Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

TU NGON NGU CHUNG DEN NGON NGU RIENG 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.81 KB, 34 trang )

Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG

ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN

Phan Thu Hường


TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN

I

II

III

NGƠN NGỮ –
TÀI SẢN
CHUNG
CỦA XÃ HỘI

LỜI NÓI –
SẢN PHẨM
RIÊNG
CỦA CÁ NHÂN

QUAN HỆ GiỮ
NGƠN NGỮ
CHUNG


VÀ LỜI NĨI
CÁ NHÂN


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI


- Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được
cộng đồng xã hội quy ước và sử dụng
thống nhất để giao tiếp và trở thành
tài
Muốn hiểu
biết
chúng ta
NGỮ
sảnNGÔN
chung của
cộng đồng và xã nhau
hội.
phải cần có
Ngơn ngữ
chung là
gì?
Muốn giao tiếp

Muốn giao tiếp
chúng ta phải
cần có những
gì?

những gì?


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
- Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, xã hội phải có
phương tiện chung => ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được cộng đồng xã hội
quy ước và sử dụng thống nhất để giao tiếp và trở
thành tài sản chung của cộng đồng và xã hội.


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
- Những yếu tố chung trong ngôn ngữ bao gồm:

+ Các âm và các thanh (các nguyên âm, phụ âm, thanh điệu…)
Ví dụ:  Các nguyên âm: i, e, ê, o, u, ư…
 Các phụ âm: h, t, b, s, g…
 Sáu thanh: (1) ngang, (2) huyền, (3) hỏi, (4) sắc, (5) ngã, (6)
nặng.
+ Các tiếng (âm tiết) tạo bởi âm và thanh theo qui tắc nhất định.
Ví dụ : Nhà [ / n/h/a] 2 , ấm [/â/m/]5
+ Các từ: các tiếng (âm tiết) có nghĩa.
Ví dụ : cây, nhà , xanh, vì, nên, với, cà chua…
+ Các ngữ cố định: Thành ngữ, quán ngữ
Ví dụ : Thuận vợ thuận chồng, cao như núi, đẹp như tiên, chân ướt
chân ráo, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi…


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
- Một số qui tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và
sử dụng các đơn vị ngôn ngữ:
+ Qui tắc cấu tạo các kiểu câu (câu đơn, câu ghép, câu đặc
biệt …)
Ví dụ :  Câu đơn: câu đơn bình thường, hai thành phần 
C+V
 Câu đơn đặc biệt (cấu tạo bằng danh từ, động từ,
tính từ…)


+ Vì gió tràn về rất mạnh cho nên cây trong vườn bị đổ nhiều.
Cụm C - V (1)

Cụm C - V (2)


- Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc
sang nghĩa phái sinh (nghĩa bóng) hay cịn gọi là phương
thức ẩn dụ.

Ví dụ:

Chỉ trạng
thái chín của
quả cây: non,
già, chín.
(Nghĩa gốc)

Chỉ mức độ nhận thức:
suy nghĩ còn non, suy
nghĩ già dặn.

Chỉ mức độ của sự đo
lường: non một cân, già
một cân.


NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
Yếu tố chung của
ngôn ngữ


Các quy tắc, các
phương thức

Về mặt âm thanh

Quy tắc cấu tạo từ,
cụm từ ngữ, câu,…

Về mặt từ, ngữ cố
định

Phương thức chuyển
nghĩa từ,…


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
II. LỜI NĨI CÁ NHÂN
-

1.
2.
3.
4.

5.
6.

Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó
vừa có yếu tố qui tắc chung của ngơn ngữ, vừa mang
sắc thái riêng và phần đóng góp riêng của cá nhân.
Lời nói cá nhân được biểu lộ ở các phương diện sau:
Giọng nói cá nhân
Vốn từ ngữ cá nhân
Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung,
quen thuộc.
Việc tạo ra từ mới
Vận dụng sáng tạo, linh hoạt quy tắc chung, phương
thức chung
Phong cách ngôn ngữ cá nhân


ĐỐ VUI
1. Thân em xưa ở bụi tre
Mùa đông khép lại mùa hè mở ra
(Cây quạt
giấy)
Khi nói, giọng mỗi người có một vẻ riêng,
khơng
2.
Cái gì của ta
Chặt khơng giống
đứt, dứtngười
khơng khác.
ra?

(Cái bóng)
3.

Hạt gieo tới tấp.
Rải đều khắp ruộng đồng.
Nhưng hạt gieo chẳng nảy mầm.
Để bao hạt khác mừng thầm mọc xanh.

(Hạt mưa)
Em có nhận xét gì về giọng nói của những bạn vừa trả lời?


Vốn từ cá nhân

- Từ vựng của mỗi ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người,
nhưng mỗi cá nhân thường ưa chuộng và quen dùng những từ
ngữ nhất định, tạo nên vốn từ ngữ cá nhân.
- Phụ thuộc vào nhiều phương diện:
+ Lứa tuổi
+ Giới tính
Nghe lời của người bác, cháu
+ Nghề nghiệp
bé nhận xét:
- “Bác nói, giọng nó khang
+ Vốn sống
khác thế nào ấy. Trời bác nói
+ Trình độ hiểu biết
là giời. Sợ bác nói là hãi…”
+ Quan hệ xã hội
+…



Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc
- Từ ngữ chung khi cá nhân sử dụng có lúc được chuyển đổi, sáng
tạo trong nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại
từ… tạo nên những biểu hiện mới.
Ví dụ:
- Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.
(Hồ Chí Minh)
 “trồng” được chuyển nghĩa (giáo dục, đào tạo) và dùng sang
lĩnh vực con người.
- Tơi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
(Xuân Diệu)
 “buộc” được chuyển nghĩa (mong muốn giữ gió lại)
 “Trồng người” và “buộc gió” là cách nói có hình ảnh, gợi cảm,
hàm chứa ý nghĩa  mang phong cách nghệ thuật.


Việc tạo ra từ
mới
- Cá nhân có thể tạo ra những từ mới trong lời nói của
mình theo những chất liệu ngơn ngữ có sẵn và các
phương thức chung.
Ví dụ:
- Cơng ty nhận xây dựng các lị kính, nhà máy gạch ốp
lát cao cấp, sứ vệ sinh cao cấp,...
- Vào đầu những năm 80, một cuộc cách mạng khác
trong kĩ xảo khác được thực hiện, đó là hình ảnh số hóa.

- Cá đẻ ( Nguyến Tn), mú, cớm cơng an, lực lượng vũ
trang.
- Nút chai cổ vàng công an giao thông.


Việc vận dụng linh hoạt, sáng
tạo quy tắc chung,
phương thức chung.

- Khi nói, viết, cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm (câu, đoạn,
…) có sự chuyển hóa linh hoạt so với những quy tắc và
phương thức chung:
+ Lựa chọn vị trí cho các từ.
+ Tỉnh lược từ ngữ.
+ Tách câu.
+…
Ví dụ:
Tình thư một bức phong cịn kín,
Nó nơi đâu gượng mở xem.
(Nguyễn Trãi)


Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói cá
nhân là phong cách ngơn ngữ cá nhân nhà văn. Ta gọi
chung là phong cách ngôn ngữ mang dấu ấn cá nhân,
khơng lẫn với người khác.
Ví dụ:
 Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính
trị.
 Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là sự kết hợp

giữa cổ điển và hiện đại.
 Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên bác…


LỜI NĨI – SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN

Giọng nói cá nhân

Vốn từ cá nhân

Việc tạo từ mới

Chuyển đổi, sử dụng
sáng tạo ngôn ngữ
chung

Vận dụng linh hoạt,
sáng tạo quy tắc
chung,
phương thức chung


Tiết 3
Tiếng Việt

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN
LỜI NĨI CÁ NHÂN

I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI
II. LỜI NÓI CÁ NHÂN

III. LUYỆN TẬP


Bài 1: Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã
được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta.
 Từ “thơi” được dùng với nghĩa chuyển: sự mất mát,
đau đớn. Được nhà thơ sử dụng làm động từ để diễn
tả nỗi đau khi nhà thơ nghe tin bạn mất, đồng thời
cũng là cách nói giảm nói tránh.


Bài 2: Nhận xét về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu
sau. Cách sắp đặt như thế tạo được hiệu quả giao tiếp
như thế nào?
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
 Hai câu thơ được sắp xếp đối lập: “xiên ngang” ><
“đâm toạc” và “mặt đất” >< “chân mây” kết hợp với
biện pháp đảo ngữ “rêu từng đám” và “đá mấy hòn”
như mang theo niềm phẫn uất của con người cũng như
chính nhà thơ. Ngoài ra các động từ “xiên”, “đâm” kết
hợp với bổ ngữ thể hiện sự bướng bỉnh của nhà thơ.
 Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy
sức sống trong những tình huống bi thảm nhất.




×