Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

App từ điển tiếng anh chuyên nghành cho sinh viên kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.54 KB, 45 trang )

BỘ GIÁ O DUC VÀ ĐÀ O TAO
TRƯỜ NG
ĐAI

KỸ
THUÂT

HO SƯ
C
PHAM
VIÊN


PHAM

TP.HCM

KỸ THUÂT

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NGÀ NH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Đề tài:
APP TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
KỸ THUẬT
Chủ nhiệm đề tài:
Tp. Hô Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2019
1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 Tổng quan về App từ điển tiếng Anh chuyên ngảnh kỹ thuật…......12


1. App từ điển tiếng Anh.............................................................................................. 12
2. Tiếng anh chuyên ngành............................................................................................12
3. Kết hợp giữa từ điển và tiếng anh chuyên ngành.......................................................12
CHƯƠNG 2 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................13
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp........................................................................... 13
2. Phương pháp phỏng vấn............................................................................................ 13
3. Phương pháp quan sát................................................................................................ 13
4. Phương pháp thực nghiệm......................................................................................... 13

CHƯƠNG 3 Cơ sở lý luận và thực tiễn về App từ điển tiếng Anh chuyên
ngành.............................................................................................................................14
1. Cơ sở lý luận thực tiễn..........................................................................................14
CHƯƠNG 4 Đề xuất/ Vận dụng App từ điển tiếng Anh chuyên ngành..................15
1. Phân tích thiết kế...................................................................................................15
2. Xây dựng ứng dụng..............................................................................................24
CHƯƠNG 5 Kiểm nghiệm/ thực nghiệm App từ điễn tiếng Anh chuyên
ngành….........................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO….............................................................................44,45,46

2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài:
App Từ Điển Tiếng Anh Chuyên Nghành

Cho Sinh Viên Kỹ Thuật
- Mã số: B2019.SPK.01
- Chủ nhiệm:
- Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: tháng 02 năm 2019 đến tháng 05 năm 2019
2. Mục tiêu
Nghiên cứu xây dựng được app hỗ trợ người dùng trong việc dịch các văn
bản, các bài báo kỹ thuật bằng tiếng Anh một cách sát nghĩa. Hướng tới tiết
kiệm chi phí, thời gian học tiếng Anh chuyên ngành.
3. Tính mới và sáng tạo
Đề xuất một ứng dụng app từ điển tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật phù hợp
với nhu cầu và thực tiễn học tập cho sinh viên trong các trường kỹ thuật.
4. Kết quả nghiên cứu:
Cho ra một ứng dụng App từ điển tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật
5. Sản phẩm
- Báo cáo kết quả nghiên cứu.

 Tổng hợp các từ và cụm từ phổ biến nhất ở mỗi chuyên ngành kỹ thuật.
 Tạo 1 app dịch tiếng Anh miễn phí để người học có thể dễ dàng download
và sử dụng.


 Cho nên chúng ta nên tạo ra 1 app từ điển tiếng Anh chuyên ngành kỹ
thuật phục vụ cho những ai muốn tìm tịi và tìm hiểu thêm về chuyên
ngành kỹ thuật của họ.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng
- Xây dựng được app hỗ trợ người dùng trong việc dịch các văn bản, các bài
báo kỹ thuật bằng tiếng Anh một cách sát nghĩa.
- Tiết kiệm chi phí, thời gian học tiếng Anh chuyên ngành.

Ngày 05 tháng 11 năm 2019
Cơ quan chủ trì

Chủ nhiệm đề tài


5


MỞ ĐẦU
Hiện nay, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ quốc tế số một trên thế giới. Hàng triệu người
từ các nền văn hóa khác nhau đều nỗ lực học tiếng Anh mỗi ngày. Ở Việt Nam, tiếng
Anh cũng đã chiếm được vị trí quan trọng kể từ khi đất nước bắt đầu thực hiện chính
sách mở cửa hội nhập ra khu vực và thế giới. Ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội
như kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch, vv... đều rất cần những người có trình độ tiếng
Anh giỏi. Người ta học và sử dụng tiếng Anh với nhiều mục đích khác nhau để đáp ứng
nhu cầu giao tiếp ngày càng lớn trong xã hội, để kiếm được công việc tốt, để được thăng
chức, hay để giành được cơ hội đi du học và làm việc ở nước ngồi. Cùng với đó, sự
phát triển của công nghệ di động đã bùng nổ trong vài năm qua. Các thiết bị cầm tay đã
trở nên mạnh mẽ và rất phổ biến. Bởi vậy trước nhu cầu và lợi thế đó, nhóm em quyết
định nghiên cứu và xây dựng ứng dụng: APP TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH CHUYÊN
NGÀNH KỸ THUẬT


1.TÍNH CẤP THIẾT/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
a.Bối cảnh:
 Cơng nghệ thông tin (CNTT) đã và đang tác động vào rất nhiều lĩnh vực trong
cuộc sống và ở hầu hết các lĩnh vực. Sau đây là một vài ứng dụng của CNTT có
ảnh hưởng mạnh mẽ vào cuộc sống con người:
Trạng thái


Cơng nghệ có
khả năng bị
ảnh hưởng

Ứng dụng tiềm năng

4G
truyền
thơng di
động

Phát triển

Băng thơng
rộng, 2G, 3G

Điện thoại, Máy tính, Các thiết bị
thơng minh

5G
truyền
thơng di
động

Nghiên cứu

Băng thơng
rộng, 2G, 3G


Điện thoại, Máy tính, Các thiết bị
thơng minh

Bộ não
nhân tạo

Nghiên cứu

Máy tính
quang
học

Giả thiết, thí
nghiệm

Nhiều thiết bị
điện tử, mạng
tích hợp

Nhỏ hơn, nhanh hơn, tiêu thụ điện
năng thấp hơn máy tính

Máy tính
lượng tử

Giả thiết, thí
nghiệm,
thương mại

Máy tính điện

tử, máy tính
quang học,
đồng hồ lượng
tử

Tính tốn nhanh hơn nhiều, đối
với một số loại vấn đề, mơ hình
hóa học, vật liệu mới có tính năng
lập trình, giả thiết của siêu dẫn
nhiệt độ cao và siêu chảy

Mật mã
lượng tử

Thương mại
hóa

Trí tuệ
nhân tạo

Giả thiết,
nghiên cứu

Tên công
nghệ

Điều trị các bệnh về thần kinh, trí
tuệ nhân tạo

Thơng tin liên lạc an tồn

Trí tuệ của con
người

Robot, Các thiết bị thông minh


 Khơng những vậy, CNTT cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển
của nền giáo dục ở Việt Nam. Một ví dụ dễ thấy ở trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh, những năm trước ở kì thi Anh văn đầu ra sinh viên
sẽ làm bài thi bằng bút chì, tơ trịn vào đáp án trên giấy. Nhưng bây giờ, sinh viên
sẽ làm trên máy tính, việc này sẽ tiết kiệm được thời gian chấm bài của giáo viên,
đồng thời cũng công bằng hơn, sinh viên không thể trao đổi bài được.
 Các app học tiếng Anh trên điện thoại cũng như phần mềm học tiếng Anh trên
máy tính ra đời ngày càng nhiều. Việc này giúp cho người học linh hoạt được cả
về thời gian và không gian. Nhưng xét về các app trên điện thoại, có rất nhiều app
học và dịch tiếng Anh nhưng khơng có app nào dành riêng cho sinh viên kỹ thuật.
b.Thực trạng hiện nay:
 Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngơn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, 1,1 tỉ
người dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ và những con
số này ngày càng tăng lên.
 Ở Việt Nam tiếng Anh được áp dụng vào các kì thi như thi chuyển cấp, thi
đại học, các vòng phỏng vấn xin việc làm ở các cơng ty nước ngồi,….
Như vậy, tiếng Anh là cực kì quan trọng.
 Hiện nay, một số các trường đại học đã bỏ môn học Anh văn chuyên ngành
ra khỏi chương trình đào tạo. Việc này ảnh hưởng rất nhiều đến việc tự học
của sinh viên. Có những kiến thức mà trên lớp thầy cơ khơng nói, giáo trình
khơng có, sinh viên phải tự tìm tịi trên mạng. Nhưng hầu hết các tài liệu kỹ
thuật thì lại viết bằng tiếng Anh, việc không hiểu đúng nghĩa các từ, cụm từ
tiếng Anh chuyên ngành có thể làm sinh viên hiểu sai bản chất của vấn đề.
 Các app học và dịch tiếng Anh q nhiều nhưng khơng có một app nào dịch

sát nghĩa các từ hoặc cụm từ tiếng Anh và bị hạn chế bởi đòi hỏi phải truy
cập internet.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
 Xây dựng được app hỗ trợ người dùng trong việc dịch các văn bản, các
bài báo kỹ thuật bằng tiếng Anh một cách sát nghĩa.
 Tiết kiệm chi phí, thời gian học tiếng Anh chuyên ngành
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu:
- Sinh viên kỹ thuật tại Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
- Nhu cầu sử dụng tiếng Anh chuyên ngành


3.2. Đối tượng nghiên cứu:
- “App từ điển tiếng Anh chuyên ngành”
4.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
 Nếu có một app từ điển tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật tốt thì tiếng Anh
chuyên ngành sẽ trở nên đơn giản hơn.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tổng quan về các app trừ điển tiếng Anh chuyên ngành hiện
nay.
- Nghiên cứu thực tiễn về ưu nhược điểm của các app từ điển tiếng Anh
chuyên ngành đối với người sử dụng.
- Tìm hướng giải quyết khắc phục nhược điểm và phát triển những ưu điểm
sẵn có.
- Kiểm nghiệm tính hiệu quả của app từ điển tiếng anh chuyên ngành sau
khi phát triển.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Giới hạn ở trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( lựa chọn phương pháp phù hợp)
7.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ

nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
7.1.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
7.1.2. Quan sát
7.1.3. Phương pháp phỏng vấn


8. CẤU TRÚC BÁO CÁO
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Cơ sở lý luận và thực tiễn về App hỗ trợ học tiếng Anh chuyên ngành tại
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chương 4: Đề xuất/vận dụng một App từ điển tiếng Anh chuyên ngành
Chương 5: Kiểm nghiệm/Thực nghiệm về App từ điển tiếng Anh chuyên ngành
Kết luận
Phụ lục

9. BỐ
CUC

DỰ KIẾ N CỦ A
LUÂN

Á N

MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết/Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu

- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1. App từ điển tiếng Anh.


Từ điển là công cụ không thể thiếu cho mọi người, nhất là những người muốn
học tiếng Anh hay làm việc trong môi trường cần sử dụng tiếng Anh. Trước
đây, muốn tra từ điển, chúng ta cần phải đem theo một cuốn sách dày cộm để
tra thủ cơng, khơng thì bỏ một số tiền khá lớn để mua các máy Kim từ điển về
để dùng. Giờ thì ai cũng có điện thoại thông minh, dễ dàng tải và cài đặt các
ứng dụng từ điển để học rồi nên việc học tiếng Anh trở nên khá là đơn giản.
2. Tiếng anh chuyên ngành.
Ở thời đại công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu học về kỹ thuật ngày càng
tăng cao. Chúng ta có thể tìm kiếm tài liệu về kỹ thuật ở khắp mọi nơi trên thế
giới bằng sách báo, trên máy tính và trên smart phone, nhưng hầu hết các tài
liệu đều sử dụng ngôn ngữ chung của thế giới là tiếng Anh. Vì vậy, tiếng Anh
chun ngành là cơng cụ không thể thiếu để thỏa mãn nhu cầu học hỏi của
chúng ta.
3. Kết hợp giữa từ điển và tiếng anh chun ngành.
Khơng phải tài liệu nào cũng có sẵn bằng tiếng Việt, cũng khơng phải từ điển
nào cũng có thể dịch sát nghĩa với ý muốn của tác giả. Ở đây, chúng ta cần có
1 app từ điển tiếng anh chuyên ngành giúp người sử dụng có thể dịch từ vựng
chuyên ngành một cách sát nghĩa nhất, và người dùng có thể sử dụng mọi lúc
mọi nơi và có thể sử dụng ở trạng thái khơng có internet



CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích: Có rất nhiều loại app tiếng anh phục vụ cho việc học ngoại ngữ cho
rất nhiều đối tượng nhưng vẫn cịn ít loại app mà phục vụ cho thiêng về một
đối tượng.
Tổng hợp: Vì vậy cần có một loại app tiếng anh phục vụ cho những đối tượng
có nhu cầu học về kỹ thuật cần sữ dụng những từ ngữ anh văn chuyên ngành.
2. Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp điều tra thông qua việc trực tiếp hỏi/đáp của sinh viên khóa
K14,K15 Khoa Điện- Điện Tử trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM thông
qua các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
3. Phương pháp quan sát.
Phương pháp điều tra thông qua việc trực tiếp học tập các môn cơ sở và
chuyên ngành của sinh viên khóa K14,K15 Khoa Điện- Điện Tử trường ĐH
Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
4. Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp điều tra thông qua xây dựng phiếu điều tra nhằm thu thập những
thông tin cần thiết của sinh viên khóa K14,K15 Khoa Điện- Điện Tử trường
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ APP TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH
CHUYÊN NGÀNH
Luận cứ thực tiễn
- Đề tài chỉ sử dụng luận cứ thực tiễn:
Giả thuyết(Luận Điểm): “NẾU có một App từ điển tiếng Anh chuyên ngành kỹ
thuật tốt THÌ Tiếng anh chuyên ngành sẽ trở nên đơn giản hơn”
- Luận Cứ:

 Tiếng Anh được xem là ngôn ngữ chung của thế giới, hầu hết các văn bản,
bài báo về khoa học kỹ thuật đều sử dụng ngôn ngữ này.
 Từ điển dịch tiếng Anh ngày càng nhiều, nhưng với các từ hoặc cụm từ
chuyên ngành thường dịch không sát nghĩa.
 Nhu cầu dịch văn bản tiếng Anh để tự tìm hiểu ngày càng tăng.
 Các cơng ty nước ngoài yêu cầu kỹ sư đọc hiểu văn bản kỹ thuật ngày càng
nhiều


CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT/ VẬN DỤNG APP TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
Kết quả nghiên cứu: “Tạo ra một App từ điển Tiếng Anh chuyên ngành”
4.1

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ:

4.1.1 Xác định yêu cầu
4.1.1.1 Chức năng chính
a. Chức năng của server


Phân chia quyền hạn:
-

Admin có quyền cao nhất, tồn quyền đối với tất cả.

-

Mod có quyền thấp hơn admin một bậc.


-

Các admin thứ cấp khác như: quản lý user, quản lý liên hệ, quản lý
dữ liệu có những quyền hạn nhất định.





-

Giáo viên.

-

User vip.

-

User.

Quản lý user:
-

Thêm, xóa, sửa người dùng.

-

Quản lý bình luận, liên hệ từ người dùng.


-

Quản lý kết quả thi.

-

Các phần được đánh dấu(bookmark, favorite).

Quản lý cơ sở dữ liệu:
-

Quản lý lý thuyết tiếng Anh như: video, bài nghe, ngữ pháp…

-

Quản lý các dạng bài thi: trắc nghiệm chọn ABCD, đọc hiểu true,
false, sắp xếp câu.



Quản lý kết quả thi, các đánh dấu yêu thích.

Quản lý liên hệ, phản hồi.
-

Nhận các phản hồi của user, đáp ứng yêu cầu, trả lời thắc mắc.





Nâng cấp sửa chữa chương trình

Ngồi ra cịn có các chức năng khác như:
-

Thống kê đăng kí, lần đăng nhập.

-

Thống kê số lượng thành viên

-

Export file pdf danh sách thành viên.

-

Tạo file backup database.

b. Chức năng của client


Cho phép người dùng đăng kí tài khoản, đăng nhập hệ thống, lấy lại mật
khẩu.
-

Đăng ký: Xử lý, kiểm tra input của người dùng, input sẽ được gửi
lên server để xử lý tiếp. Nhận response từ server và thông báo cho
người dùng.


-

Đăng nhập: gửi yêu cầu đăng nhập của người dùng lên server và
nhận response từ server.



Cho phép người dùng thay đổi thông tin cá nhân, thay đổi mật khẩu, thay
đổi hình đại diện.



Người dùng có thể xem từ mới, thành ngữ, audio, video và đánh dấu, ghi
nhớ cho lần xem sau.



-

Đánh dấu/bỏ đánh dấu các audio, video.

-

Xem trực tiếp các video.

-

Học ngữ pháp.

Tổ chức thi trắc nghiệm theo nhiều dạng: trắc nghiệm ABCD, trắc

nghiệm TRUE/FALSE, điền từ, sắp xếp câu. Người dùng có thể lưu lại
kết quả thi của mình.



Gửi liên hệ, thắc mắc đến quản trị.



Liên kết facebook, google+.


4.1.2 Mơ hình hoạt động client-server
a. Biểu đồ usercase
Biểu đồ usercase thể hiện số lượng chức năng mà người dùng có thể tương tác
trực tiếp.
 Đối với khách:
Khách có thể đăng kí tài khoản để đăng nhập vào chương trình và bắt đầu sử
dụng.

Hình 4.1 Chức năng dà nh cho khách
 Đối với thành viên:
Sau khi đăng nhập vào chương trình, thành viên sẽ có những chức năng nhất định.


Hình 4.2 Chức năng dà nh cho thà nh viên

3.1.2.2

Biểu đồ xử lý


 Server nhận yêu cầu từ client, xử lý và sau đó trả lại kết quả cho client.
 Client gửi yêu cầu lên server, sau đó nhận kết quả và hiển thị cho người dùng.


Một số mơ hình xử lý:
 Xử lý đăng nhập:

Hình 4.3 Mơ hình xử lý đăng nhập
Bước 1: User gửi username, password đến server. Nếu có timeout hay internet lỗi
thì hiển thị thông báo.
Bước 2: Server nhận data từ client, xử lý và gửi trả lại kết quả.
Bước 3: Nếu username hoặc password khơng đúng thì hiển thị lỗi và quay lại
bước 1. Nếu tài khoản bị khóa thì hiện thông báo liên hệ với admin.
Bước 4: Đăng nhập thành cơng tiếp tục sử dụng chương trình.


 Xử lý đăng kí:


Hình 4.4 Mơ hình xử lý đăng kí
Bước 1: User nhập vào input, client kiểm tra input trước khi gửi lên server. Nếu
input sai thì hiện thơng báo nhập lại.
Bước 2: Gửi thơng tin đăng kí lên server. Server kiểm tra username có tồn tại
chưa. Nếu username tồn tại thì hiện thông báo lỗi và quay lại bước 1. Nếu
username không tồn tại đến bước 3.
Bước 3: Xử lý đăng kí và thêm dữ liệu vào database. Gửi trả kết quả lại cho
client.
Bước 4: Hiển thị kết quả đăng kí thành cơng và chuyển user đến màn hình đăng
nhập.



 Xử lý thi trắc nghiệm:

Hình 4.5 Mơ hình xử lý thi trắc nghiệm
 Xử lý thay đổi thông tin, mật khẩu, thay đổi hình đại diện


Hình 4.6 Mơ hình xử lý thay đổi thơng tin
3.2.1 Thiết kế mơ hình lớp
3.2.1.1

Mơ hình lớp ở client - android

Mơ hình lớp thể hiện mối liên hệ giữa các lớp với nhau, liên kết với nhau tạo giúp
chương trình hoạt động tốt, tối ưu.


Hình 4.8 Mơ hình lớp của chương triǹ h.
 Lớp LoginActivity:
Là lớp chính và chạy đầu tiên khi chương trình chạy. Lớp này có nhiệm vụ xác
thực user để cho phép user vào hệ thống.
4.2XÂY DỰNG ỨNG DỤNG:
4.2.1 Client


Phần tương tác với người dùng. Người dùng phải đăng ký và đăng nhập vào để có
thể sử dụng được ứng dụng.

setRequestedOrientation(ActivityInfo.SCREEN_ORIENTATION_PORTRAIT


 Tùy chỉnh khả năng xoay màn hình của ứng dụng, ở đây ta chỉ cho phép ứng
dụng dựng theo chiều dọc.

instantFunctionCheck =new FunctionCheck(getApplicationContext());
instantFunctionCheck.checkInternetConnection()

 Kết nối internet luôn được kiểm tra để đảm bảo ứng dụng hoạt động ổn định.

jsonParser.makeHttpRequest(Constant.BASE_URL_SERVER+" ", "POST",
params); JSONParser.getJSONObjectFromJString

 Truyền nhận dữ liệu với server với dạng “JSON” và sử dụng phương thức
“POST”
4.2.1.1

Danh sách các màn hình

STT

Tên màn hình

Ý nghĩa/ghi chú

1

Trang login

Gồm các chức năng về đăng nhập đăng
ký.. cho người dùng trước khi sử dụng

chương trình


2

Trang chính

Gồm menu left, actionbar tùy chọn các
chức năng khác. Mặc định hiển thị
thông
tin các nhân


×