Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KH tổ chức dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.44 KB, 10 trang )

§1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức :
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của
Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Về kĩ năng :
Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật
hoặc duy tâm, phương pháp luận biện chứng hoặc phương pháp luận siêu
hình trong cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ :
Có ý thức trau dồi thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện
chứng.
4. Về phẩm chất, năng lực
Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan
dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống
5. Nội dung tích hợp trong mơn và tích hợp liên mơn
* Mơn GDCD: Tích hợp, lồng ghép tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Dạy học thông qua phần mềm
Zoom, Google Meet,
LMS, ...................và một số phần mềm được nhà trường cho phép
III. CHUẨN BỊ
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công
dân.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB. Hà Nội,


2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống
Giáo dục cơng dân, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, LCD, bảng
phụ, bút dạ….


- Dùng các dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, vở ghi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 2:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được một số hiện tượng trong đời sống
xã hội được giải thích theo quan điểm biện chứng, siêu hình
b) Nội dung: HS xem đoạn clip -"Một con quạ thông minh" và thực
hiện nhiệm vụ sau đây:
- Nhiệm vụ 1: Con quạ thơng minh đã làm cách nào để có thể uống được
nước ở trong bình ?
- Nhiệm vụ 2: Ngồi cách đó ra, theo em cịn cách nào khác để quạ uống
được nước ở trong bình ?
c) Sản phẩm:
- Nhiệm vụ 1:Con quạ nhặt sỏi thả vào bình nước, làm nước trong bình
dâng lên.
- Nhiệm vụ 2: Ngồi cách đó ra con quạ có thể đẩy nghiêng cái bình hoặc
đẩy ngã cái bình cho nước đổ ra…
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ như nội dung
- HS phát biểu trả lời. Những HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Qua câu chuyện trên cho chúng ta thấy bất kì vấn đề gì cũng

có rất nhiều cách để giải quyết nhằm đạt được mục đích đề ra, tuy nhiên
cách thức giải quyết vấn đề ở mỗi người có thể khác nhau thì ta gọi đó là
phương pháp. Nhưng trong thực tế có một vấn đề nào đó có rất nhiều người
có cách nhìn nhận phiến diện, một chiều không đặt trong trạng thái thay đổi
phát triển. Để phân biệt được đâu là cách nhìn nhận sự việc đúng đắn phù
hợp đâu là cách nhìn phiến diện chúng ta tìm hiểu nội dung.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN c. PPL biện chứng và
THỨC (20 phút)
PPL siêu hình.
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm
PPL biện chứng.
b) Nội dung:
- Nhiệm vụ 1: Hãy kể cách làm đề kiểm tra


tốn của các em?
- Nhiệm vụ 2: Xem hình đốn ca dao, tục ngữ

- Nhiệm vụ 3: Xem clip – “Chiếc đồng hồ”
và trả lời câu hỏi

+ Câu hỏi 1: Bác Hồ đã mang chiếc đồng
Hồ ra hỏi các đồng chí cán bộ trong bối cảnh
như thế nào?
+ Câu hỏi 2: Từ chuyện chiếc đồng hồ, Bác
muốn các đồng chí cán bộ có nhận thức gì về
cơng việc của mình?
c) Sản phẩm
- Nhiệm vụ 1:
+ Làm từ trên xuống dưới

+ Làm câu dễ trước, câu khó sau
+ Làm đại số trước, hình học sau

- PP: là cách thức đạt tới
mục đích đặt ra.
- PPL: là khoa học về
phương pháp nghiên cứu.


- Nhiệm vụ 2: Tre già măng mọc
- Nhiệm vụ 3:
+ Câu hỏi 1: Năm 1954, các cán bộ tham
gia cải cách ruộng đất đang dự hội nghị tổng
kết ở Hiệp Hòa (Hà Bắc) để rút kinh nghiệm
làm tốt đợt mới ở vùng giải phóng thì có lệnh
Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp
quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tư
tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán…
Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử.
+ Câu hỏi 2: Bác muốn các đồng chí nhận
thức
Phải làm tốt cơng tác nhiệm vụ của mình. Vì
cơng việc nào cũng có tầm quan trọng đặc biệt
của riêng nó.
Làm việc ở nơi nào cũng được khơng nên dành
phần lợi ích về mình mà phải biết vì lợi ích
chung, vì tập thể.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như nội dung qua
phần mềm Padlet

- HS thực hiện nhiệm vụ trực tiếp trên phần
mềm Padlet
- GV lựa chọn một sản phẩm bất kì trên
Padlet. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
- GV dựa trên sản phẩm của HS đặt câu hỏi tư
duy ở cấp độ cao hơn:
+ Câu 1: để sáng tác ra câu tục ngữ “Tre già
măng mọc” tác giả dân gian đã xem xét sự vật
hiện tượng có sự ràng buộc, vận động và phát
triển không ngừng giữa tre và măng. Vậy theo
em trong triết học người ta gọi là PPL gì?
+ Câu 2: Qua cách tuyên truyền, thuyết
phục của Bác Hồ, em học được điều gì?
+ Câu 3: Nếu trong câu chuyện trên khơng
có sự xuất hiện của Bác thì mọi việc sẽ diễn ra

- PPL BC: Xem xét SVHT
trong sự ràng buộc, quan
hệ lẫn nhau giữa chúng.
Trong sự vđ và phát triển
ko ngừng của chúng


như thế nào?
- HS suy nghĩ , trả lời
- GV kết luận:
+ Như vậy, để đạt được một mục đích nào
đó người ta có thể có nhiều cách khác nhau.
Cách thức để đạt được mục đích đặt ra được gọi

là phương pháp. Tuy nhiên, lồi người đã
khơng dừng lại ở những (phương pháp) cách
thức cụ thể. Những cách thức cụ thể đó dần dần
được khái quát, xây dựng thành những hệ thống
lý luận chặt chẽ, những hệ thống lý luận đó lại
quay trở lại chỉ đạo các phương pháp cụ thể, đó
là phương pháp luận. Tùy vào phạm vi, lĩnh
vực ứng dụng mà có các phương pháp luận
riêng, có các phương pháp luận chung, và có
phương pháp luận chung nhất.
+ Qua câu tục ngữ trên cho ta thấy khi nhận
xét SV-HT dựa trên sự ràng buộc giữa cây tre
và cây măng non, trong sự vận động và phát
triển không ngừng là bản thân cây măng thế hệ
này ra đời nối tiếp thế hệ kia thì đó là PPL biện
chứng
+ Bài học rút ra từ câu chuyện:
Ý thức được tinh thần trách nhiệm của mỗi
người trong tập thể.
Ln có ý thức trách nhiệm trong tập thể.
+ Nếu trong câu chuyện trên khơng có sự
xuất hiện của Bác thì mọi việc sẽ đảo lộn, ai
cũng muốn được rút về Hà Nội. Và khơng ai
chịu ở lại.
GV chuyển ý: Qua đó cho chúng ta thấy muốn
công việc thành công và đạt được kết quả cao
địi hỏi chúng ta phải nhìn nhận và xem xét SVHT trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận
động và phát triển khơng ngừng và đócung4
chính là PPL – BC. Trong lịch sử của triết học
ngoài PPL –BC cịn có PPL – SH vậy PPL –



SH, vậy PPL – SH có đặc điểm như thế nào và
có điểm gì khác so với PPL – BC chúng ta vào
nội dung tiếp theo
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái
niệm PPL siêu hình.
b) Nội dung:
- Nhiệm vụ 1: Xem phim hoạt hình – đốn tên
- PPL siêu hình: Xem xét
truyện ngụ ngơn
sự vật phiến diện, cơ lập,
ko vđ, ko phát triển,máy
móc, giáo điều áp đặt đặc
tính của sự vật này vào sự
vật khác
Như vậy: PPL BC mang
tính đúng đắn giúp con
người trong nhận thức và
cải tạo thế giới.

- Nhiệm vụ 2: Hãy cho biết cách thức xem xét
con voi của năm thầy bói như thế nào?
c) Sản phẩm:
- Nhiệm vụ 1: Thầy bói xem voi
- Nhiệm vụ 2:
Vịi ----------- đĩa
Ngà ---------- địn càn
Tai------------quạt
Chân -------- cột đình

Đi--------- chổi sẻ
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ như nội dung
- HS suy nghĩ trả lời
- GV đặt câu hỏi tư duy ở cấp độ cao hơn
Câu hỏi 1: Trong truyện ngụ ngơn “Thầy
bói xem voi”, năm thầy bói miêu tả con voi một
cách cô lập, phiến diện, áp dụng một cách máy


móc sự vật này lên sự vật khác, theo em trong
triết học gọi đó là PPL gì?
Câu hỏi 2: Theo em giữa PPL – BC và PPL
– SH ta nên chọn phương pháp nào để đạt được
kết quả tốt nhất trong công việc?
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác lắng nghe, bổ
sung.
- GV kết luận
Câu hỏi 1: Phương pháp luận siêu hình
Câu hỏi 2: Để đạt được kết quả tốt nhất
chúng ta nên chọn PPL – BC vì nó là PPL khoa
học, giúp con người nhận thức được thế giới
khách quan từ đó mới có thể giúp chúng ta giải
quyết vấn đề một cách triệt để và hiệu quả
 Suy cho cùng PPL BC và PPL SH đều là kết
quả nhận thức của con người. Nhưng do hạn
chế của nó, PPL SH khơng đáp ứng được nhận
thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Như vậy,
PPL BC mang tính đúng đắn, giúp con người
trong nhận thức và cải tạo thế giới.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức về TGQ
& PPL, phân biệt rõ TGQDV & TGQDT đồng thời rèn luyện kỹ năng lập
luận, trình bày quan điểm cá nhân về vấn đề này
b) Nội dung : trả lời câu hỏi trắc nghiệm
*Phương án 1:
Câu 1: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận
biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái
A. ràng buộc lẫn nhau.
B. cô lập tĩnh tại
C. đứng im bất biến.
D. mãi mãi không biến đổi.
Câu 2: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện
chứng?
A. Chết vinh hơn sống nhục.
B. Sơng có khúc, người có lúc.
C. Cha nào con nấy.


D. Sống chết có mệnh.
Câu 16. Bạn A đang khỏe mạnh bỗng bị ốm cả tuần không ngồi
dậy được. Ba mẹ bạn ấy rất lo lắng. Có vài người hàng xóm đến thăm
và đưa ra những lời khuyên khác nhau. Theo em, ba mẹ bạn A phải
nghe theo lời khuyên nào sau đây ?
A. Đưa A đến bệnh viện điều trị
B. Nên đi xem bói ngay
C. Mời thầy về cúng
D. Đốt nhang trừ tà khắp nhà
*Phương án 2:
- Nhiệm vụ 1 :


- Nhiệm vụ 2:
Câu 1: Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện
tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và
phát triển khơng ngừng của chúng?
A. Siêu hình.
B. Biện chứng.
C. Lịch sử.
D. Lôgic.
Câu 2: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo
thế giới được gọi là
A. phương pháp.
B. khoa học.
C. phương pháp luận.
D. thế giới quan.


Câu 3: Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lí luận cho các
lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội?
A. Phương pháp luận biện chứng.
B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan duy vật.
D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 4: Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu
hình?
A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
B. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.
C. Giữa các sự vật hiện tượng ln có mối quan hệ giàng buộc lẫn
nhau.
D. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.

Câu 5. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cơ lập.
D. trong q trình vận động không ngừng.
Câu 6: Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố
bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi
với bạn H, N sẽ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em,
quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật.
B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng.
D. phương pháp luận siêu
hình.
Câu 7: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là
phương pháp luận biện chứng?
A. Rút dây động rừng
B. Con vua thì lại
làm vua
C. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
D. Nước chảy đá
mịn
c) Tổ chức thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ 1 tại lớp, nhiệm vụ 2 thực hiện trên Padlet
sau tiết học
- GV chấm điểm và công bố kết quả qua zalo


4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn

đề thực tiễn
b) Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ sau - HS tìm nghe bài hát “Một
đời người một rừng cây” của nhạc sĩ Trần Long Ẩn và cho biết:
- Nhiệm vụ 1: Thế giới rừng cây có những điều gì khiến chúng ta
cảm động?
- Nhiệm vụ 2: Trong lời bài hát ai là người đáng chê trách? Ai là
người đáng được ca ngợi tơn vinh? Vì sao?
c) Sản phẩm:
- Nhiệm vụ 1:
+ Rừng cây trẻ trung như cụm hoa hồng, hồn nhiên như ngàn ánh lửa.
+ Có một cây là có rừng, và rừng sẽ lên xanh rừng giữ đất quê hương.
- Nhiệm vụ 2:
+ Người đáng chê trách là: những người “chọn việc nhẹ nhàng” để gian
khổ cho người khác. Vì họ khơng sống cho tập thể, chỉ biết đến lợi ích của
cá nhân mình.
+ Người đáng được ca ngợi tơn vinh: “Những người sống vì mọi người.
Ngày đêm canh giữ đất trời”.
Vì đây là những thanh niên hy sinh tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ đất
nước & Tổ quốc của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ qua Padlet như nội dung
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa bài trực tiếp trên Padlet



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×