Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

48 CAU TRAC NGHIEM HE TRUC TOA DOTICH VO HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.51 KB, 3 trang )

ÔN CHƯƠNG I : HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - TÍCH VƠ HƯỚNG ( HÌNH 10)
Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(2;  1) , B(3;  1) . Gọi C là điểm đối xứng của B qua A . Toạ độ
điểm C là : A. (1;  1) B. ( 1;  1)

C. ( 1;1)

D. (1;1)

 7 4
G ; 
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có trọng tâm  3 3  , M(1;1) và N(2;-4) lần lượt là trung
điểm của AB và BC . Tìm tọa độ điểm B ?
A. B(1;2) B. B(-1;2)
C. B(-1;-2)
D. B(1;-2)

M  1  2t ;1  t 

2
2
. Tìm tọa độ điểm M sao cho xM  yM nhỏ nhất
 3 6
 3 6
 3 6
M   ; 
M ; 
M  ; 
 5 5
 5 5
 5 5
B.


C.
D.
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; -3), B(4; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. (6; 4)
B. (3; 2)
C. (2; 10)
D. (8; -21)

 
Câu 5: Trong hệ trục (O, i, j) , tọa độ của vectơ i + j là:
A. (-1; 1)
B. (0; 1).
C. (1; 0)
D. (1; 1)
Câu 6: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(2;-3),B(4;1), trọng tâm G(-4;2). Khi đó tọa độ điểm C là:
2
A. ( 3 ;0)
B. (-18;8)
C. (-6;4)
D. (-10;10)

Câu 3: Cho điểm
3 6
M  ; 
5 5
A.

Câu 7: Trong mặt
 phẳng
  Oxy, cho A(1;-3), B(2;1), C(3;-4). Gọi M là trung điểm của BC . Tìm tọa độ của

điểm E sao cho AE 2 AM  CB : A. (1;11) B. (3;5) C. (-3;5) D. (3;11)




a

(2;

2)
b

(1;
4)
c

(5;
0)
a
,b
Câu 8: Cho 
,
đựơc phân
 .Vectơ
 
 tích theo hai vectơ  là:
 
c

2

a

b
c

2
a

b
c

a

2
b
c

a
 2b
A.
B.
C.
D.



c

(11;11)
a


(2;

3),
b
(1;4) là:
Câu 9: Biểu
diễn của
theo hai vectơ
 
  
  
c 3a  5b
c 7a  2b
c 3a  5b

  
c 5a  4b

A.
B.
C.
D.
Câu 10: Cho ABCD là hình bình hành, A(1;3), B(-2;0), C(2;-1). Tìm toạ độ điểm D
A. (5;-2)
B. kết quả khác
C. (4;-1)
D. (2;2)
Câu
mặt phẳng toạ độ Oxy, cho M (2;  3) , N ( 1; 2) , P(3;  2) . Q là điểm thoả

  11:
 Trong

MP  MN  2MQ 0 . Toạ độ điểm Q là
A. (  1;0)
B. (1; 0)
C. (0;  1)
D. (0;1)

Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(5; 2), B(10; 8). Tọa độ của vectơ AB là:
A. (2; 4)
B. (5; 6)
C. (5; 10)
D. (-5; -6)

 

Câu 13: Trong mp Oxy cho a  2i  3 j . Khi đó tọa độ a là:
A. (2;3)
B. (-2;-3)
C. (2;-3)
D. (-2;3)
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A(-2;7) , B(6;-1) và C(3;4). Tìm tọa độ điểm
D?
A. D(5;-12) B. D(-5;12) C. D(-1;-2) D. D(1;2)

A   1;  2  , B  3; 2  , D  4;  1
Câu 15: Cho hình bình hành ABCD có
. Tọa độ đỉnh C là
C  8;3

C   8;  3 
C   8;3
C  8;  3 
A.
B.
C.
D.
  

a 3i  j . Khi đó tọa độ của a là
Câu 16:
 Cho



a

(3;

1)
a

(1;3)
a

(3;1)
a
A.
B.
C.

D. ( 1;3)
Câu 17: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(1;2),B(8;0),C(-7;-5). Điểm M thỏa


 
2 MB  3MC  4 MA 0 có tọa độ là:
1


 41 23 
 41 43 
 41 43 
;
 ; 
 ;



3 
3 
A.  3
B.  3
C.  3 3 
D. (41;43)
Câu 18: Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ là A(-2;2), B(3;5).Tọa
độ trung điểm của OC là
A. (-3/2;-5/2)
B. (1;-1)
C. (-1/2;-7/2)
D. (1;7)

Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;-2), B(-1;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABOD là hình bình hành:
A. (-4;3)
B. (4;3)
C. (-4;-3)
D. (4;-3)






a

(15;
2),
b

(

5;1),
c

(15;7)
c
a
b
Câu 20:
. Vectơ được
 Cho 
  

 phântích theo vecto và là:

c  2a  3b
c 3a  2b
c 2a  3b
c 2a  3b
A.
B.
C.
D.

A  1; 2  , B   3; 2 
Câu 21: Trong mp Oxy, cho 2 điểm
. Trung điểm của đoạn thẳng AB là
I   2; 4 
I   4; 0 
I   1; 2 
I  2;  1
A.
B.
C.
D.



Câu 22: Trong
toạ độ Oxy, cho a (1; 2) , b (2; 4) , c (3; 6) . Với những giá trị thực nào của m

mặt phẳng


và n thì c m.a  n.b .
A. m 1; n 1
B. n  R; m 3  2n
C. không tồn tại m, n
D. m  R; n 3  2m




  
a

(1;

2)
b

(3;
4)
c

(5;

1)
u

2.
a
 b  c là
Câu 23: Trong mp Oxy, cho

,
,
. Toạ độ vectơ
A. (0;  1)
B. (  1;0)
C. (1; 0)
D. (0;1)



OM

2
i
 3 j . Toạ độ điểm M là
Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho M thoả
A. (2;3)
B. (  3; 2)
C. ( 2;3)
D. (2;  3)
Câu 25: Trong mp Oxy, cho hai điểm A(2;-5) và B(4;1). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. I(3;2)
B. I(3;-2)
C. I(-1;-3)
D. I(1;3)

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;-1), B(-2;2). Tọa độ của AB là:
A. (-5;1)
B. (-5;3)
C. (1;1)

D. (5;-3)






a
=
(7;-3)
b
=
(5;-4)
c
=
(-1;6)
c
a
b
Câu 27:
,
. Phân tích
 Trong
 mp
 Oxy, cho 3 vectơ

 
 và



theo  và ?
A. c = 3a + 2b
B. c = 2a - 3b
C. c = 2a + 3b
D. c = 3a - 2b


Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1;0), B(3;-4), C(3;-2). Gọi I là trung điểm của AC . Tọa độ của BI
là: A. (-1;3) B. (5;3)
C. (-1;-5)
D. (5;-5)

AB là:
Câu 29:
Trong
mặt
phẳng
với
hệ
tọa
độ
Oxy,
cho
hai
điểm
A(-3;3)

B(1;5).
Khi
đó,

tọa
độ
của




A. AB (  2; 2)
B. AB ( 4;  2)
C. AB ( 2;8)
D. AB (4; 2)





a (2;  2) , b (1; 4) . Hãy phân tích c (5; 0) theo a và b :
Câu 30:
Trong
mặt
phẳng
Oxy,
cho
  
  
  
  
A. c a  2b
B. c 2a  b
C. c a  2b

D. c 2a  b

a
= (-3;5) . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 31:

 
 Trong
 mặt phẳng Oxy,cho  
  
a
=
3i
5j
a
=
3i
5j
a
=
3i
+
5
j
a
=
3i
+ 5j
A.
B.

C.
D.

Câu 32: Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC
. Tọa độ đỉnh A của tam giác là: A. (1; -10) B. (-3; 1) C. (-2; -7)
D. (-3; -1)
Câu 33: Trong mp Oxy, cho 4 điểm A(5;2) , B(1;-6) , C(3;- 4) và D(7;- 4). Điểm I(4;-5) là trung điểm của
đoạn thẳng nào sau đây? A. BD
B. BC
C. AC
D. CD
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1 ; 0), B(0 ; 3), C(-3; -5). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox

 
2MA  3MB  2MC

sao cho
nhỏ nhất : A. M( 4;5)
B. M( 0; 4)
C. M( -4; 0) D. M( 2; 3)
Câu 35: Trong mp tọa độ Oxy cho A(2;-3), B(4;7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
2


A. (3;2)

B. (8;-21)

C. (6;4)


D. (2;10)
   
Câu 36: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(2;1) , B(-3;-1) , C(4;3). Tọa độ u = 2AB  BC là :
A. (-3;0)
B. (-17;0)
C. (-3;8)
D. (-17;-8)
Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;2), B(2;0). Tọa độ của trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
5
A. ( 2 ;1)
B. (1;2)
C. (-1;-2)
D. (5;2)


Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1;-2) , B(3;2). Tọa độ của vectơ AB là:
A. (-2;4)
B. (2;0)
C. (-2;-4)
D. (2;4)
Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam
giác ABC với A(1 ; 2), B(3;2) , C(-5;0) ; M và N lần lượt là

trung điểm của AB và AC . Tọa độ của vectơ MN là :
A. ( -4; 3)
B. ( 5; 3)
C. ( -4; -1)
D. ( 0; -1)









Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1 ; 3), B(5 ; 1). Tìm tọa độ điểm I thỏa: IO  IA  3IB 0 .
A. I( 8; 0)
B. I( 14; 0)
C. I( 6; 14)
D. I( 5; 4)

A   2;2  , B  3;1 , C  1;  3 .
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC với
Tìm tọa độ vectơ




 
 
u  1;9 
u  2;  5 
u   1;9 
u   2;3
u 2 AB  3 AC  BC :
A.
B.
C.
D.

Câu 42: Trong mp Oxy, cho ba điểm A(-4;1), B(2;4), C(2;-2). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình
bình hành: A. D(-4;7)
B. D(-4;-5)
C. D(-8;-1)
D. D(8;1)

 


a

(

1;
2),
b
(5;  7)
AB

ha

kb
Câu 43: Trong mp Oxy, cho A(-1;3), B(7;-1). Tìm h, k sao cho
với
A. h=12, k=-4

B. h=12,k=4
C. h=-12, k=-4
D. h=-12,k=4
Câu 44: Trong mp Oxy, cho ABC biết A(2;1), B(-3;0), C(4;2). Tọa độ trọng tâm G của ABC là:

 1 2
G ; 
A. G(1;1)
B.  3 3 
C. G(3;1)
D. G(3;3)

ABC có A(-3;6) , B(4;-2) và C(5;- 4). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 45:


 Trong mp Oxy, cho 
BC
=
(9;-6)
AB
=
(-7;8)
AC
=
(1;1)
CB
= (-1;2)
A.
B.
C.
D.
Câu 46: Trong mp Oxy, cho đoạn thẳng AB biết A(3;-3); B(-5;5). I là trung điểm AB . Toạ độ điểm I là
A. (1;  1)
B. (  2; 2)

C. ( 1;1)
D. (2;  2)
Câu 47: Trong mp Oxy cho ABC có A(2;-3), B(4;7), C(1;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình
bình hành?
A. (-1;-9)
B. (-1;9)
C. (1;9)
D. (1;-9)
  

a

2
i

3
j
a
Câu 48:
 Trong mặt phẳng với hệ
 tọa độ Oxy, cho
 . Khi đó, tọa độ là:
A. a ( 2;3)
B. a (2;3)
C. a (2;  3)
D. a (3; 2)
----------- HẾT ----------

3




×