Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Boi duong hsg Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.94 KB, 3 trang )

BÀI TẬP NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

Chuyên đề 1. Bài tập về nguyên tử, nguyên tố hóa học

- Xác định khối lượng của ngun tử tính bằng gam
- Tìm số p, e, n của nguyên tử, xác định tên nguyên tố
- Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử

NỘI DUNG:

A. Lí thuyết
Nguyên tử (NT):
- Hạt vơ cùng nhỏ , trung hịa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và
nơtron khơng mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là kh ối lượng nguyên
tử .
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang đi ện tích (-). Electron
chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp x ếp (e)
tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài:
STT của lớp :
1
2
3

Số e tối đa :
2e
8e
18e …
Trong nguyên tử:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học


- Quan hệ giữa số p và số n :
p  n  1,5p
- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối )
NTK = số n + số p
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam )
+ mTĐ = m e + mp + mn
+ mP  mn  1ĐVC  1,67.10- 24 g,
+ me 9,1.10 -28 g
Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng.
Dạng bài tập xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron ngun t ử
ngun tó đó khi biết tổng số hạt proton, electron, n ơtron là a h ạt ( v ới a là s ố h ạt
đã cho trước)
Phương pháp giải:
Gọi E, N, P lần lượt là số hạt electron, nơtron, proton có trong một nguyên
tử của nguyên tố đó.
Đối với các nguyyên tử thuộc nguyên tố có Z ≤ 82 được gọi là nguyên tố
bền nên chúng ta có cơng thức:
N
P ≤ 1,5 (1)
1≤
Mặt khác tổng số hạt electron, nơtron, proton trong 1 nguyên tử là a hạt
nên:
E + P + N = 2P + N = a
═> N = a  2P
Thay (2) vào (1) ta được:

(2)


a−2 P

P

1

≤ 1,5
a
a
3.5 ≤ P ≤ 3
═>
(3)
Vì P ¿ N* nên ta lấy các giá trị nguyên dương. Nếu P chỉ có 1 giá trị thì
ta suy ra ngay ngun tố đó.
Nếu P có nhiều giá trị khác nhau thì ta phải lập bảng biện luận như sau:
P
A

Với A = N + P và N = a  2P
A là số khối của nguyên tử. Thường thì A bằng hoặc gần bằng với nguyên tử
khối của nguyên tử nguyên tố đó về giá trị đại số nên ta lấy cặp P và A thỏa mãn
rồi suy ra tên nguyên tố đó.
B. Bài tập vận dụng:
Bài 1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10 - 23 g. Tính khối lượng bằng
gam của nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23.
Bài 2.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 3.Tổng số hạt p, e, n trong ngun tử là 28, trong đó số hạt khơng mang
điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
Bài 4Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhi ều h ơn s ố
hạt không mang điện là 16 hạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.

b) Vẽ sơ đồ ngun tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hố học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 5.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng
bằng gam của nguyên tử.
Bài tập về nhà
8
Bài 6. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 15 số

hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu t ạo
nguyên tử X ?
Bài 7.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z
thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho
biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ) Bài 8. Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu
hình electron nguyên tử khi biết tổng số hạt proton, electron, nơtron là 21 hạt
Bài 9. Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim
loại là 34.
Xác định tên nguyên tố đó


Bài 10: Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử bằng 155. Số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tìm số proton, nơtron,
electron và tính số khối của nguyên tử.
Bài 11 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử A là 16 trong nguyên
tử B là 58, trong nguyên tử C là 180. Tìm số lượng mỗi loại hạt trong mỗi nguyên tử. Giả
sử sự chênh lệch giữa số proton và nơtron không quá một đơn vị.
Bài 12 Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều
hơn số hạt khơng mang điện tích là 25 hạt. Tìm số proton, s khi v tờn ca R.

Câu 13: (1,5đ) HÃy nói tên , kí hiệu ,điện tích của những hạt trong một nguyên
tử ?

Câu 14:1. Cho biết điện tích hạt nhân của cacbon là 6+, natri là 11+ và Clo là
17+, biết số electron lớp trong cùng của các nguyên tư cã 2 e , líp thø hai cã tèi
®a 8e HÃy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trên .
2.Cho biết tổng số hạt proton , nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tử
của nguyên tố X là 40 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 12 . HÃy tìm điện tích hạt nhân Z của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
X.
Bài15:
Cho biết tổng số hạt proton , ntron , electron trong hạt nguyên tử
kim loaị trong A,B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 42 hạt, số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A
là 12 hạt. Hỏi A, B là kim loại gì ? Cho điện tích hạt nhân cđa mét sè kim lo¹i
sau:
ZNa = 11, ZMg = 12, Zai = 13, Zk = 19, ZCa = 20, Z Fe = 26, ZCu = 29. (317/350)
Câu16 (2đ): 1, Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a)HÃy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) HÃy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyªn tư khèi cđa nguyªn tè X.
2, Nguyªn tư M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện
nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.HÃy xác định M là nguyên tố nào?
Câu17 (2đ): TÝnh sè ph©n tư :
a, Cđa 0,25 mol Fe2O3
b, Cđa 4,48 lít Cacbôníc (ởđktc).
c, Của 7,1 gam khí Clo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×