Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 24 Tinh chat cua oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.2 KB, 13 trang )

Tuần 20
Tiết 37

Ngày soạn: ...../12/2017
Ngày dạy: …../01/2017

Chương IV : OXI - KHƠNG KHÍ
TÍNH CHẤT CỦA OXI ( T1 )
- KHHH: O

- CT của đơn chất : O 2
- NTK: 16
- PTK: 32
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trong điều kiện bình thường về nhiết độ và áp suất , oxi là chất khí khơng màu , khơng mùi , ít
tan trong nước , nặng hơn không khí .
- Khí oxi là 1 đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim , nhiều kim
loại , nhiều hợp chất . Trong các hợp chất oxi chỉ có hóa trị II .
2. Kỹ năng : HS biết phân biệt được một chất cháy trong oxi và trong khơng khí . Viết được
phản ứng oxi với lưu huỳnh , với phốt pho .
3. Thái độ : Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ vật dụng
bằng kim loại …
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , Bảng phụ , dụng cụ để biểu diễn TN đốt cháy S , Bình đựng khí oxi đã được
điều chế sẵn , Bột lưư huỳnh , phốt pho đỏ .
- HS : Mỗi nhóm mang theo que củi , hộp quẹt , bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp học .
Kiểm tra sự chẩn bị của các nhóm .


2. Kiểm tra bài cũ ( Khơng kiểm tra bài cũ)
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
GV: giới thiệu oxi là nguyên
I.Tính chất vật lí:
tố hoá học phổ biến nhất
(chiếm 49,4% khối lượng vỏ
Trái Đất)
HS: trong tự nhiên oxi tồn tại
GV: trong tự nhiên, oxi có ở dưới 2 dạng
đâu ?
+Dạng đơn chất: khí oxi có
nhiều trong khơng khí
+Dạng hợp chất: ngun tố oxi
có trong đường, nước, quặng,
đất đá, cơ thể người và động
vật, thực vật
HS:
-KHHH: O
GV: em hãy cho biết kí hiệu, -CT của đơn chất : O2


CTHH, NTK, PTK của oxi ? -NTK: 16
-PTK: 32
HS: oxi là chất khí, khơng màu,
khơng mùi
32

GV: cho HS quan sát lọ có
HS: dO2/KK =
-> oxi
29
chứa oxi
-> yêu cầu HS nêu nhận xét nặng hơn khơng khí
GV:em hãy cho biết tỉ khối HS: oxi hồ tan rất ít trong nước
của oxi so với khơng khí ?
-> từ đó cho biết oxi nặng
hay nhẹ hơn khơng khí ?
GV: ở 200C 1 lít nước hồ
tan được 31ml khí oxi,
amoniac tan được trong 700
HS: oxi là chất khí khơng màu,
lít trong 1 lít nước.Vậy oxi
tan nhiều hay ít trong nước ? khơng mùi, ít tan trong nước,
Oxi là chất khí khơng màu,
nặng hơn khơng khí, hố lỏng ở khơng mùi, ít tan trong nước,
GV: giới thiệu
0
-Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ nhiệt độ -183 C, oxi lỏng có nặng hơn khơng khí, hố lỏng
màu xanh nhạt
-1830C
ở nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có
-Oxi lỏng có màu xanh nhạt
màu xanh nhạt.
GV: gọi 1HS nêu kết luận về
tính chất vật lí của oxi
Hoạt động 2: Tính chất hóa học :
GV: làm thí nghiệm đốt S

II.Tính chất hố học:
trong oxi theo trình tự
1) Tác dụng với phi kim:
-Đưa mi sắt có chứa bột S
a) Với lưu huỳnh:
vào ngọn lửa đèn cồn -> yêu
S cháy trong oxi mãnh liệt với
cầu HS quan sát và nhận xét
ngọn lửa màu xanh sinh ra chất
-Đưa S đang cháy vào lọ có HS: S cháy trong khơng khí với khí khơng màu
chứa oxi -> các em hãy quan ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
o
sát và nêu hiện tượng , so HS: S cháy trong oxi mãnh liệt S + O2 t → SO2
sánh các hiện tượng oxi cháy hơn với ngọn lửa màu xanh sinh
trong oxi và trong khơng khí ra chất khí khơng màu
?
HS: viết PTPƯ:
GV: giới thiệu : chất khí đó S + O2 ⃗
t 0 SO2
là lưu huỳnh đioxit : SO2
cịn gọi là khí sunfurơ -> các
em hãy viết PTPƯ vào vở
GV: làm thí nghiệm đốt P đỏ HS: P cháy mạnh trong oxi với b) Với photpho:
trong khơng khí và trong oxi ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói P cháy mạnh trong oxi với
-> các em hãy nhận xét hiện dày đặc bám vào thành lọ dưới ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói
tượng ? so sánh sự cháy của dạng bột
dày đặc bám vào thành lọ dưới
P trong khơng khí và trong HS: viết PTPƯ
dạng bột tan được trong nước
oxi ?

là (điphotphopentaoxit) P2O5
t0
4 P + 5O2 ⃗
2P2O5
GV:bột đó là P2O5
(điphotphopentaoxit) tan
4 P + 5O2 → 2P2O5


được trong nước-> các em
hãy viết phương trình phản
ứng vào vở
Hoạt động 3: Bài tập
GV: yêu cầu HS làm bài tập HS: làm bài tập vào vở
1:
PTPƯ: to
a) Tính thể tích oxi tối thiểu -> VO2 = 0,05.22.4=1,12lít
(ở ĐKTC) cần dùng để đốt b) mSO2 = 0,05 .64 = 3,2g
cháy hết 1,6g bột S
HS: cách 2:
b) Tính khối lượng khí SO2 Khối lượng oxi cần dùng là:
tạo thành
mO2= 0,05.32 = 1,6g
Theo ĐLBTKL
mS + mO2 = mSO2
-> mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2g
HS: làm bài tập vào vở
a) PTPƯ
4P + 5O2 T0 → 2P2O5
b) nP = 0,2mol

nO2= 0,3mol
-> oxi còn dư, photpho phản
ứng hết
Theo PTPƯ
+Số mol oxi đã phản ứng là:
nO2 =0,25mol
nO2 (dư) =0,3-0,25 =0,05mol
c) Theo PTHH

GV: bài tập 2
Đốt cháy 6,2g photpho trong
một bình có chứa 6,72 lít khí
oxi (ở đktc)
a) Viết phương trình phản
ứng xảy ra
b) Sau phản ứng photpho
hay oxi chất nào cịn dư ?
c) Tính khối lượng hợp chất
taọ thành
GV: gọi HS khác giải cách
n
2: hoặc gợi ý để HS giải
nP2O5 = P = 0,1mol
c) mO2 (phản ứng) = 0,25 .
2
32 = 8 g
mP2O5=0,1.142 =14,2 g
Theo ĐLBTKL
mP2O5 = mP + mO2 = 6,2 +
8 = 14,2 g


Bài tập 1:
PTPƯ:
-> VO2 = 0,05.22.4=1,12lít
b) mSO2 = 0,05 .64 = 3,2g
HS: cách 2:
Khối lượng oxi cần dùng là:
mO2= 0,05.32 = 1,6g
Theo ĐLBTKL
mS + mO2 = mSO2
-> mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2g
Bài tập 2:a)
PTPƯ
4P + 5O2 T0 → 2P2O5
b) nP = 0,2mol
nO2= 0,3mol
-> oxi còn dư, photpho phản
ứng hết
Theo PTPƯ
+Số mol oxi đã phản ứng là:
nO2 =0,25mol
nO2 (dư) =0,3-0,25 =0,05mol
c) Theo PTHH
nP2O5 =

nP
= 0,1mol
2

mP2O5=0,1.142 =14,2 g


4. Củng cố:
Bài tập 1:
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (ở ĐKTC) cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột S
b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành
Bài tập 2
Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình có chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Sau phản ứng photpho hay oxi chất nào còn dư ?
c) Tính khối lượng hợp chất taọ thành
5. Hướmg dẫn về nhà
Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 SGK trang 84
IV. Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………....

Tuần 20
Tiết 38

Ngày soạn: …./…./2017
Ngày dạy: ....../01/2017

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI ( T2 )
I/ Mục tiêu :



1/ Kiến thức : Học sinh tiếp tục nắm được tính chất hóa học của oxi : Tác dụng với kim loại ,
với hợp chất .
2/ Kỹ năng : Rèn luyện học sinh biết quan sát thí nghiệm để nhận xét , viế và cân bằng được các
phương trình phản ứng hóa học , giải được các bài tập trong SGK.
Kiến thức phân hóa:
Bài tập tính theo phương trình hóa học có tính lượng chất dư.
3/ Thái độ : Thơng qua bài học , giáo dục học sinh thấy được tầm quan trọng của oxi trong đời
sống và sản xuất .
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
a. GV :SGK , SGV, bảng phụ
Dụng cụ : Bình thu sẵn khí oxi , đèn cồn .
Hóa chất : Que sắt
b.HS : Làm bài tập ở bài học trước , mỗi nhóm mang theo 1 bảng phụ .
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp học .
Kiểm tra vở bài tập 1 số học sinh .
2/ Kiểm tra bài cũ :
GV ghi vào bảng phụ nôụi dung câu 1 , gọi 1 học sinh lên bảng điền từ .
Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau :
S + O2 -----> ?
P + O2 ----> ?
C + O2 ----> ?
Cho biết tỉ lệ số mol của các chất trong mỗi PTHH ?
Trả lời
S + O2 → SO2
1
1
1
4P + 5O2 →

2P2O5
4
5
2

C + O2
CO2
1
1
1
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất hóa học :
GV: tiết trước chúng ta
2) Tác dụng với kim loại:
đã biết oxi tác dụng
Sắt cháy mạnh, sáng chói khơng
được với một số phi kim
có ngọn lửa, khơng có khói -> tạo
như: S, P, C tiết hơm
ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
nay chúng ta xét tiếp các
là oxit sắt từ (Fe3O4)
tính chất hố học của
oxi đó là các tính chất
3Fe + 2O2 → Fe3O4
tác dụng với kim loại và
một số hợp chất

GV: làm thí nghiệm HS: khơng có dấu hiệu có phản
theo các bước sau:
ứng hố học xảy ra
-Lấy một đoạn dây sắt
(đã cuốn) đưa vào lọ HS: sắt cháy mạnh, sáng chói


đựng oxi có dấu hiệu
của phản ứng hố học
khơng ?
GV: quấn vào đầu dây
sắt một mẫu than gỗ đốt
cho than và dây nóng đỏ
rồi đưa vào lọ chứa oxi
-> các em hãy quan sát
và nhận xét
GV: các hạt nhỏ mầu
nâu đó là: oxit sắt từ
(Fe3O4) -> các em hãy
viết phương trình phản
ứng
GV: giới thiệu oxi cịn
tác dụng với các hợp
chất như : xenlulozơ,
metan, benzen..
GV: khí metan (có trong
khí bùn ao khí bioga)
phản ứng cháy của
metan trong khơng khí
tạo thành khí cacbonic,

nước đồng thời toả
nhiều nhiệt
-> Vậy các em hãy viết
phương trình phản ứng
hố học.

khơng có ngọn lửa, khơng có
khói -> tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu
HS:
3) Tác dụng với hợp chất:

3Fe + 2O2 → Fe3O4

HS:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Khí metan (có trong khí bùn ao
khí bioga) phản ứng cháy của
metan trong khơng khí tạo thành
khí cacbonic, nước đồng thời toả
nhiều nhiệt
CH4 + 2O2 → CO2+ 2H2O

Hoạt động 2: Bài tập
GV: yêu cầu HS làm bài HS: làm bài tập vào vở
Bài 1:
tập 1:
PT:
PT:
a) Tính thể tích khí oxi

(ở ĐKTC) cần thiết để
đốt cháy hết 3,2g khí CH4 + 2O2 T0 →
CO2 + CH4 + 2O2 T0 → CO2 + 2H2O
metan
2H2O
1mol 2mol
1mol
b) Tính khối lượng khí 1mol 2mol
1mol 0,2mol 0,4mol
0,2mol
cacbonic tạo thành
0,2mol 0,4mol
0,2mol Số mol CH4 = 0,2 mol
Số mol CH4 = 0,2 mol
VO2 = 0,4 .22,4 = 8,96 lít
VO2 = 0,4 .22,4 = 8,96 lít
mCO2 = 0,2 .44 =8,8 g
GV: gọi các em HS khác mCO2 = 0,2 .44 =8,8 g
nhận xét và trình bày
cách làm khác (nếu có)
GV: yêu cầu HS làm bài
Bài tập 2
tập 2
HS: làm bài tập 2
2Cu + O2 T0 → 2CuO
Viết các phương trình 2Cu + O2 T0 → 2CuO
C + O2 T0 → CO2
phản ứng khi cho bột C + O2 T0 → CO2
4Al + 3O2 T0 → 2Al2O3
đồng , cacbon, nhôm tác 4Al + 3O2 T0 → 2Al2O3



dụng với oxi.
GV: gọi các em HS khác
nhận xét.
4/ Củng cố :
1/ Lập PTHH của những phản ứng sau :
Zn + O2 ----> ?
Na + O2 -----> ?
Mg + ? ----> MgO
C2H4 + ? -----> CO2 + H2O
Kiến thức phân hóa:
2/ Đốt cháy 16,8 gam sắt trong 6,72 lít oxi ( đktc ). Hãy cho biết sau khi cháy :
a. Chất nào cịn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu gam?
b. Khối lượng chất tạo thành.
5/ Dặn dò :
+ Các em về nhà học thuộc bài , chú ý rèn luyện nhiều kĩ năng viết PTHH .
+ Làm bài tập 6 trang 84 SGK .

IV/ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày……tháng……năm 2017
Ký duyệt của BGH


Ngày soạn:……………..2010
Ngày dạy:……….….…..2010

Tuần: 20

Tiết : 39

Chương IV: OXI-KHƠNG KHÍ
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
-KHHH: O
-CT của đơn chất : O2
-NTK: 16
-PTK: 32
I. Mục tiêu:
HS biết được các kiến thức kĩ năng sau:
-Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp sưất, oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước,
nặng hơn khơng khí
-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim trong các hợp
chất hoá học ngun tố oxi chỉ có hố trị II
-Viết được PTHH của oxi với lưu huỳnh với photpho
-Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi
II. Chuẩn bị:
-Hoá chất: 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P.
-Dụng cụ: đèn cồn, muôi sắt


III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
GV: giới thiệu oxi là nguyên tố hoá
học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối

lượng vỏ Trái Đất)
GV: trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?
HS: trong tự nhiên oxi tồn tại
dưới 2 dạng
+Dạng đơn chất: khí oxi có
nhiều trong khơng khí
+Dạng hợp chất: ngun tố oxi
có trong đường, nước, quặng,
đất đá, cơ thể người và động
vật, thực vật
GV: em hãy cho biết kí hiệu, CTHH, HS:
NTK, PTK của oxi ?
-KHHH: O
-CT của đơn chất : O2
-NTK: 16
-PTK: 32
GV: cho HS quan sát lọ có chứa oxi
HS: oxi là chất khí, khơng
-> u cầu HS nêu nhận xét
màu, khơng mùi
32
GV:em hãy cho biết tỉ khối của oxi so
HS: dO2/KK =
-> oxi
với khơng khí ? -> từ đó cho biết oxi
29
nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
nặng hơn khơng khí
0
GV: ở 20 C 1 lít nước hồ tan được HS: oxi hồ tan rất ít trong

31ml khí oxi, amoniac tan được trong nước
700 lít trong 1 lít nước.Vậy oxi tan
nhiều hay ít trong nước ?
GV: giới thiệu
-Oxi hố lỏng ở nhiệt độ -1830C
-Oxi lỏng có màu xanh nhạt
GV: gọi 1HS nêu kết luận về tính HS: oxi là chất khí khơng màu,
chất vật lí của oxi
khơng mùi, ít tan trong nước,
nặng hơn khơng khí, hố lỏng
ở nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có
màu xanh nhạt
* Hoạt động 2:
GV: làm thí nghiệm đốt S trong oxi
theo trình tự
-Đưa mi sắt có chứa bột S vào HS: S cháy trong khơng khí
ngọn lửa đèn cồn -> yêu cầu HS quan với ngọn lửa nhỏ màu xanh
sát và nhận xét
nhạt
-Đưa S đang cháy vào lọ có chứa oxi HS: S cháy trong oxi mãnh liệt
-> các em hãy quan sát và nêu hiện hơn với ngọn lửa màu xanh
tượng , so sánh các hiện tượng oxi sinh ra chất khí khơng màu
cháy trong oxi và trong khơng khí ?
GV: giới thiệu : chất khí đó là lưu HS: viết PTPƯ:

Nội dung

I.Tính chất vật lí:
oxi là chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước,

nặng hơn khơng khí, hố lỏng
ở nhiệt độ -1830C, oxi lỏng có
màu xanh nhạt

II.Tính chất hố học:
1) Tác dụng với phi kim:
a) Với lưu huỳnh:
S cháy trong oxi mãnh liệt với
ngọn lửa màu xanh sinh ra chất
khí khơng màu
o
S® +O2(k) t → SO2(k)


huỳnh đioxit : SO2 cịn gọi là khí S® +O2(k) T0 → SO2(k)
sunfurơ -> các em hãy viết PTPƯ vào
vở
GV: làm thí nghiệm đốt P đỏ trong HS: P cháy mạnh trong oxi với b) Với photpho:
khơng khí và trong oxi -> các em hãy ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói P cháy mạnh trong oxi với
nhận xét hiện tượng ? so sánh sự cháy dày đặc bám vào thành lọ dưới ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói
của P trong khơng khí và trong oxi ?
dạng bột
dày đặc bám vào thành lọ dưới
GV:bột đó là P2O5
HS: viết PTPƯ
dạng bột tan được trong nước
T0
→ 2P2O5® là (điphotphopentaoxit) P2O5
(điphotphopentaoxit) tan được trong 4 P® + 5O2(k)
nước-> các em hãy viết phương trình

o
phản ứng vào vở
4 P® + 5O2(k) t→ 2P2O5®
4. Củng cố:
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1:
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (ở ĐKTC) cần dùng để HS: làm bài tập vào vở
đốt cháy hết 1,6g bột S
PTPƯ:
to
b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành
-> VO2 = 0,05.22.4=1,12lít
b) mSO2 = 0,05 .64 = 3,2g
HS: cách 2:
Khối lượng oxi cần dùng là:
mO2= 0,05.32 = 1,6g
Theo ĐLBTKL
mS + mO2 = mSO2
-> mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2g
GV: bài tập 2
Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình có chứa 6,72
lít khí oxi (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Sau phản ứng photpho hay oxi chất nào cịn dư ?
c) Tính khối lượng hợp chất taọ thành

GV: gọi HS khác giải cách 2: hoặc gợi ý để HS giải
c) mO2 (phản ứng) = 0,25 .32 = 8 g
Theo ĐLBTKL
mP2O5 = mP + mO2 = 6,2 + 8 = 14,2 g


HS: làm bài tập vào vở
a) PTPƯ
4P + 5O2 T0 → 2P2O5
b) nP = 0,2mol
nO2= 0,3mol
-> oxi còn dư, photpho phản ứng hết
Theo PTPƯ
+Số mol oxi đã phản ứng là:
nO2 =0,25mol
nO2 (dư) =0,3-0,25 =0,05mol
c) Theo PTHH
n
nP2O5 = P = 0,1mol
2
mP2O5=0,1.142 =14,2 g

5. Hướmg dẫn về nhà
Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 SGK trang 84
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


_________________________________________________________________________________
Ngày soạn:……………..2010
Ngày dạy:……….….…..2010

Tuần: 20

Tiết : 40

Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-HS biết được một số tính chất hố học của oxi
-Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hố học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất
-Tiếp tục rèn luyện cách giải bài tốn tính theo PTHH
II. Chuẩn bị:
-Hố chất : 1 lọ chứa oxi, dây Fe
-Dụng cụ : đèn cồn , muôi sắt
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra lí thuyết
HS1: trả lời lí thuyết
HS1: nêu các tính chất vật lí và tính chất hố học
(đã biết) của oxi.Viết phương trình phản ứng minh
hoạ cho tính chất hố học ?
GV: gọi HS2 sửa bài tập 4 SGK trang 84
HS2: sửa bài tập 4
PTPƯ:
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
nP = 0,4mol ; nO2 = 0,513mol
Theo PT : oxi dư
nO2 phản ứng = 0,5 mol
nO2 dư = 0,513 – 0,5 = 0,03125 mol
b) Chất được tạo thành là điphotphopentaoxit
(P2O5)
nP2O5 = 0,2 mol
GV: gọi các HS khác nhận xét, GV chom điểm mP2O5 = 0,2 .142 = 28,4 g

cho phần trả lời của các HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
GV: tiết trước chúng ta đã biết oxi tác
dụng được với một số phi kim như: S,
P, C tiết hơm nay chúng ta xét tiếp
các tính chất hố học của oxi đó là
các tính chất tác dụng với kim loại và
một số hợp chất
GV: làm thí nghiệm theo các bước
sau:
-Lấy một đoạn dây sắt (đã cuốn) đưa HS: không có dấu hiệu có phản
vào lọ đựng oxi có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra
ứng hoá học không ?

Nội dung
2) Tác dụng với kim loại:
sắt cháy mạnh, sáng chói
khơng có ngọn lửa, khơng có
khói -> tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu là oxit sắt từ
(Fe3O4)
3Fe(r) + 2O2(k)
(r)

T0

→ Fe3O4



GV: quấn vào đầu dây sắt một mẫu
than gỗ đốt cho than và dây nóng đỏ
rồi đưa vào lọ chứa oxi -> các em hãy
quan sát và nhận xét
GV: các hạt nhỏ mầu nâu đó là: oxit
sắt từ (Fe3O4) -> các em hãy viết
phương trình phản ứng
GV: giới thiệu oxi còn tác dụng với
các hợp chất như : xenlulozơ, metan,
benzen..
GV: khí metan (có trong khí bùn ao
khí bioga) phản ứng cháy của metan
trong khơng khí tạo thành khí
cacbonic, nước đồng thời toả nhiều
nhiệt
-> Vậy các em hãy viết phương trình
phản ứng hố học

HS: sắt cháy mạnh, sáng chói
khơng có ngọn lửa, khơng có
khói -> tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu
HS:
3Fe (r) + 2O2 (k)T0 → Fe3O4
(r)

HS:
CH4 (k) + 2O2 (k)

(k)
+ 2H2O (h)

T0

→ CO2

3) Tác dụng với hợp chất:
khí metan (có trong khí bùn ao
khí bioga) phản ứng cháy của
metan trong khơng khí tạo
thành khí cacbonic, nước đồng
thời toả nhiều nhiệt
CH4 (k) + 2O2 (k) T0 → CO2
(k)
+ 2H2O (h)

4. Củng cố:
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1:
a) Tính thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần thiết để đốt
cháy hết 3,2g khí metan
HS: làm bài tập vào vở
b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
PT:
T0
→ CO2 + 2H2O
CH4 +
2O2
1mol
2mol

1mol
0,2mol
0,4mol
0,2mol
Số mol CH4 = 0,2 mol
GV: gọi các em HS khác nhận xét và trình bày cách VO2 = 0,4 .22,4 = 8,96 lít
làm khác (nếu có)
mCO2 = 0,2 .44 =8,8 g
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2
HS: làm bài tập 2
Viết các phương trình phản ứng khi cho bột đồng , 2Cu + O2 T0 → 2CuO
cacbon, nhôm tác dụng với oxi
C + O2 T0 → CO2
4Al + 3O2 T0 → 2Al2O3

5. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà : 3, 6 SGK trang 84
IV: Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

Ngày

Duyệt
tháng
năm 2010





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×