Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tổ chức dạy học toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.56 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
PHÒNG GIÁO DỤC EA H’LEO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
T ê n đ ề tài
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN
Tháng 3 năm 2010
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 1 -

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
LỜI NÓI ĐẦU

Xuất phát từ mục tiêu cấp học, mục tiêu môn học, đònh hướng chung về
phương pháp dạy học môn Toán THCS trong giai đoạn mới là:" Tích cực hóa
các hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, tự phát hiện
và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư
duy tích cực, độc lập và sáng tạo"
Do vậy, mỗi giáo viên (GV) luôn phấn đấu để trong mỗi tiết học bình
thường ở trường THCS, học sinh (HS) của chúng ta phải được hoạt động
nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng nhất là phải
được suy nghó nhiều hơn.
Trong phương pháp dạy - học tích cực đối với môn Toán GV thường sử
dụng, phối kết hợp các phương pháp, các hình thức dạy học đặt và giải quyết
vấn đề, phương pháp khám phá, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, phương pháp
sử dụng trò chơi học tập, ……..
Riêng đối với HS thuộc những vùng khó khăn (vùng sâu, vùng xa……) do
nhiều nguyên nhân khách quan cũng như những nguyên nhân chủ quan tôi


nhận thấy phần lớn HS rất "chậm chạp" về tư duy và cũng không ít HS bò
hỏng kiến thức cơ bản.
Do đó, để phát huy tốt tính hiệu quả của phương pháp dạy - học tích cực
này người giáo viên phải có sự lựa chọn và sử dụng các phương pháp, hình
thức dạy học như thế nào để tạo cho các em HS ở đối tượng này có một thế
chủ động, một niềm tin vào khả năng của bản thân. Từ đó các em mới có hứng
thú , mới tự giác, hăng hái, tích cực tham gia vào các hoat động học tập.
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 3 -
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 4 -
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Quá trình dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên (GV) nhằm tổ
chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh( HS) để HS lĩnh
hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy
học. Đây là quá trình điều khiển con người chứ không phải điều khiển máy móc, vì
vậy cần quan tâm tới cả yếu tố tâm lý, chẳng hạn HS có sẵn sàng, có hứng thú thực
hiện hoạt động này hay hoạt động khác hay không? Như vậy để đạt được mục tiêu
dạy học người GV không chỉ nắm vững nội dung kiến thức một cách hệ thống mà
còn phải có một phương pháp tổ chức điều khiển lớp học sao cho hợp lý. Nhưng
qua thăm dò ý kiến cũng như qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy việc tổ chức điều
khiển học sinh trong dạy học của GV nói chung, đăc biệt là các đồng chí GV mới
nói riêng hiệu quả chưa cao. Có thể dẫn chứng cụ thể như sau: Trong cùng một đơn
vị kiến thức của một tiết học nếu GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm phù hợp
thì sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn trong trạng thái tâm lý
hưng phấn đồng thời tiết kiệm được thời gian của tiết học, nhưng do GV tổ chức
không phù hợp làm cho các em không những không nắm chắc kiến thức mà còn
lãng phí thời gian của tiết học.
Như vậy, với những lý do nêu ra ở trên tôi mạnh dạn xây dựng đề xuất một số

hình thức tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học.
2 . M ụ c đ í ch n g h i ê n c ứ u :
Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng dạy học đối
với học sinh trường THCS Lê Lợi - huyện Ea H’leo - tỉnh Đắk Lắk.
3 . K há c h t h ể v à đ ối t ư ợ n g n g h i ê n c ứu:
- Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và học sinh trường THCS Lê Lợi.
- Đối tượng nghiên cứu: Hình thức tổ chức, điều khiển học sinh trong hoạt
động dạy và học - Trường trung học cơ sở Lê lợi.
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 5 -
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 - 2010
4 . N g hi ê n c ứ u c ơ s ở l ý l u ậ n :
- Nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các phương pháp.
- Phân tích các kết quả, nguyên nhân.
- Tìm ra các giải pháp để tháo gỡ khó khăn.
Để đưa ra các biện pháp, hình thức tổ chức, điều khiển học sinh trong hoạt
động dạy và học một cách hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục ở
trường trung học cơ sở Lê Lợi.
5 . P h ư ơ n g ph á p n ghi ê n c ứ u:
a. Các phương pháp chủ yếu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra giáo dục.
- Phương pháp thực nghiệm giáo dục.
- Phương pháp vấn đáp, trò chuyện.
b. Các phương pháp hỗ trợ.
- Phương pháp tổng kết.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết.
6. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
Có nhiều phương pháp để tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực song
trong khuôn khổ bài viết và căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân tôi mạnh dạn nêu

ra hai phương pháp tổ chức : Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, sử dụng trò chơi
học tập để dạy học đối với môn Toán lớp 6 trường THCS Lê Lợi.
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG
A . CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nguyễn Thị Như Thuỳ - THCS Lê Lợi Trang - 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×