Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu THPTQG nam 2018 THPT Tu Ki Hai Duong File word co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 4 trang )

Đề thi thử THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018
I. Nhận biết
Câu 1. Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra
kết tủa. Chất X là:
A. Ca(HCO3)2.

B. CaCO3.

C. BaCl2.

D. AlCl3.

Câu 2. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. HCOOH.

B. CH3OH.

C. CH3CH2OH.

D. CH3COOH.

Câu 3. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. C6H5NH2.

B. H2N(CH2)6NH2.

C. CH3NHCH3.

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 4. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?


A. Na2CO3.

B. Ca(NO3)2.

C. K2SO4.

D. Ba(OH)2.

C. xenlulozo

D. tinh bột

Câu 5. Chất không thủy phân trong môi trường axit là
A. saccarozo

B. glucozo

Câu 6. Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:
A. etanol.

B. anilin.

C. glyxin.

D. Metylamin.

Câu 7. Protein tham gia phản ứng màu biure tạo ra sản phẩm có màu?
A. đỏ.

B. trắng.


C. tím.

D. vàng.

Câu 8. Cacbonhiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozo.

B. Saccarozo.

C. Fructozo.

D. Mantozo.

Câu 9. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm,
ancol metylic.... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Cơng thức phân tử của metan là:
A. CH4.

B. C2H2.

C. C6H6.

D. C2H4.

II. Thông hiểu
Câu 10. Để rửa chai, lọ đựng anilin ta dùng cách nào sau đây?
A. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa bằng nước.
B. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa bằng nước
C. Rửa bằng nước sau đó rửa bằng dung dịch NaOH.
D. Rửa bằng nước.

Câu 11. Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến phản ứng hồn tồn. Cơ
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 6,94.

B. 6,28.

C. 8,20.

D. 5,74.

Câu 12. Cho 6,48 gam một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,064 lít H 2 (đktc).
Kim loại đó là:
A. Al.

B. Zn.

C. Fe.

D. Mg.


Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 và 0,56 lít khí N2 (các khí
đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2NCH2COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOC3H7.

B. H2NCH2COOC2H5.

C. H2NCH2CH2COOH.


D. H2NCH2COOCH3.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06
mol H2O. Cho m gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam.

B. 17,42 gam.

C. 17,72 gam.

D. 18,68 gam.

Câu 15. Đốt cháy 8,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Al và Mg trong khi oxi dư, thu được 13,72 gam hỗn hợp
X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V
là:
A. 320.

B. 480.

C. 160.

D. 240.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng O2 dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch
Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,0.

B. 13,2.

C. 24,0.


D. 48,0.

Câu 17. Cho dãy các chất; FeO, Fe3O4, Al2O3, Cu(OH)2, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung
dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 4

B. 2.

C. 3

D. 5.

Câu 18. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 8,04 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được
m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 13,5 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 5,62.

B. 7,48.

C. 6,87.

D. 5,88.

Câu 19. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 3.

B. 2

C. 1


D. 4

Câu 20. Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. HNO3 lỗng.

D. H2SO4 lỗng.

Câu 21. Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,2.

B. 15,0.

C. 12,3.

D. 8,2.

Câu 22. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 4,725.

B. 2,550.

C. 3,425.


D. 3,825.

Câu 23. Nung nóng hỗn hợp FeO, Fe(OH) 2, FeCO3 và Fe3O4 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi
thu được một chất rắn X. X là:
A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2O3.

Câu 24. Đun nóng 100 gam dung dịch glucozo 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 32,4.

B. 10,8.

C. 16,2.

D. 21,6.


Câu 25. Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ Lapsan.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.


D. Tơ olon.

Câu 26. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm gọi là phản ứng
A. este hóa.

B. trùng ngưng.

C. xà phịng hóa.

D. tráng gương.

Câu 27. Hịa tan hồn toàn 7,68 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được a mol NO (là sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của a là:
A. 0,24.

B. 0,16

C. 0,05.

D. 0,08.

Câu 28. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al.

B. Al, Pb, Ag.

C. Fe, Mg, Cu.

D. Fe, Al, Mg.


Câu 29. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 lỗng giải phóng khí X (khơng
màu, dễ hóa nâu trong khơng khí). Khí X là:
A. NH3.

B. N2O

C. NO2.

D. NO.

Câu 30. Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O
trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.

B. 18.

C. 26.

tinh bột và xenlulozo:
Câu 30. Chọn đáp án D
Câu 31. Chọn đáp án C
Câu 32. Chọn đáp án A
các chất có khả năng phản ứng với KOH đun nóng gồm:
• amino axit: H2NCH(CH3)COOH + KOH → H2NCH(CH3)COOK + H2O
• phenol: C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O
• este: CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH
• muối amoni clorua của amin: CH3NH3Cl + KOH → CH3NH2 + KCl + H2O
chỉ có ancol C2H5OH không phản ứng ⇒ chọn đáp án A.
Câu 33. Chọn đáp án B
Câu 34. Chọn đáp án D


D. 21.


Câu 35. Chọn đáp án C
Do thu được số mol CO2 khác nhau ở 2 thí nghiệm ⇒ H+ khơng dư.
Xét thí nghiệm 1: nhỏ từ từ X vào Y thì xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H   CO32   HCO3 || H   HCO3  CO 2  H 2 O
n CO2 n H  n CO2 a  b  V1 22, 4  a  b 
3

.

Xét thí nghiệm 2: nhỏ từ từ Y vào X thì

2
xảy ra phản ứng: 2H  CO3  CO 2  H 2 O

n CO2 n H 2 0,5a  V2 22, 4 0,5a
 V1 : V2  a  b  0,5a 3 : 4  a : b 8 : 5

.

 m 0, 0325 108  0,12 143,5 20, 73 gam.

Câu 40. Chọn đáp án A
27
n
n Al 13, 04 
27 0, 08

216,720,25
HNO3 
0,86
163
63
mol;
mol.
Al3
Fe3O 4 
 3


Fe



H
O

N

Fe
  HNO

2
2

 3
Al : 0, 08  0,86 mol
 NH 4



H 


Bảo toàn khối lượng:

m N2 13,04  216,72  228, 64 1,12

Bảo toàn nguyên tố Al:


n

Đặt

NO3 trong Y

n Fe3O 4 

0, 77



 
NO3   0,85
KOH


mol





n KAlO2 0, 08

KNO3 


KNO 2 

gam ⇒

n N2 0, 04

mol. Bảo toàn ngun tố kali:

mol ⇒ bảo tồn ngun tố nitơ có

n KNO2 0, 77

n NH 0, 01
4

mol.

mol.

x mol; n Fe  y mol  m X = 232x + 56y + 0,08 × 27 = 13,04 gam.


Bảo tồn electron: x + 3y + 0,08 × 3 = 0,01 × 8 + 0,04 × 10
Giải hệ có: x = 0,03 mol; y = 0,07 mol
⇒ T gồm 0,16 mol Fe(NO3)3; 0,08 mol Al(NO3)3; 0,01 mol NH4NO3.
Nung T thu được rắn gồm 0,08 mol Fe2O3 và 0,04 mol Al2O3.
 m 0,08 160  0,04 102 16,88 gam.

mol.



×