Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Moi quan he giua cac loai trong quan xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 8 trang )

Blog Tu hoc

Mơi quan hé giva cdc lồi trong quan xa
4

www.tuhoc.edu.vn

TOM TAT

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

Thực tế thường thấy các hiện tượng như tỉa thưa ở thực vật, cây phong lan

bám trên thân cây gỗ, chim sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt rận ăn...

Những mối quan hệ trên thể hiện điều gì? Chuyên đề sau đây sẽ giới thiệu

vệ nội dung trên.
Từ khóa: Mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã.

( 1 Ì Quan hệ gia cdc lodi trong quan xa

Dac diém

Quan hé

Ví dụ
- Nấm

Cộng sinh



A=
©)+
+

- Các lồi tham gia cộng
sinh đêu có lợi.

và tảo đơn

bào cộng sinh
thành địa y.

tạo

sinh

sân

- Vi khuẩn lam cộng
trong

nốt

cây họ Đậu

Ho

trợ


5
Hợp tac

—>

(A) <—_ (8)
+
+

Hội sinh
(A)



@)

0

TOPPER. Chu y

Cạnh tranh
Q


— Khi trong một sinh cảnh
cùng tồn tại nhiều lồi
gần nhau về nguồn gốc
và có chung nguồn sống
thì sự cạnh tranh giữa các


hệ cạnh tranh là

động lực quan trọng của
q trình tiến hóa.

_

Kí sinh

@Q@=@
Đối

kháng|

_

r

Ức chế -

Cảm nhiễm
—>

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

(8)


3

buộc.

¬

.

bắt| sáo
ỚP và táctrâugiữarừng.chim

| Viet lồi có lợi, lồi kia Cây phong lan sống

khong co lgi cung khong],
,
a
aA
Re
, 3
J
Ở | bám trên cay go Ion.

có hại

¬

ny

`


Tranh

giành

ngn

yey

as

oe i

sống

ene

_

Oa
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER

có ˆ.lợi nhưng J khơng

)

lồi sẽ dẫn đến sự phân li
ổ sinh thái của mình.

— Quan


+

,
yok.
ge
— Cac loai tham gia déu

ge

ˆ

Thực vật cạnh tranh

[anh sang, nuoc ...
f

— Ca hai loài đêu bị hại.

— Một loài sống nhờ trên

7

7

3

cơ thể của loài khác.
Cây tầm
“re
ee

ey nen
Mot loai co hai va mot} tren than
lồi có lợi.

gửi kí sinh

cay go Ion.

|Một loài sinh vật trong Tảo giáp nở hoa gây
q trình sống vơ tình độc cho tơm, cá,
gay hai cho loai khac

chim ăn cá ...

Sinh vật này ăn
sinh vật khác

(@A)=>@)


Một

lồi

sử dụng

lồi |—- Bị ăn cỏ.

khác làm thức ăn.


+

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.

— Hổ ăn thịt thỏ.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

( 2 )

Hiện tượng không ché - Cân bằng sinh học

W Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của
một quần thể bị số lượng cá thể của một quần thể khác kìm hãm.

Mi Can bang sinh hoc
Sự khống

chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao

động trong vị trí cân bằng, từ đó tồn bộ sinh vật trong quần xã cũng dao
động quanh vị trí cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong


quân xã.

( 3 X các dạng bài tập
I1

Quan hệ giữa các loài trong quân xã

BÀI TẬP
ÁỀ Dạng quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi cho cả 2 bên
nhưng khơng nhất thiết cân cho sự tôn tại của chúng được gọi là quan hệ

O (A) cộng sinh.

© (B) hội sinh.

© (€) hỗ trợ.

O (D) hợp tác.

© Trong quần xã sinh vật, nếu một lồi sống bình thường nhưng vơ tình

gây hại cho cho lồi khác, đó là mối quan hệ
O (A) cạnh tranh khác lồi.

© (€) ức chế - cảm nhiễm

O (C) ky sinh - vật chủ.

O (D) vật ăn thịt - con mồi.


€ (CĐ - 12) Mối quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đó một lồi có lợi
cịn lồi kia khơng có lợi cũng khơng bị hại thuộc vê
O (A) quan hệ hội sinh.
O (B) quan hệ kí sinh.
O (€) quan hệ cộng sinh.
O (D) quan hệ cạnh tranh.

Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các lồi tham gia
đều có lợi là mối quan hệ
© (A) cong sinh.

O (C) tic ché— cam nhiém.

© (B) hoi sinh.

© (D) kí sinh.

© Cua va hai quỳ biểu hiện hình thức cơng sinh ở đặc điểm nào?

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

© (A) Hải quỳ cung cấp động vật nhỏ cho cua, của nhờ có càng bảo về
hải quỳ.
O (B) Cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn, hải quỳ có gai tiết chất

độc giúp cua tự vệ.

O (C) Hải quỳ giúp cua chỗ ở, cua cung cấp thức ăn thừa cho hải quỳ.
O (D) Cua giúp hải quỳ chỗ ở, hải quỳ cung cấp thức ăn cho cua.

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

I1

Quan hệ giữa các loài trong quân xã

@ Quan hệ hội sinh là
© (A) hai lồi cùng sống với nhau, trong

khơng
© (B)
O (€)
© (D)

bị

hai
hai
hai

ảnh
lồi
lồi
lồi

đó một

lồi có lợi, một

lồi

hưởng gi.
cùng sống với nhau và cùng có lợi.
sống với nhau gây hiện tượng ức chế sự phát triển lẫn nhau.
cùng sống với nhau gây ảnh hưởng cho các loài khác.

@ Cay phong lan lấy những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ
© (A) hoi sinh.

© (B) canh tranh.

O (C) ki sinh.

© (D) cộng sinh.

€ Giữa các cá thể khác lồi có mối quan hệ


© (A) cạnh tranh và đối địch.
© (€) hỗ trợ và cạnh tranh.

O (B) quần tụ và hỗ trợ.
O (D) hỗ trợ và đối kháng.

€) Nhạn bể và cị làm tổ tập đồn là thí dụ về mối quan hệ
O (A) hgp tac.

© (B) cong sinh.

O (C) hdisinh.

© (D) canh tranh.

đ) Hiện tượng ve bét hút máu hươu là thí dụ về quan hệ
O (A) hội sinh.
© (B) cạnh tranh. O (Q kí sinh.
O (D) cộng sinh.
11) Quan hệ nào dưới đây được xem là động lực quan trọng của q trình

tiến hố?
O© (A) Hội sinh và cạnh tranh khác loài.

O (B) Hỗ trợ và cạnh tranh khác lồi.
© (C) Cạnh tranh khác lồi và quan hệ thú ăn thịt — con mdi.

O (D) Quan hệ thú ăn thịt - con mồi và quan hệ hỗ trợ.
@ Hai loài cá cùng sống chung trong một hồ, cùng nhu cầu thức ăn, khi

một loài tăng số lượng thì lồi cịn lại giảm số lượng. Đây là thí dụ vê
quan hệ
O (A) hội sinh.

© (B) cạnh tranh.

O (Q kí sinh.

O (D) cộng sinh.

(@Ð (ĐH - 07) Tảo và nấm hợp thành địa y, trong đó nấm hút nước cịn
tảo quang hợp là thí dụ vê mối quan hệ
© (A) hoi sinh.

© (B) canh tranh.

O (C) ki sinh.

© (D) céng sinh.

(Ÿ) Lồi nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?
O (A) Hải quy.

© (B) Tơm.

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

© (€) Rêu.

© (D) Tao.


tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

«B Có một lồi kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ

Để tham khảo thêm các

O (A) cong sinh.

© (B) trung tinh.

O (€) hội sinh.

O (D) ức chế- cảm nhiễm.

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

Cre


Quan hệ giữa các loài trong quần xã

đồ Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của lồi A giảm
chút ít, cịn số lượng của lồi B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho
mối quan hệ
O (A) hội sinh.

O (B) con môi - vật dữ.

O (€) ức chế- cảm nhiễm.

O (D) cạnh tranh.

i)

Mối quan hệ nào sau day là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?

© (A) Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn.
O (B) Làm tổ tập đồn giữa nhạn và cị biển.

O (€) Sâu bọ sống trong các tổ mối.

© (D) Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối.

đf Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế
trứng
O (A)
O (B)
© (Q)


của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ
cạnh tranh (về nơi đẻ).
hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản).
hội sinh.

O (D) ức chế —- cảm nhiễm.
@ Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân

bằng, người ta thả vào đó một số lồi cá ăn động vật nổi để tăng sản

phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại.

Nguyên nhân chủ yếu do
O (A) cá thải thêm phân vào nước gây ơ nhiễm.

© (B) cá làm đục nước hơ, cản trở q trình quang hợp của tảo.
O (C) ca khai thác quá mức động vật nổi.

O (D) cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của

tảo.

@ Phát biểu nào dưới đây có nội dung không đúng ?
O (A) Giữa lúa và cỏ dại có quan hệ cạnh tranh.

O (B) Giữa các cá thể cùng lồi có hỗ trợ và sự cạnh tranh.
O (C) Địa y là một tổ chức cộng sinh.
O (D) Sự cạnh tranh ln kìm hãm sự phát triển của các cá thể.
Øì Trường hợp nào sau đây là quan hệ cạnh tranh?
O (A) Co dai moc ở ruộng lúa.

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

O (B) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tơm xung quanh.
© (©) Cây tâm gửi sống trên cây khế.
O (D) Mèo bắt chuột.

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

Deere

Quan hệ giữa các loài trong quân xã

3 Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh
là ví dụ về mối quan hệ
O (A) hội sinh.

O (B) ức chế —- cảm nhiễm.
© (€) cạnh tranh.

© (D) kí sinh.

@ (ĐH - 09) Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau
về nguồn gốc và có chung ngn sống thì sự cạnh tranh giữa các lồi sẽ

© (A) làm chúng có xu hướng phân li 6 sinh thai.
O (B) làm cho các lồi trên đều bị tiêu diệt.

© (©) làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.

O (D) làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.

` (ĐH - 08) Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu

là biểu hiện của mối quan hệ
O (A) cộng sinh.
© () hội sinh.

© (B) ki sinh — vat chu.
O (D) hợp tác.

@Ð (ĐH - 10) Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng
có hại cho các lồi tham gia?

O (A) Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng
một môi trường.
O (B) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

© (©) Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn.
© (D) Dây tơ hông sống trên tán các cây trong rừng.
63 (ĐH - 09) Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và lồi ong hút mật
hoa đó thi
© (A) lồi ong có lợi cịn lồi hoa bị hại.

© (B) cả hai lồi đêu khơng có lợi cũng khơng bị hại.
O (C) loai ong có lợi cịn lồi hoa khơng có lợi cũng khơng bị hại gi.
O (D) cả hai lồi đều có lợi.
6) (CĐ - 09) Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các

lồi trong quân xã sinh vật là quan hệ
O (A) hợp tác.

O (B) cạnh tranh.

© (Q) dinh dưỡng.

O (D) sinh sản.

@3 (CĐ - 12) Cho các ví dụ sau:

(1) Sán lá gan sống trong gan bò.
TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog


(2) Ong hút mật hoa.

(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.

Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
O (A) (2), (3).
© (B) (1), (4).
O (C) (2), (4).
O (D) (1), (3

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:
BB.DH.13.02-2013.09

I1

Quan hệ giữa các loài trong quân xã

6) (ĐH - 07) Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai lồi

cá có cùng nhu cầu thức an là

© (A) cạnh tranh.

© (B) kí sinh.

O (C) vat ăn thịt - con mồi.

© (D) ức chế cảm nhiễm.

€) Lồi cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn đồng thời làm sạch

chân răng của cá lớn. Đây là mối quan hệ
O (A) hgp tac.

O (B) cộng sinh.

© (C) hdisinh.

© (D) canh tranh.

6) (CD — 11) Cho cc vi du:

(1) Tảo
(2) Cây
(3) Cây
(4) Nấm
Những

giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

và tảo cộng sinh trong địa y.
ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh

vật là
O (A) 3) và (4).

O (@) (1) và (4).

O (C) (2) va (3).

O (D) (1) va (2).

€) (CĐ - 08) Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập
vào châu Úc, thích ứng với mơi trường sống mới dễ dàng và phát triển
mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu
hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan

hệ

© (A) động vật ăn thịt và con mồi. — O (B) cạnh tranh khác lồi.

© (€) ức chế - cảm nhiễm.

© (D) hội sinh.

€Ð (ĐH - 12) Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ —
con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
©
O
O

O

(A)
(B)
(€)
(D)

Đêu
Lồi
Lồi
Đầu

là mối quan hệ đối kháng giữa hai lồi.
bị hại ln có số lượng cá thể nhiều hơn lồi có lợi.
bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ hơn lồi có lợi.
làm chết các cá thể của lồi bị hại.

€?) (ĐH - 10) Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ

giữa các lồi trong quan xa sinh vat?
© (A) Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con
mồi - vật ăn thịt.

O (B) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

sống trong cùng một sinh cảnh.
© (€) Trong tiến hố, các lồi gần nhau vê ngn gốc thường hướng đến

sự phan li vé 6 sinh thái của mình.

© (D) Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một

trong những động lực của quá trình tiến hố.
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.

8


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xõ

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:

Cyne

BB.DH.13.02-2013.09

Kh6ng ché sinh hoc — Can bang sinh hoc

BAI TAP

€Ð Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định
bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là

O (A) cân bằng sinh học.

O (B) cân bằng quần thể.

© (€) khống chế sinh học.

© (D) giới hạn sinh thái.

€3

Số lượng

khơng
hệ hỗ
O (A)
O (€)

cá thể của một

loài bị khống

chế ở một

mức

nhất định,


tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan
trợ hoặc đối kháng là hiện tượng
tăng trưởng của quần thể.
© (B) khống chế sinh học.
hiệu quả nhóm.
© (D) ức chế cảm nhiễm.

€j) Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể

O (A) ca ro phi và cá chép.
© (€) ếch đồng và chim sẻ.

O (B) chim sâu và và sâu đo.
© (D) tơm và tép.

€2 (CĐ - 09) Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến

© (A) sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong qn xã.
O (B) sự phát triển của một lồi nào đó trong quần xã.
O (C) trang thái cân bằng sinh hoc trong quan xã.

© (D) làm giảm độ đa dạng sinh học của quân xa.

€) (CĐ - 07) Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?

O (A) Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.
© (B) Làm tăng mối quan hệ giữa các loài.

O (C) Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học.


© (D) Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó

là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
© (A) cạnh tranh cùng lồi.

© (B) khống chế sinh học.

O (€) cân bằng sinh học.

O (D) cân bằng quần thể.

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn.


Blog Tu hoc

Mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xừ

www.tuhoc.edu.vn

Phiộn ban:


)

BB.DH.13.02-2013.09

Cau |

@
@
â
4,
oe
@
O
â
â
@
@
đ
đ
đ

TOPPER. DAP AN
Dap an

D
C
A
A
B

A
A
D
A
C
C
B
D
D

Cau |

â

&)
đ
â

@)
@
@
@
@

@)
@

Dap an

A

D
D
A
D
D
A
B
A
A
C
D
C
C

TRUNG TM T HỌC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lịng ghi rõ nguồn.

Cau | Dap an

@

@)

&

@
&
&
@)
&
&
&@
&
&

A
A
A
B
A
B
A
B
B
C
A
B



×