà người đã thực hiện là:
a. 1860 J b. 1800J c. 180 J d. 60J
[<br>]
Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không
ma sát. Lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Công của người đó đã thực hiện là:
a. 2,5 J b. -2,5 J c. 0 J d. 5 J
[<br>]
Một vật có khối lượng 2 kg, bị hất đi với vận tốc đầu có độ lớn bawnggf 4 m/s để trượt trên mặt phẳng ngang.. Sau
khi trượt được 0,8 m, vật dừng lại. Công của lực ma sát là:
a. 16 J b. -16 J c. -8 J d. -16 J
[<br>]
Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s?
a. 2,5 W b. 25 W c. 250 W d. 2,5kW
[<br>]
Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn, bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu trong thời gian 5s, gia tốc chuyển động
là 4,6 m/s
2
. công suất trung bình của xe bằng:
a. 5,82.10
4
W b. 2,53.10
4
W c. 4,82.10
4
W d. 4,53.10
4
W
[<br>]
Một chiếc xe có khối lượng 400kg. động cơ của xe có công suất 25 kW. Xe cần bao nhiêu thời gian để chạy được
quãng đường dài 2km, kể từ lúc đứng yên trên đường ngang nếu bỏ qua ma sát?
a. 50s b. 100s c. 108s d. 216s
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo ( lấy g=10m/s
2
)
Bài 2: Một vật trượt trên mặt phẳng ngang nhẵn, được quãng đường 2,4m dưới tác dụng của một lực có độ lớn
không dổi bằng 40N. Hãy tính công do lực này thực hiện nếu lực này:
a) có phương ngang cùng chiều chuyển động
b) có phương hợp với phương chuyển động một góc 60
0
c) có phương hợp với phương chuyển động một góc 120
0
Bài 3: Một vận động viên cử tạ nằm trên ghế dài để nâng lên hạ xuống theo phương thẳng đứng một tạ đôi có trọng
lượng P=600N. Tạ được nâng lên một khoảng bằng 60cm và hạ xuống cùng khoảng cách, với vận tốc có độ lớn
không đổi. Hãy tính công của vận động viên này thực hiên để nâng ta lên và công thực hiện để hạ ta xuống.
Bài 4: Một người dùng dây kéo một thùng hàng có trọng lượng P=150N. Thùng trượt trên sàn nhau nằm ngang với
vận tốc không đổi. Hệ số ma sát giữa thùng và sàn là 0,2.
Tính công của lực kéo và công của lực mà sát khi thùng chuyển động được 10m và dây hợp với phương ngang một
góc 30
0
.
Bài 5: Một vật nhỏ có khối lượng m=2kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng một góc 30
0
, với vận tốc không đổi, đi
được quãng đường 0,8m, lấy g=10m/s
2
. Tính công của trọng lực, của phản lực và của lực ma sát tác dụng lên vật.
Bài 6: Một xe có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát (
hệ số ma sát là 0,3 ) vận tốc đầu của xe là 54km/h; sau một khoảng thời gian thì xe dừng lại.
a) tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó
b) tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian đó ( lấy g=10m/s
2
)
ĐỘNG NĂNG- THẾ NĂNG- CÓ NĂNG- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Động năng của vật không đổi khi:
a. vật chuyển động thẳng đều b. vật chuyển động tròn đều
c. vật chuyển động cong đều d. vật chuyển động với gia tốc không đổi
[<br>]
phát biểu nào sau đây là đúng?
Động năng của vật tăng khi:
a. gia tốc của vật dương b. gia tốc của vật âm c. các lực tác dụng lên vật sinh công dương
d. gia tốc của vật tăng
[<br>]
khi một tên lữa chuyển động thì cả khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. khi khối lượng giảm một nửa, vận
tốc tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lữa thay đổi như thế nào?
a. không đổi b. tăng lên gấp đôi c. tăng lên gấp 4 d. giảm đi một nửa
[<br>]
một vật đang chuyển động với vận tốc v nếu lực tổng hợp tác dụng lên vật triệt tiêu thì động năng của vật sẽ:
a. không thay đổi b. triệt tiêu c. giảm theo thời gian d. tăng theo thời gian
[<br>]
một chất điểm khởi hành không vận tốc đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. động năng của chất điểm có
trị số:
a. không đổi b. tỉ lệ thuận với quãng đường đi c. tỉ lệ thuận với bình phương quãng đường đi
d. tỉ lệ với thời gian chuyển động
[<br>]
một vật nằm yên có thể có:
a. vận tốc b. động năng c. thế năng d. động lượng
[<br>]
một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
a. vận tốc b. động năng c. thế năng d. động lượng
[<br>]
động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với:
a. công suất b. thế năng c. quãng đường đi được d. động năng
[<br>]
khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
a. gia tốc của vật tăng gấp đôi b. động lượng của vật tăng gấp đôi c. động năng của vật tăng gấp đôi
d. thế năng của vật tăng gấp đôi
[<br>]
phát biểu nào sau đây là sai?
Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
a. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau b. thời gian rơi bằng nhau
c. công của trọng lực bằng nhau d. gia tốc rơi bằng nhau
[<br>]
cơ năng là một đại lượng:
a. luôn luôn dương b. luôn dương hoặc bằng không c. có thể dương, âm hoặc bằng không
d. luôn luôn khác không
[<br>]
một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên đến điểm N thì dừng lại và rơi xuống. bỏ qua sức
cản của không khí. Trong quá trình MN thì:
a. động năng tăng b. thế năng tăng c. cơ năng cực đại tại N d. cơ năng không đổi
[<br>]
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta phải có điều kiện nào sau đây?
a. hệ biến đổi, nhưng cô lập với môi trường bên ngoài
b. hệ biến đổi bất kì
c. hệ biến đổi theo một chu trình kín
d. hệ biến đổi không ma sát
[<br>]
ném một vật có khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới. khi chạm đất, vật nảy lên tới độ
cao h’=3/2 h. bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. vận tốc ném ban đầu phải có giá trị nào sau đây?
a.
2
gh
b.
3
2
gh
c.
3
gh
d.
gh
[<br>]
một chất điểm đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều. động năng của chất điểm bằng 150J sau khi
chuyển động được 1,5m. lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn:
a. 0,1 N b. 1 N c. 10 N d. 100 N
[<br>]
xe A có khối lượng 500 kg chạy với vận tốc 60km/h. xe B có khối lượng 2000 kg chạy với vận tốc 30 km/h.
động năng của xe A có giá trị:
a. bằng nửa động năng xe B b. bằng động năng xe B c. gấp đôi động năng xe B d. gấp bốn lần động năng
xe B.
[<br>]
động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 45s là:
a. 2765,4J b. 28000J c. 3150J d. 4235,6J
[<br>]
một vật có khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất ( lấy g=10m/s
2
). Khi đó vật ở độ cao:
a. 1m b. 21cm c. 0,102m d. 52cm
[<br>]
lò xo có độ cứng k=200N/m, một đầu gắn cố định đầu kia gắn một vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng
đàn hồi của hệ là:
a. 0,02J b. 0,08J c. 0,06J d. 0,04J
[<br>]
từ một điểm M ( có độ cao so với mặt đất là 0,8m ) ném lên một vật có vận tốc đầu 2m/s. biết khối lượng của vật
là 0,5kg, lấy g=10m/s
2
. cơ năng của vật là:
a. 8J b. 1J c. 5J d. 10J
[<br>]
vật có khối lượng 10kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. khi tới chân dốc thì vật có vận tốc
15m/s, lấy g=10m/s
2
. công của lực ma sát là:
a. -200J b. -300J c. 150J d. -875J
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: