Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

cac bon dia va he thong nui coocdie o Bac Mi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 28 trang )

Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Sài Gịn

BÀI TIỂU LUẬN

CÁC BỒN ĐỊA VÀ
CÁC DẠNG ĐỊA
HÌNH
Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths Hoàng Thị Kiều Oanh
Sinh Viên Thực Hiện: Lý Lan Anh
Thạch Phát
Lớp: CDI1151


LỜI GIỚI THIỆU

B

ồn địa hay lòng chảo lớn là một vùng rộng lớn và khô cằn ở miền

tây Hoa Kỳ. Nó gần như nằm giữa dãy núi Wasatch ở Utah và Sierra
Nevada và khơng có một thủy lộ tự nhiên nào thơng ra biển. Vì thế nó là
một bồn địa khép kín. Hoang mạc Đại Bồn địa được định hình bởi vùng
phạm vi của các loài thực vật đặc trưng và bao phủ một vùng khá khác
biệt (nhỏ hơn). Vùng văn hóa Đại Bồn địa là nơi cư ngụ của một số bộ lạc
Shoshonean, mở rộng xa về phía bắc và phía đơng hơn bồn địa thủy văn.
"Xứ bồn địa và rặng núi" là một vùng địa lý được dễ dàng nhận ra nhất
trong Đại Bồn địa nhưng nó lại mở rộng vào trong Hoang mạc Sonoran
và Hoang mạc Mojave.



Các dạng địa hình miền núi Coocđie gồm có: Coocđie Alaxca, Coocđie
Canađa, Coocđie Hoa Kì.

MỤC LỤC
I. CÁC BỒN ĐỊA
1. Cao nguyên Bồn Địa Lớn.
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH MIỀN NÚI COOCĐIE.
1. Coocđie Alaxca
2. Coocđie Canađa
II.1 Miền duyên hải
2.1Các cao nguyên nội địa
2.2Miền núi phía đơng.
3. Coocđie Hoa Kì
3.1 Miền dun hải phía tây.
3.2 Miền nội địa


3.3 Miền núi Thạch Sơn

I.

CÁC BỒN ĐỊA

1. Cao nguyên bồn địa lớn.
a. Vị trí
Nằm ở phía nam cao ngun Cơlơmbia.


b. Địa chất.
Đại Bồn địa là một phần của bộ phận địa chất lớn hơn là Xứ Lòng

chảo và Rặng núi. Đại Bồn địa được các nhà địa chất cho rằng là nơi
đang có sự giản rộng và gẫy nứt. Mặt dù nằm trên cao, vỏ trái đất ở đây
thật sự tương đối mỏng và càng ngày càng mỏng. Một số nhà địa chất cịn
cho rằng vùng rạng nứt nhơ lên của Đơng Thái Bình Dương có thể trong
tương lai xa sẽ tách Đại Bồn địa ra, có thể ngay ở Thung lũng Imperial,
mở đường cho biển tiến vào từ Vịnh California.
Walker Lane là một đường lõm chạy từ Oregon đến Thung lũng Chết
có thể là nơi hình thành vịnh do sự tách rời Đại Bồn địa trong tương lai
như đã nói ở trên.

Hồ Badwater nằm trên thung lũng chết trên cao ngun bồn địa lớn
c. Địa hình.
Tồn bộ cao nguyên được bao bọc bởi các núi cao, đồng thời các dịng
chảy khơng thốt ra khỏi phạm vi lãnh thổ. Cao nguyên thực chất là một
vùng núi gồm nhiều dãy núi cao hơn 3000m chạy theo hướng kinh tuyến
và được phân cách với nhau bởi các thung lũng kiến tạo rộng.


Các rặng núi bị chia cắt bởi các thung lũng là đặc tính tiêu biểu về
địa lý của Đại Bồn địa.
d. Khí hậu.
Khơ hạn và có tính lục gay gắt. Ở đây khối khí hải dương bị núi cao
chặn lại, hồn tồn khơng xâm nhập được vào sâu trong nội địa. Mùa
đông lạnh hơn mưa không đáng kể nhưng thỉnh thoảng có sương mù.
nhiệt độ trung bình tháng 1 thay đổi từ 0 0 đến -20C. Mùa hạ rất khô và
nóng nhiệt độ trung bình tháng 7 từ 20 – 220C
Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 100mm ở phía nam đến
300mm ở phía bắc.

Mùa đơng tại Đại Bồn địa, Quận Utah, bang Utah

e. Sơng ngịi.
Sơng ngịi rất ít nhưng có nhiều hồ. Hồ lớn nhất trong cao nguyên


là hồ muối lớn. Hồ nằm ở phía đơng của cao nguyên, trong một thung
lũng rộng ở độ cao 1300m. Nước hồ rất mặn nồng độ muối đạt tới
2770/00 nên ven theo bờ hồ thường có các lớp muối dày lắng đọng lạ.
Hồ tồn tại được nhờ có nước ngầm và nước các dòng nhỏ từ các núi
cao chảy xuống. Ven theo các sông là nơi dân cư tập chung tương đối
đông.
f. Thổ nhưỡng sinh vật.


Thực vật
Đại Bồn địa phần lớn là hoang mạc nằm trên độ cao với các lòng

chảo thấp nhất dưới 1,200 m và một số đỉnh núi cao trên 3,700 m. Phần
lớn các khu vực có nhiều loại cỏ bụi, đa số là giống Atriplex ở nơi thấp
nhất và giống cây ngải trắng ở những nơi cao hơn. Rừng tự nhiên có
Utah Juniper, thơng một lá (đa số ở các khu vực phía nam) hay Mountain
Mahogany lá xoắn (đa số ở các khu vực phía bắc) mọc trên các sườn núi.
Các mãng rừng Thông Limber và Pinus longaeva có thể tìm thấy tại một
số dãy núi cao hơn. Cây dương và những bụi cây dương lá rung hiện
diện trong những khu vực có nước đáng kể.


Thông Limber




Động vật
Động vật gặm nhấm như thỏ đuôi đen, thỏ đi bơng vãi sống ở

hoang mạc và chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ chuyên săn bắt chúng là những
động vật có vú thường được thấy nhất. Sóc cũng dễ thấy nhưng chúng
thường đi tìm mồi trên mặt đất chỉ vào mùa xuân và đầu mùa hè. Các
loại chuột và những loài gặm nhắm nhỏ khác cũng thường thấy. Linh
dương có gạc nhiều nhánh, nai, và báo sư tử cũng hiện diện khắp khu
vực. Nai sừng tấm và cừu sừng lớn cũng có nhưng hiếm thấy.


Thỏ đuôi đen
Các loại thằn lằn nhỏ thường thấy, đặc biệt là ở các nơi thấp. Rắn
chng cũng có trong vùng.

Rắn chuông

Các loại chim như chim dẽ nước (phalarope) và chim mỏ nhát
(curlew) có thể thấy tại các vùng ướt. Chim bồ nông trắng Mỹ
(American white pelican) thường thấy ở Hồ Pyramid. Đại bàng mào
vàng (golden eagle) có lẽ dễ tìm thấy trong vùng Đại Bồn địa hơn bất cứ
nơi nào khác tại Hoa Kỳ. Mourning Dove, Chiền chiện miền tây, Black-


billed Magpie và Common Raven là những loài chim phổ biến khác
trong vùng.
Hai lồi cá có nguy cơ tuyệt chủng được tìm thấy trong Hồ
Pyramid, đó là Cui-ui và Lahontan cutthroat trout.

II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH MIỀN NÚI COOCĐIE.

1. Coocđie Alaxca
a.

Vị trí

Xứ Coocđie Alaxca chiếm phần cực bắc của hệ thống núi bao gồn dãy
Brúc ở rìa phía Bắc, sơn nguyên Iucơn và dãy Alaxca ở phái nam đất
Alaxca.

b. Địa hình


Trong số các dãy núi trên thì Alaxca được nâng lên mạnh nhất và có
nhiều núi lửa hoạt động. Nhiều đỉnh núi cao hơn 5000m, trong đó có đỉnh
Mackinli đạt tới 6194m là đỉnh cao nhất toàn xứ đồng thời cũng là đỉnh
cao nhất toàn lục địa. Trên các núi cao có bang hà bao phủ.
Tất cả các dãy núi đều chạy theo hướng gần như tây – đông, viền lấy
sơn nguyên thấp ở giữa. Sông Iucơn cùng với các phụ lưu của nó chia cắt
sơn nguyên thành các thung lũng rộng. trong các thung lúc sông chảy uốn
khúc, bồi thành các đồng bằng phù xa bằng thẳng.

Đỉnh Mackinli
c. Khí hậu


Phần bắc và trung Coocđie Alaxca nằm trong các đới khí hậu cực và
cận cực. Ở đây quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí cực lục địa,
nên khí hậu mang tính chất lục địa gay gắt. Nhiệt độ trung bình tháng 1
thay đổi từ -160C đến -300C, cịn nhiệt độ thấp xuống tới -500C. Mùa hạ
tuy ngắn nhưng ấm hơn. Thiệt độ trung bình tháng 7 thay đổi từ 10 0C –

160C. Lượng mưa trung bình năm khơng quá 350mm. Miền duyên hải
phía nam do chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Thái Bình Dương
nên khí hậu ơn hịa, ấm và ẩm ướt. Thiệt độ trung bình tháng 1 xấp xỉ 0 0C
còn tháng 7 từ 100C -140C, lượng mưa trung bình năm 1000mm –
3000mm.
d. Thổ nhưỡng sinh vật

 Thực vật
Các vùng phía bắc và nội địa phát triển cảnh quan đồng rêu và đồng
rêu – rừng, còn trên các sườn núi thấp và các đồng bằng ven bờ phía nam
phát triển rừng lá kim rậm rạp.


Hình ảnh đồng rêu – rừng

 Động vật
Trong phạm vi Cooc đi e Alaxca người ta còn gặp nhiều đồng vật
địa phương như cừu tuyết (Ovis Canadensis), dê tuyết (Oreamnos
montanus), chúng thường sống trên các vùng núi cao, ăn lá các bụi cây
nhỏ, có bộ long dài và trắng.

Hình ảnh Cừu tuyết (Ovis Canadensis)


Hình ảnh Dê tuyết (Oreamnos montanus)

2.

Coocđie Canada.


 Vị trí
Xứ Coođie Canada là một bộ phận của núi Coocđie, nằm chủ yếu
trên lãnh thổ Canada và một phần nhỏ thuộc hoa kì. Giới hạn phái nam
tới khoảng vĩ tuyến 480B. đây là xứ núi điển hình của hệ thống Coocđie.

 Địa hình
Hệ thống Coocđie ở đây gồm các mạch núi và cao nguyên chạy song
song với nhau theo hướng tây bắc – đơng nam và thẳng góc với hướng


gió tây từ biển thổi vào. Sự phân hóa thiên nhiên ở đây phụ thuộc chủ yếu
vào vị trí địa lí và dặc điểm địa hình của các bộ phận khác nhau.
2.1 Miền duyên hải
a. Vị trí
Nằm ven biển
b. Địa chất
Gồm các đảo núi ven bờ được hình thành do sự đổ vỡ của các nếp
uốn tân sinh, cao không quá 2200m. Đảo lớn nhất là đảo Vancuvơ, rộng
hơn 13000km2. Dãy núi duyên hải Coast Range cấu tạo bởi đá Granit và
được nâng cao tới trên 4000m. Sườn phía tây dốc và bị chia cắt mạnh.

Đảo Vancuvơ
c. Khí hậu
Duyên hải chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng và gió tây thổi
quanh năm từ đại dương vào. Về mùa đông thời tiết dịu có mưa nhiều,
cịn mùa hạ mát và ẩm thường có sương mù. Lượng mưa trung bình năm
khoảng 2500mm, nơi cao nhất đạt 6600mm.


d. Thổ nhưỡng sinh vật

Do điều kiện khí hậu ấm và ẩm ướt nên rừng rất phát triển. Rừng
gồm các loại thực vật có giá trị như lãnh sam Douglas (cao tới 75m), tùng
Canada, trắc diệp… Rừng bao phủ các sườn núi và thung lũng cho tới độ
cao 1200 – 1500m.

Lãnh sam Douglas


Trắc diệp
2.2 Các cao nguyên nội địa
a. địa chất
Đây là bề mặt san bằng trong giai đoạn Trung và Tân sinh, cao từ
750-1800m, bề mặt tương đối bằn phẳng nhưng bị các sơng chia cắt sâu.
b. Khí hậu
Do nằm trong nội địa, khí hậu trên các cao ngun khơ và mang
tính chất lục địa gay gắt mưa chỉ khoảng 200-300mm. Biên độ nhiệt giữa
hai mùa rất lớn
c. Thổ nhưỡng sinh vật
Trên các cao nguyên phía bắc phát triển rừng lá kim, cịn ở phía
nam chuyển sang kiểu Thảo ngun - rừng và thảo nguyên

Thảo nguyên rừng


Thảo ngun
2.3 Miền núi phía đơng
a. Vị trí
Gồm các dãy núi Mắc ken đi ở phía bắc và dãy Thạch Sơn ở phía
nam
b. Địa chất

Các núi được cấu tạo bở trầm tích cổ sinh hạ. Điều đáng chú ý là
trong các núi này có các thung lung lũng kiến tạo chạy song song với các
dãy núi. Thung lũng lớn nhất kéo dài tới 1500km, rộng 10km và nằm cao
hơn mực nước biển 700m.
c. Khí hậu
Miền núi này nằm trong đới khí hậu cận cực và ơn đới lạnh. Trên
các sườn đón gió tây, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1000 –
2500mm.
d. Thổ nhưỡng sinh vật
Trên các sườn núi và thung lũng, rừng lá kim mọc rất dày. Rừng


phát triển lên tới độ cao 1000-1800m, cịn ở phía trên cao là các đồng cỏ
cận anpi.

Rừng lá kim

Đồng cỏ cận anpi

3.

Coocđie Hoa Kỳ
3.1 Miền duyên hải phía tây
a. Vị trí
Miền duyên hải phía Tây bao gồm dãy Duyên hải chạy sát bờ

biển, dãy Caxcat và dãy Xiêra Nêvađa


b.


Địa hình
Dãy duyên hải cao trung bình 1500 – 2000m và rất ít bị chia cắt

nên đường bờ biển ở đây thẳng và rất ít vũng vịnh. Trỗ duy nhất biển ăn
sâu vào đất liền đó là vịnh Xan Phranxicơ, một vịnh biển tự nhiên, là nơi
trú ẩn rất thuận lợi cho tầu thuyền. Vịnh biển này dài gần 90km, rộng
20km và được nối liền với đại dương bởi một eo biển sâu và hẹp gọi là eo
Cổng Vàng

Khu vực vịnh San Francisco

Eo biển Cổng Vàng



×