Tuần: 19
Tiết:71
ND:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI KỂ CHUYỆN
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 2: Học sinh biết: Yêu thích các hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại các kiến
thức đã học.
- Hoạt động 2: Học sinh hiểu: tác dụng của các hoạt động ngữ văn, giúp các em tự tin dạn
dĩ trước tập thể.
b. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: kể được câu chuyện.
- Học sinh thực hiện thành thạo:, yêu Tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện.
c. Thái độ:
-Thói quen: Giáo dục HS yêu thích các thể loại dân gian.
- Tính cách: yêu thơ văn.
2.Nội dung bài học: Kể được câu chuyện.
3.Chuẩn bị:
GV: Các câu chuyện giàu ý nghóa, phần thưởng.
HS: Các câu chuyện sẽ kể.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút 6A1:
6A2
6A3:
4.2.Kiểm tra miệng: Khơng kiểm.
4.3. Tiến trình bài học:
.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: 1 phút. Vào bài: Để giúp các em ôn lại các
kiến thức về văn học và có kó năng kể chuyện, tiết này cô
sẽ hướng dẫn các em tổ chức Hoạt động ngữ văn : Thi kể
chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Thi kể chuyện. 33 phút
GV nêu yêu cầu của tiết học:
Tất cả HS trong lớp đều tham gia.
Mỗi HS kể một chuyện mà mình tâm đắc nhất.
Kể rõ ràng, đủ cho cả lớp nghe.
Ban Giám Khảo: GV – HS.
GV đưa ra thang điểm:
Kể đúng thời gian, có mở đầu, kết thúc. (4đ)
Kể rõ ràng mạch lạc, diễn cảm. (2đ)
Phát âm đúng có ngữ điệu (2đ)
Nội dung bài học.
I.Hoạt động Ngữ văn :
- Thi kể chuyện.
Tự tin tiết mục. (2đ)
Đầu tiên HS thi kể trong nhóm từ 10 đến 15 phút.
Cho nhóm chọn bạn kể hay nhất đại diện thi giữa các
nhóm.
GV và các HS khác theo giỏi, nhận xét, góp ý.
GV tổng kết, tuyên dương cá nhân và nhóm xuất sắc.
Phát thưởng.
GD HS lòng yêu thích thể loại văn học dân gian.
4.4.Tổng kết: 5 phút
GV nhận xét tiết học, nhận xét cách kể, nội dung kể của các nhóm.
Nhắc lại nội dung chính các truyện mà HS vừa kể.
4.5Hướng dẫn học tập:5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Sưu tầm và kể thêm một số truyện khác.
à Đối với bài học tiết sau
- Chuẩn bị bài tiết sau: Trả bài kiểm tra HKI.
5. Phụ lục: