Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 37 trang )

HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG
TÀY (CÓ SO SÁNH VỚI
TIẾNG VIỆT)
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thanh
Bảo Trân


TỔNG QUAN
-

Phầ
Phần mở
n
I
đầu

Phần
II
Cơ sở lý luận

- Hệ thống âm vị
tiếng Tày
- So sánh hệ thống
âm vị tiếng Tày
với hệ thống âm
vị tiếng Việt

Phần

Phần kết



1
.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Các khái niệm liên
quan.
- Vài nét về dân tộc Tày.


CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN

1.N

Theo “Sổ tay truyền thông dân tộc” (UNESCO - “Dân tộc” là
khái niệm đa nghĩa, nhưng có hai nghĩa chính, chỉ cộng đồng dân
cư của một quốc gia hoặc chỉ một cộng đồng dân cư của một tộc
người sử dụng chung một ngơn ngữ, có đặc điểm chung về văn
hoá và ý thức tự giác tộc người, gắn bó với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa. Và, dân tộc thiểu số
chiếm số ít so với dân tộc chiếm số đông nhất trong một quốc
gia đa dân tộc.


CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN
Theo lý thuyết của R. Jakobson, M. Halle và G. Fant
trong tác phẩm nổi tiếng: "Preliminaries to Speak
Analysis" (MIT, 1952): “Âm vị là một cấu trúc ngôn

ngữ học bao gồm các nét khu biệt. Ngôn ngữ học gọi
âm vị là chùm nét khu biệt.”

2. Â


BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG
Vị trí MơiVIỆT
Đầu lưỡi
Mặt Gốc Thanh
Bẹt
 
 

t’
t

Quặ
t
 
ʈ

b

d

 

 


 

 

m
f
v
 

n
s
z
l

 
ş
ʐ
 

ɲ
 
 
 

ŋ
χ
ɣ
 

 

h
 
 

Phương thức
Tắc

Xát

Ồn

Bật hơi
Khôn

g bật than
hơi
h
Hữu
than
h
Vang
Ồn
Vô thanh
Hữu thanh
Vang

lưỡi

lưỡi


hầu

 
c

 
k

 
ʔ


BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG
VIỆT
Tiêu chí

Âm đệm
/-w-/

/-o-/

Trịn mơi

+

-

Trầm hóa

+


-


BẢNG HỆ THỐNG ÂM CHÍNH TRONG
TIẾNG VIỆT
Âm sắc
Cố định
Bổng Trung Trầm
Âm lượng
hịa
Nhỏ
i
ɯ
u
Lớn vừa

e

ɤ/ɤɤ

o

Lớn

ε/ εɤ

a/ a

ɔ/ɔɤ


Khơng cố định
Bổng Trung Trầm
hịa  
 
 
 
 
ie
ɯɤ
uo
 
 
 
 
 


BẢNG HỆ THỐNG ÂM CUỐI TRONG TIẾNG
VIỆT
Định vị

Môi

Phương thức
Ồn
Vang

Mũi
Không

mũi

p
m
uu

Lưỡi
Đầu lưỡi Mặt lưỡi
t
n

k
ŋ
iu


BẢNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG TIẾN
VIỆT


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DÂN
TỘC TÀY

Nhà ở

Trang phục người
Tày

Nhạc cụ đặc trưng của người


Đám cưới của người
Tày

Lễ hội giả


2
.

Hệ thống âm vị
tiếng Tày


BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐẦU TRONG
TIẾNG
PhụTÀY
âm tiếng Việt

STT

Phụ âm

1

/p/

p

Pi (năm), pút (phổi)


2

/p ̒/

ph

Pha (vách), phan (gọt)

3

/b/

b

Bó (mỏ)

4

/f/

ph

Phon (vơi)

5

/pj/

P đọc mềm hố


Pjai (ngọn), pjàng (nói dối)

6

/p ̒ j/

Ph đọc mềm hố

Phjải (đi bộ)

7

/bj/

B  đọc mềm hố

Bjc (hoa)

8

/m/

m

Mà (về)

9

/mj/


m mềm hố

Mjầu (trầu khơng)

10

/t/

t

Ta tái (ơng bà ngoại)

11

/t ̒/

th

Thả (đợi), thiêng (cái lều)

12

/d/

d

Da (thuốc), dên (rét)

tương ứng


Ví dụ


13

/n/

n

Nòn (nằm ngủ)

14

/s/

x

Xạ (lý tưởng)

15

/l/

l

Lao (sợ), lả (muộn)

16

/ᶯ/


nh

Nháng (to)

17

/c/

c

Càm (bước)

18

/v/

v

Vừn (củi)

19

/h/

h

Hả (năm)

20


/ᵑ/

ng

Ngám (vừa)

21

/k/

k

Ki (còi)

22

/k ̒/

kh

Kha (chân)

23

/z/

z

Zú (ở)


24

/ɬ/

 

Slửa (Áo)


BẢNG NHẬN DIỆN ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG T
Định vị
 
Phương thức
Không
 

 

 

 

 

Điếc

 

Ồn


Tắc
 
 
Xát

 
 
Ồn

bật
hơi
Bật
hơi

Kêu
Vang (mũi)
 
Bên
Giữa
Điếc
Kêu
Vang ( bên )

Mơi
Khơng
Ngạc
ngạc
hóa
hóa


Lưỡi
Đầu

Mặt

Gốc

lưỡi

lưỡi

lưỡi

Thanh
hầu

p

pj

t

c

k

 

p ̒


p ̒ j

t ̒

 

k ̒

 

b
m
 
f

bj
mj
 
 

d
n
ɬ
s

 
nh
 
 


 
ng
 
 

 
 
 
h

v
 

 
 

z
l

 
 

 
 

 
 



HỆ THỐNG ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG TÀY
- Chỉ có một bán nguyên âm /ṷ/ đảm nhiệm chức năng biến đổi
âm sắc lúc mở đầu âm tiết.
- Âm tiết có /ṷ/ bị trầm hóa đi.
- Bán nguyên âm này có thể đi với âm đầu, tổ hợp âm chính
hoặc âm cuối.
- Là một âm vị độc lập thuộc phần vần.
- Không được phân bố sau phụ âm mơi.
Ví dụ: /kṷang/ quang (con nai), /xṷen/
khoen (treo)


HỆ THỐNG ÂM CHÍNH TRONG
TIẾNG TÀY
Hệ thống âm vị làm âm chính bao gồm 14 nguyên
âm:
-

9 nguyên âm dài /i, e, ε, ɤ, a, ɯ, u, o, ɔ/

-

2 nguyên âm ngắn /ă, ɤɤ /

- 3 nguyên âm đôi /iee̮ , uoe̮ , ɯɤe̮ /
Ví dụ: i mi (gấu), e te (nó), tứn (mọc), u Tu
(cửa)...


BẢNG HỆ THỐNG ÂM CHÍNH TRONG TI

TÀY Âm sắc
Bổng
Trầm
Thanh lượng
 

Cố

Khơn

định

g cố

Trầm vừa
Cố
Khôn

định

định

g cố

Cực trầm
Cố
Khôn

định


định

g cố
định

i

iee̮

ɯ

ɯɤe̮

u

uoe̮

Lớn

e

 

ɤ

 

o

 


vừa
Cực

ε

 

a

 

ɔ

 

Nhỏ
Lớn

lớn


MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI ÂM CHÍNH TRONG
TIẾNG TÀY
02
Nguyên âm ngắn /ă,
01
ɤɤ̌ /
không phân bố với
những âm tiết

03mở.

C
d
u
b
đ
â
n


HỆ THỐNG ÂM CUỐI TRONG TIẾNG
TÀY
Vị Trí

Mơi

Phương Thức
Ồn
Vang

Mũi
Khơng
Mũi

p
m
uu

Lưỡi

Đầu
Gốc
Lưỡi

lưỡi

t
n
iu

k
ŋ
ɯ


HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG
TIẾNG TÀY

Sáu thanh điệu trong
tiếng Tày

Tên gọi theo

Tên gọi theo

âm vực và

truyền thống

thanh điệu

Thanh cao-

Thanh không

1

bằng
Thanh cao-lên
Thanh thấp-

dấu
Thanh sắc
Thanh hỏi

2
3

gãy
Thanh thấp-

Thanh nặng

4

xuống-gãy
Thanh thấp-

Thanh lửng

5


bằng
Thanh thấp-

Thanh huyền

6

xuống-không
gãy

Thứ tự


Thanh không dấu
(1)

-

-

-

-

V


Thanh sắc (2)
e.2.1) Trong các âm tiết không khép:

-

Xuất phát từ một độ cao thấp hơn thanh (1).

-

Nếu âm chính là một ngun âm dài thì nó sẽ có một
đoạn ngắn bằng phẳng (đoạn ngang) rồi đổi chiều và
hướng đi lên.

-

Nếu âm chính là ngun âm ngắn thì sẽ khơng có
đoạn bằng phẳng mà đi lên với độ dốc lớn hơn so với
nguyên âm dài.
Ví dụ:
+ cáy (gà)


Thanh sắc (2)
Trong các âm tiết khép:
-

Nếu âm chính là ngun âm dài thì thanh điệu nó sẽ
xuất phát ở độ cao lớn hơn và khơng có đoạn ngang.

-

Nếu âm chính là ngun âm ngắn thì thanh điệu sẽ
xuất phát ở một điểm cao hơn nữa, khơng có đoạn

ngang, với độ dốc lớn và trường độ rất ngắn.
Ví dụ:
+ cáy (gà)
+ zú (ở)


Thanh hỏi (3)
Trong âm tiết không khép:
-

Xuất phát từ một độ cao trung bình so với
những thanh khác.

-

Có xu hướng đi ngang nhưng ngay lập tức đi
xuống ở quãng 3 trưởng và sau đó đi lên và
kết thúc ở quãng 2 trưởng.
Trong âm tiết khép:

Ví dụ:

có mặt.

+ nhả (cỏ)
+bẻ (dê)
+chả (mạ)

Đối với ngun âm ngắn thì âm này sẽ khơng


-

Đối với ngun âm dài, thì nó cũng xuất phát ở
độ cao đó và đi xuống khơng cân đối và sau đó


×