TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
Chủ đề: Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh/
thành phố.
I.
CÁC KHÁI NIỆM VÀ THÔNG TIN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT
1. Khái niệm
- Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có chức năng thực hiện quyền cơng tố và
kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo
quy đinh tại Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Viện kiểm sát nhân dân là Cơ quan làm chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật của các cơ quan nhà nước từ cấp bộ trở xuống, các tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân, thực hành quyền công tố, điều tra tội
phạm trong những trường hợp do luật tố tụng hình sự quy định
- Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức thành một hệ thống gồm Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viện kiểm sát
quân sự theo nguyên tắc viện trưởng viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo của
viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp trên.
--> Nhiệm vụ : Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
2. Vị trí
Vị trí của Viện kiểm sát nhân dân được xác lập trong Hiến pháp. Vị trí của Viện
kiểm sát nhân dân trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được thể hiện thông qua các nguyên tắc tổ chức hoạt động của Bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của
Viện kiểm sát nhân dân nói riêng.
Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức
theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
3. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
Gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh).
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện).
- Viện kiểm sát quân sự các cấp.
4. Trách nhiệm
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo
công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định.
Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp
trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên
tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
II.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp. Điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức
năng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,
góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo
đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa
phương thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các Viện kiểm sát
quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Điều 3
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình bằng những cơng tác sau đây.
1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự
của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
2. Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan
tư pháp;
3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự;
4. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và
những việc khác theo quy định của pháp luật;
5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân;
6. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành
án phạt tù.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hành quyền công tố. Hoạt động
thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn của tố tụng hình sự là giai đoạn điều tra các vụ
án hình sự và giai đoạn xét xử các vụ án hình sự. Hoạt động cơng tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố
vụ án hình sự và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người
phạm tội, không làm oan người khơng có tội.
Theo quy định tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, khi thực hành quyền công tố
trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố
vụ án hình sự, khởi tố bị can;
2. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số hoạt
động điều tra theo quy định của pháp luật;
3. Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định của pháp luật; nếu hành vi
của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự;
4. Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn
khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật;
5. Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra;
6. Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ hoặc tạm đình
chỉ vụ án.
Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên
toà;
2. Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ
án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại
phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm;
3. Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án tại phiên toà giám đốc thẩm,
tái thẩm.
Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân chỉ
thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp. Hoạt động kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện thông
qua các hoạt động kiểm sát cụ thể như sau:
Thứ nhất, công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra.
Thứ hai, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham
gia tố tụng; kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật; yêu cầu
Toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc
kháng nghị.
Thứ ba, kiểm sát việc giải quyết của Tòa án đối với các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao
động, các vụ án hành chính và những việc khác theo quy định của pháp luật.
Thứ tư, kiểm sát thi hành án, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Toà án nhân
dân, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi
hành bản án, quyết định về hình sự, dân sự đã có hiệu lực pháp luật và những bản án, quyết định được
thi hành ngay theo quy định của pháp luật
Thứ năm kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, bao gồm các
hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc
tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.
2. Cơ cấu tổ chức
Văn phòng
Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp
về hình sự (Vụ 13)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
Vụ Pháp chế và quản lý khoa học (Vụ 14)
điều tra án an ninh (Vụ 1)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
Vụ Tổ chức cán bộ (Vụ 15)
điều tra án trật tự xã hội (Vụ 2)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
Vụ Thi đua - Khen thưởng (Vụ 16)
điều tra án kinh tế (Vụ 3)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
Cơ quan điều tra VKSND tối cao (Cục 1)
điều tra án ma túy (Vụ 4)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát Cục Thống kê tội phạm và công nghệ
điều tra án tham nhũng, chức vụ (Vụ 5)
thông tin (Cục 2)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp,
Cục Kế hoạch - Tài chính (Cục 3)
tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt
động tư pháp (Vụ 6)
Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát
xét xử hình sự (Vụ 7)
Vụ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và
thi hành án hình sự (Vụ 8)
Vụ Kiểm sát các vụ, việc dân sự, hơn
nhân và gia đình (Vụ 9)
Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ án
hành chính, vụ việc kinh doanh, thương
mại, lao động và những việc khác theo
quy định của pháp luật (Vụ 10)
Vụ Kiểm sát thi hành án dân sự (Vụ 11)
Vụ Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại,
tố cáo trong hoạt động tư pháp (Vụ 12)
Thanh tra VKSND tối cao (T1)
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (T2)
Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
kiểm sát tại Tp. Hồ Chí Minh (T3)
Tạp chí Kiểm sát (T4)
Báo Bảo vệ pháp luật (T5)
I. Lãnh đạo của VKND tối cao
Viện trưởng VKSNDTC:
Đồng chí Lê Minh Trí
Đ.C Trần Cơng Phàn
Quảng
Đ.C Bùi Mạnh Cường
Đ.C Nguyễn Văn Khánh
Đ.C Nguyễn Huy Tiến
Đ.C Nguyễn Văn
1. VĂN PHỊNG
a. Vị trí:
Văn phịng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là đơn vị thuộc tổ chức bộ máy của
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; là đơn vị tham mưu và tổ chức thực hiện các
hoạt động phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Viện kiểm
sát nhân dân tối cao.
Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được ủy quyền của Chủ tài
khoản cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
b. Tổ chức và biên chế
* Tổ chức: Văn phịng có Đại diện Văn phịng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
tại Thành phố Hồ Chí Minh, các phòng và đơn vị tương đương cấp phòng, gồm:
a) Phòng Tham mưu tổng hợp;
b) Ban Thư ký;
c) Phòng Quản lý án hình sự;
d) Phịng Hành chính;
đ) Phịng Cơ yếu;
e) Phịng Lưu trữ;
g) Phòng Tài vụ;
h) Phòng Quản trị;
i) Phòng Trang tin điện tử;
k) Đội xe;
l) Ban Dự án;
m) Phòng Hành chính - Quản trị thuộc Đại diện Văn phịng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh;
n) Nhà khách thuộc Đại diện Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
* Biên chế của Văn phịng gồm có:
- Chánh Văn phịng: Đồng chí Nguyễn Tiến Long
- Phó Chánh Văn phịng 5 người (Đồng chí Nguyễn Cơng Đức, Đồng chí Bùi
Xn Ngọc, Đồng chí Nguyễn Phúc Long, Đồng chí Mai Trung Thành, Đồng
chí Trần Kiến Xương), Trưởng Đại diện và Trưởng Ban Thư ký;
- Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao không giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý;
- Trưởng phòng và tương đương;
- Phó Trưởng phịng và tương đương, Thư ký Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao;
- Công chức và người lao động.
2.
* NHẬN XÉT VỀ TỔNG THỂ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VKSNDTC
1. Ưu điểm:
- Sắp xếp tổ chức của VKSNDTC rõ rang, hợp lí. Mỗi đơn vị thực hiện 1 chức
năng, một lĩnh vực riêng. Chia ra để quản lý.
- Các đơn vị trực thuộc thể hiện rõ được sự chun mơn hóa của mình, mỗi đơn
vị sẽ đảm nhiệm một lĩnh vực nhất định. Việc này sẽ phát huy được khả năng,
trình độ chuyên sâu của trình độ quản lý, giảm gánh nặng cho lãnh đạo.
- Đề cao được trách nhiệm cũng như nhiệm vụ của từng đơn vị.
- Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng.
- Tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất.
2. Nhược điểm
- Chỉ có cấp quản lý cao nhất có trách nhiệm về hiệu quả cuối cùng của tồn thể
đơn vị
- Qua chun mơn hóa và tạo ra cách nhìn quá hẹp với cán bộ chủ chốt.
- Hạn chế sự phát triển của người quản lý chung.
- Việc lãnh đạo chỉ chú trọng vào những công việc hàng ngày, giảm sự truyền
thông, trao đổi với các đơn vị khác.
- Rất khó khăn trong việc phối hợp giữa các đơn vị. Khi khơng có sự thống nhất
giữa các đơn vị, việc phối hợp, hợp tác với các đơn vị khác sẽ khó khăn.
- Người đứng đầu mất nhiều thời gian để phối hợp hoạt động của các thành
viên thuộc những bộ phận khác nhau.
* NHẬN XÉT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC ĐƠN VỊ
- Tất cả các đơn vị đều có phòng Tham mưu-tổng hợp (trừ các đơn vị sự nghiệp)
- Đa số đều có 3 cấp phó
- Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các phòng trực thuộc các đơn vị do
Viện trưởng VKSND tối cao quyết định trên cơ sở đề nghị của thủ trưởng đơn
vị và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ. Biên chế cán bộ của các phòng do thủ
trưởng trưởng quyết định.
- Biên chế của các đơn vị thuộc biên chế công chức của VKSND tối cao, do
Viện trưởng VKSND tối cao quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của đơn vị
và thẩm định của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
- Tất cả 25 đơn vị đều là đơn vị thuộc bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; mọi hoạt động của các đơn vị chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện
trưởng VKSND tối cao.
- Các Vụ thường có 4 phịng trong đó đều có phòng tham mưu tổng hợp và 3
phòng chức năng để phục vụ cho cơng tác dặc thù của mình.
Có thể thấy cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao tinh giảm, gọn
nhẹ. Mỗi một đơn vị đảm nhận chức năng riêng mà không bị chồng chéo, từ đó
việc kiểm sát mọi việc sẽ dễ dàng hơn do có tính chun mơn hóa. Từ đó việc
quản lý cũng dễ dàng và đơn giản hơn.
III.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG
1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH
BẮC GIANG
1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
2. Viện kiểm sát kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm
chỉnh và thống nhất.
3. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp ở địa phương mình.
4. Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt
động tư pháp theo quy định của pháp luật.
5. Trong phạm vi chức năng của mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp
phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và
quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ
tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo
đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC
GIANG
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC:
LÃNH ĐẠO VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TỈNH BẮC GIANG
ỦY BAN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN TỈNH BẮC GIANG
12 PHÒNG BAN TRỰC THUPPJC VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC
GIANH
VĂN PHÒNG
TỔNG HỢP
PHÒNG 7
PHÒNG 11
PHÒNG1
PHÒNG 8
PHÒNG 12
PHÒNG 2
PHÒNG 9
PHÒNG 15
PHÒNG 3
PHÒNG 10
PHÒNG TKTP VÀ
CNTT
4: Văn phịng tổng hợp
a) Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang là đơn vị tham mưu giúp
Viện trưởng thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành; đảm bảo đáp ứng
các yêu cầu về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động của
ngành Kiểm sát Bắc Giang, nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy
định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002. Cơ cấu tổ chức Văn
phòng gồm các bộ phận: Tổng hợp, Văn thư - Lưu trữ; Hành chính - quản trị;
Kế tốn - Tài vụ và xây dựng cơ bản; Lái xe - Phục vụ.
b) Cơ cấu tổ chức
Văn phịng hiện có 19 đồng chí (Kiểm sát viên trung cấp: 01 đồng chí; Kiểm
sát viên sơ cấp có 01 đồng chí, kiểm tra viên: 02 đồng chí, chuyên viên: 01 đồng
chí; cán bộ, nhân viên: 14 đồng chí).
Chánh Văn phịng: đ/c Ngơ Văn Tuấn.
Các Phó Văn phịng: đ/c Nguyễn Văn Tuấn; đ/c Nguyễn Thế Anh.
IV.
SO SÁNH, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
1. So sánh
So sánh Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân
Tỉnh Bắc Giang
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BẮC
GIANG
- Có 1 Viện trưởng và 5 Phó Viện trưởng
- Có 16 vụ, 3 cục
- Có 1 Viện trưởng và 3 Phó Viện trưởng
- Có 16 phịng
- Có 5 đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Có các Vụ Kiểm sát về từng lĩnh vực
cụ thể
- Không có đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Có Ủy ban Kiểm sát nhân dân tỉnh
So sánh Văn phòng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh
Bắc Giang
GIỐNG NHAU
VĂN PHÒNG VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN
DÂN TỐI CAO
VĂN PHÒNG VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN
DÂN TỈNH BẮC
GIANG
- Đều thực hiện chức
năng tham mưu và tổ
chức thực hiện các
hoạt động phục vụ
công tác quản lý, chỉ
đạo điều hành của lãnh
đạo Viện
- Đều được chia ra
thành các phòng tương
ứng với chức năng,
nhiệm vụ của văn
phòng theo quy định
của Viện, giúp văn
phòng thực hiện tốt
những nhiệm vụ được
giao
KHÁC NHAU
Cơ cấu tổ chức các
phòng
- Gồm 11 phịng ban
- Có Ban Thư ký,
Phịng Cơ yếu, Phịng
Quản lý án hình sự,
Phịng Thơng tin điện
tử
- Gồm 4 phịng ban
- Khơng có Ban Thư
ký, Phịng Cơ yếu,
Phịng Quản lý án hình
sự, Phịng Thơng tin
điện tử
Cơ cấu tổ chức nhân
sự
- Gồm 1 Chánh Văn
phịng và 5 Phó Chánh
Văn phịng
- Có Trưởng phịng và
các Phó Trưởng phịng
- Khơng có Kiểm tra
viên
- Gồm 1 Chánh Văn
phịng và 2 Phó Chánh
Văn phịng
- Khơng có Trưởng
phịng và các Phó
Trưởng phịng
- Có Kiểm tra viên
2. NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
3.1. Nhận xét
*Viện kiểm sát nhân dân tối cao
*Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
3.2. Kiến nghị
- Tinh giảm biên chế 1 số phòng ban đến mức tối ưu nhất nhằm đạt được hiệu
quả cao trong công việc, giảm bớt sự cồng kềnh trong cơ cấu tổ chức.
- Gộp Văn Phòng và Vụ Thi đua – Khen thưởng vào làm một hoặc cả Vụ tổ
chức cán bộ làm một. Vì: Đều có chung 1 số chức năng, nhiệm vụ về hành
chính, nhân sự, tham mưu.
4. Giải thích vì sao có sự khác biệt
- Về cơ cấu tổ chức nhân sự: cơ cấu được chia tương ứng với các chức năng,
nhiệm vụ được giao nên có sự khác biệt cơ bản này.
- Ban Thư ký, Phịng Cơ yếu, Phịng quản lý án hình sự, Phịng Thơng tin điện
tử là những phịng ban với chức năng nhiệm vụ gắn liền với hoạt động quản lý,
giám sát của người đứng đầu (cấp Trung Ương) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Bắc Giang chịu sự giám sát trực tiếp của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nên
không càn có những phịng ban trên (cấp cơ sở)
- Tại viện kiểm sát nhân dân tối cao, các trưởng phịng, phó phịng có chức năng
quản lý, giám sát, kiểm sát các vấn đề theo nhiệm vụ được giao
Viện kiểm sát nhân dân tối cao: chịu sự giám sát trực tiếp từ trên, Thanh tra viên
có vai trị giám sát, kiểm sát các hoạt động