Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề thi giữa kì 1 s7 100 tn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.74 KB, 8 trang )

UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS N. T. MINH KHAI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022

MƠN: LỊCH SỬ 7
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam
thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý.
- Từ kết quả kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
- Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
1/ Về kiến thức:
* Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau
Chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu.
- HS hiểu khái quát về sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, các quan hệ kinh tế trong lãnh địa
phong kiến.
- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
Chủ đề 2. Xã hội phong kiến phương Đơng.
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc, những thành tựu về văn hoá, khoa học kĩ thuật của
Trung Quốc thời phong kiến.
- Các vương triều của Ấn Độ, những thành tựu về văn hoá của Ấn Độ.
- Rút ra được nét cơ bản của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.
- Xác định được cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến.
Chủ đề 3. Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (Thế kỉ X).
- Sự ra đời của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngơ, Đinh,Tiền Lê.
- Tình hình chính trị cuối thời Ngơ.
- Trình bày khái qt về cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981).
Chủ đề 4. Nước Đại Việt thời Lý thế kỉ XI-XII
- Sự thành lập nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội và luật pháp thời Lý.


- Trình bày khái quát về cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 (1075-1077).
2/ Về kỹ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, giải thích, lựa chọn kiến thức, trình bày bài viết.
3. Về thái độ:
Tự hào về thành tựu trong xây dựng đất nước, chống ngoại xâm của tổ tiên, từ đó phấn đấu học
tập, góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, nhận thức, tái hiện, phân tích, so
sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 100%.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề
1. Xã hội
phong kiến
châu Âu
(2 tiết)

Nhận biết
- Trình bày sự ra đời, các
giai cấp cơ bản của xã hội
phong kiến châu Âu.
- Miêu tả được lãnh địa
phong kiến.
- Biết được nguyên nhân,
hệ quả của các cuộc phát
kiến địa lí.

Thơng hiểu
Hiểu được q
trình phong kiến
hóa ở châu Âu là

q trình hình
thành 2 giai cấp cơ
bản: lãnh chúa và
nông nô.

Vận dụng
-Lập niên biểu các cuộc
phát kiến địa lí tiêu biểu ở
thời kì trung đại.
-Nhận xét được vai trò
của các cuộc phát kiến địa
lý.

Tổng


Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
2.Xã hội
phong kiến
phương Đơng
(6 tiết)

3
0,75
7,5%
Hs trình bày được một số
điểm nổi bật về kinh tế,
chính trị, văn hóa của

Trung Quốc, Ấn Độ, các
quốc gia phong kiến Đơng
Nam Á thời phong kiến.

1
0,25
2,5%
HS hiểu được
những nét chung
về xã hội phong
kiến. So sánh cơ
sở kinh tế xã hội
của xã hội phong
kiến
phương
Đông,
phương
Tây.

1
Số câu: 5
0,25
Số điểm: 1,25
2,5%
Tỉ lệ: 12,5%
-Lập niên biểu các giai
đoạn phát triển của các
vương quốc phong kiến
phương Đông.
- Nhận xét được sự hình

thành, phát triển; đặc
điểm kinh tế - xã hội, văn
hóa của các quốc gia
phong kiến phương Đơng.

Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
3. Buổi đầu
độc lập thời
Ngô, Đinh,
Tiền Lê (Thế
kỷ X).
(3 tiết)

7
1,75
17,5%
Biết được những điểm chủ
yếu về :
+ Sự ra đời của các triều
đại Ngô, Đinh,Tiền Lê.
+ Đời sống kinh tế thời
Ngô, Đinh,Tiền Lê.
+ Cuộc kháng chiến chống
Tống năm 981.

5
1,25
12,5%

Hiểu được cơng
lao
của
Ngơ
Quyền, Đinh Bộ
Lĩnh, Lê Hồn
trong cơng cuộc
củng cố nền độc
lập và bước đầu
xây dựng đất nước.

3
0,75
7,5 %
Đánh giá về cách tổ chức
bộ máy nhà nước thời
Ngô, Đinh, Tiền Lê.

Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
4.Nước Đại
Việt thời Lý
( thế kỷ(XIXII).

4
1
10%
-Trình bày được bối cảnh
ra đời của nhà Lý.

- Biết được cách tổ chức
bộ máy nhà nước, tổ chức
quân đội, luật pháp, văn
hóa, giáo dục của nhà Lý.
- Trình bày khái quát về
cuộc kháng chiến chống
Tống năm 1075-1077.
6
1,5
15%
20
5
50%

2
0,5
5%
- Hs hiểu được
một số chính sách
của nhà Lý.
- Hs hiểu được
khái quát về cuộc
kháng chiến chống
Tống lần hai.

1
Số câu: 7
0,25
Số điểm: 1,75
2,5%

Tỉ lệ:17,5%
- Hs vẽ được sơ đồ và
đánh giá bộ máy nhà nước
thời Lý.
-Hs đánh giá được cách tổ
chức cuộc kháng chiến
của Lý Thường Kiệt là rất
độc đáo.
- Đánh giá về chế độ thi
cử thời Lý.
3
Số câu : 13
0,75
Số điểm: 3,25
7,5%
Tỉ lệ: 32,5%
8
40
2
10
20%.
100%

(5 tiết)

Số câu
Điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu
TS điểm

Tỉ lệ %

4
1
10%
12
3
30%

Số câu 15
Số điểm: 3,75
Tỉ lệ: 37,5 %


UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS N. T. MINH KHAI

KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022

MƠN: LỊCH SỬ 7

Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian giao đề
TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng được
0,25 điểm x 40 câu =10 điểm
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là
A. địa chủ và nông dân.
B. chủ nô và nô lệ.
C. tư sản và nông dân.
D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 2. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của

A. nông dân.
B. các tướng lĩnh quân sự.
C. lãnh chúa phong kiến.
D. lãnh chúa và nơng nơ.
Câu 3. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở châu Âu là
A. lãnh địa. B. phường thủ công.
C. công xã.
D. thành thị.
Câu 4. Nội dung nào sau đây phản ánh khơng đúng q trình phong kiến hóa ở châu Âu?
A. Các lãnh địa phong kiến được hình thành.
B. Quý tộc và các tướng lĩnh quân sự trở thành lãnh chúa.
C. Nô lệ và nông dân bị mất ruộng đất trở thành nơng nơ.
D. Thương nhân trở nên giàu có nhờ các cuộc phát kiến địa lý.
Câu 5. Ý nào dưới đây khơng phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí ở thế
kỉ XV?
A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.
B. Nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và bn bán nô lệ.
C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
Câu 6. Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Hin-đu.
Câu 7. Giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là
A. địa chủ và nông nô.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa và nông nô.
D. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 8. Cư dân trong xã hội phong kiến phương Đông sống chủ yếu dựa vào

A. thủ công nghiệp kết hợp với thương nghiệp.
B. nông nghiệp kết hợp với thương nghiệp.
C. nông nghiệp trồng trọt kết hợp chăn nuôi.
D. nông nghiệp kết hợp với một số nghề thủ công.
Câu 9. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Qn chủ lập hiến.
C. Dân chủ chủ nơ.
D. Cộng hịa dân chủ.
Câu 10. Chính sách đối ngoại nổi bật của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. xâm lược láng giềng.
B. hòa hiếu với các nước.
C. thân thiện, giao lưu với các nước.
D. tôn trọng, giúp đỡ các nước.


Câu 11. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là
A. thuế.
B. hoa lợi.
C. lợi nhuận.
D. địa tô.
Câu 12. Hệ tư tưởng và đạo đức của xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 13. Nguyên nhân nào làm cho chế độ phong kiến phương Tây suy yếu?
A. Bị các nước đế quốc xâm chiếm đơ hộ.
B. Do nền kinh tế nơng nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
C. Do chủ nghĩa tư bản hình thành trong lịng xã hội phong kiến.

D. Do sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Câu 14. Biểu hiện nào sau đây không phải là sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời
Đường?
A. Bộ máy nhà nước hoàn thiện.
B. Kinh tế tư bản phát triển.
C. Bờ cõi được mở rộng.
D. Đất nước ổn định.
Câu 15. Nguyên nhân nào làm cho chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á suy yếu?
A. Do chủ nghĩa tư bản hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
B. Do chiến tranh cùng với thiên tai làm dân đói khổ.
C. Bị các nước đế quốc phương Tây xâm chiếm đô hộ.
D. Do dịch bệnh, thiên tai, dân chúng nổi loạn.
Câu 16. Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Ấn Độ Mô-gôn là
A. Tôn sùng đạo Phật, bắt nhân dân theo đạo Phật.
B. Tôn sùng đạo Hồi, bắt nhân dân theo đạo Hồi.
C. Đều là vương triều của người nước ngồi.
D. Đều cấm đốn nghiệt ngã đạo Hin-đu.
Câu 17. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện cuối thời Minh- Thanh khơng
phát triển được vì
A. triều đình phong kiến suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa.
B. nhiều cuộc khởi nghĩa của nơng dân chống triều đình nổ ra.
C. bị các nước đế quốc phương Tây xâm lược.
D. quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì chặt chẽ.
Câu 18. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa
thời gian ở cột I và tên các vương triều của Trung Quốc thời phong kiến ở cột II.
Cột I (Thời gian)
Cột II (Tên các vương triều)
1. 221 TCN -206 TCN
a. Nhà Đường.
2. 618-907

b. Nhà Tần.
3. 1368-1644
c. Nhà Thanh.
4. 1644-1911
d. Nhà Minh.
A.1c, 2d, 3a, 4b.
B.1b, 2a, 3d, 4c.
C.1d, 2c, 3b, 4a.
D. 1a, 2b, 3c, 4d.
Câu 19. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa
thời gian ở cột I và tên các vương triều của Ấn Độ thời phong kiến ở cột II.
Cột I (Thời gian)
Cột II (Tên các vương triều)
1. Thế kỉ IV-VI.
a. Ấn Độ Mô-gôn.
2. Thế kỉ XII-XVI.
b. Gúp-ta.
3. Thế kỉ XVI-XIX.
c. Hồi giáo Đê-li.
A. 1b, 2c, 3a.
B. 1b, 2a, 3c.
C.1c, 2b, 3a.
D. 1a, 2b, 3c.


Câu 20. Nhận xét nào đúng về đặc điểm của q trình phát triển xã hội phong kiến
phương Đơng?
A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm.
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
C. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc sớm.

D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc muộn.
Câu 21. Thời Đinh-Tiền Lê tên nước ta là
A. Đại Cồ Việt.
B. Đại Việt.
C. Đại Nam.
D. Việt Nam.
Câu 22. Thời Đinh – Tiền Lê ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của
A. nông dân.
B. vua.
C. làng xã.
D. địa chủ.
Câu 23. “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Lê Hồn.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngơ Quyền.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 24. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Lê Hồn.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Ngơ Quyền.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 25. vua Lê Đại Hành thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Thăm hỏi nơng dân.
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
C. Chia ruộng đất cho nơng dân.
D. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
Câu 26. Công lao nào sau đây là của Ngô Quyền?
A. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
B. Đánh đuổi quân Nam Hán giành độc lập cho dân tộc.
C. Đánh tan quân Tống bảo vệ độc lập dân tộc.

D. Xây dựng đất nước Đại Việt giàu mạnh.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây về bộ máy nhà nước dưới thời Ngô là đúng?
A. Bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn chỉnh.
B. Bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
C. Bộ máy nhà nước tổ chức còn đơn giản.
D. Bộ máy nhà nước có cấu tạo phức tạp.
Câu 28. Thời Lý nước ta có tên là
A. Đại Cồ Việt.
B. Đại Việt.
C. Đại Nam.
D. Việt Nam.
Câu 29. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hồng triều luật lệ.
D. Hồng Đức.
Câu 30. Kinh đô của nước ta dưới thời Lý là
A. Hoa Lư.
B. Phú Xuân.
C. Cổ Loa.
D. Thăng Long.
Câu 31. Thời Lý, cấm qn có nhiệm vụ
A. phịng vệ biên giới.
B. phịng vệ các lộ.
C. phòng vệ các phủ.
D. bảo vệ vua và kinh thành.
Câu 32. Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào?
A. Đạo phật.
B. Thiên chúa.
C. Đạo giáo.

D. Hin-đu giáo.
Câu 33. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi
A. hội họp các quan lại.
B. dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
C. vui chơi giải trí.
D. đón các sứ giả nước ngồi.
Câu 34. “Ngụ binh ư nơng” là chính sách gì của nhà Lý?
A. Cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng.
B. Quân sĩ nhận ruộng để cày cấy sản xuất.


C. Quân sĩ sản xuất, nộp sản phẩm không phải đi lính.
D. Qn sĩ chỉ cần nộp tiền khơng phải đi lính.
Câu 35. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?
A. Do nhà Lý đem quân đánh nhà Tống trước.
B. Do sự xúi giục của nước Cham-pa.
C. Để giải quyết khó khăn về tài chính của nước Tống.
D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.
Câu 36. Tại sao quân nhà Lý đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng
hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lịng vua Tống.
B. Để bảo tồn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để duy trì hịa bình giữa hai nước sau chiến tranh.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 37. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta và làm suy yếu ý chí của quân Tống,
Lý Thường Kiệt đã
A. giữ chặt phịng tuyến ở bờ nam sơng Như Nguyệt..
B. đêm đêm cho người ngâm vang bài thơ thần.
C. ban thưởng tiền bạc và chức tước cho quân lính.
D. đem quân tấn công vào đất Tống.

Câu 38. Phương án nào sau đây khơng phải là mục đích của Lý Thường Kiệt khi đem
quân tấn công vào đất Tống?
A. Giúp dân ta tăng thêm lòng tự tin.
B. Để chiếm đất đai của nhà Tống khi nước này đang suy yếu.
C. Để làm chậm lại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống.
D. Để giúp nước ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến.
Câu 39. Đánh giá nào sau đây về khoa cử thời Lý là đúng?
A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
B. Mỗi năm đều có khoa thi, thi cử nề nếp.
C. Đều đặn 7 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
Câu 40. Chủ trương nào của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là độc
đáo?
A. Phòng thủ đất nước trước khi quân Tống tấn công.
B. Phong chức tước cho các tù trưởng miền núi phía Bắc.
C. Chủ động tiến cơng để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa để đánh nước Tống.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: LỊCH SỬ 7

UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS N.T.M.KHAI

TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 đ

câu
Đáp án


1
D

2
C

3
A

4
D

5
B

6
C

7
B

8
D

câu 11 12 13 14 15 16 17 18
Đáp án D A C B C
C D B

9

A

10
A

19
A

20
D

câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39
Đáp án D A D A C
C B B D
câu
21 22 23 24 25 26 27 28 29
Đáp án A C B A D B
C B A

40
C
30
D




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×