Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra LS 11 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.12 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRUNG TÂM GDNN – GDTX ĐAN PHƯỢNG
..................................

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 45’
Đề số: 02

Họ tên:...........................................................
Lớp: 11
ĐÁP ÁN TRẢ LỜI
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ vào thời gian nào?
A. Ngày 5/4/1919
B. Ngày 4/5/1920
C. Ngày 4/5/1919
D. Ngày 5/4/1920
Câu 2: Phong trào Ngũ Tứ là phong trào đấu tranh của:
A. Học sinh, sinh viên, công nhân Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến
B. Giai cấp công nhân chống tư sản, phong kiến
C. Giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến
D. Nông dân Trung Quốc chống phong kiến
Câu 3: Lí do Liên Xơ chấp nhận đàm phán với Đức là:
A. Để có thời gian chuẩn bị và xây dựng lực lượng
B. Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cơ lập
C. Để tìm Đồng minh chống lại Anh, Pháp, Mĩ
D. Tất cả các lí do trên đều đúng
Câu 4: Từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào đấu tranh chống Pháp ở
Campuchia chuyển sang:
A. Đấu tranh chính trị
B. Tổ chức bạo động
C. Đấu tranh nghị trường
D. Đấu tranh vũ trang

Câu 5: Các nước tham gia vào Tuyên Ngôn Liên Hợp Quốc, nơi họp và thời gian diễn ra
sự kiện đó là:
A. Năm 1940, tại Mát-xcơ-va, có 24 quốc gia
B. Năm 1941, tại Niu-Ooc, có 25 quốc gia
C. Năm 1942, tại Oa-sinh-tơn, có 26 quốc gia
D. Năm 1943, tại Luân Đơn, có 27 quốc gia
Câu 6: Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn
Độ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Đảng Quốc đại – đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Chính đảng của giai cấp cơng nhân
C. Binh lính
D. Trí thức tư sản
Câu 7: Lãnh tụ có uy tín lớn trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:
A. Ti–lắc


B. Gan–đi
C. Nê–ru
D. Tất cả các nhân vật trên
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Commađam lãnh đạo diễn ra trong bao lâu?
A. Từ năm 1918 – 1922
C. Từ năm 1925 – 1926
B. Từ năm 1927 – 1930
D. Trong 30 năm đầu thế kỉ XX
Câu 9: Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?
A. Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
B. Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản
kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia

D. Đánh dấu sự lớn mạnh của giai cấp nông dân Trung Quốc
Câu 10: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc Chiến
tranh thế giới là gì?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản
B. Sự ra đời của giai cấp tư sản
C. Giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng
D. Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế
Câu 11: Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 12/ 1925
C. Tháng 12/1921
B. Tháng 12/1922
D. Tháng 12/1924
Câu 12: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ khi nào và ở đâu?
A. Năm 1942, ở Trân Châu Cảng C. Năm 1941, ở Oasinhtơn
B. Năm 1941, ở Trân Châu Cảng D. Năm 1942, ở Oasinhtơn
PHẦN B: TỰ LUẬN
Bằng các sự kiện lịch sử đã học, hãy chứng tỏ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới phong trào
cách mạng ở Đơng Nam Á có bước phát triển?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×