Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu PR căn bản pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.74 KB, 19 trang )

quan hệ công chúng là gì?
giới thiệu chung
Mộtngày
trong đời
mộtcánbộ
PR trong
mộtcông
ty công
nghệ
• 9h sáng-Soạnthảothôngcáobáochí
về mộtdịch vụ mới
• 10h sáng-Gửi thông cáo báo chí cho
đạidiệntruyền thông ở tấtcả các khu
vực để yêu cầuhọ “địaphương hóa”
vănbản
• 10h15- Chuẩnbị nội dung cho bài phát
biểusắptớicủaTổng giám đốctạihội
thảo “Công nghệ và tương lai”
• 11h- Xem xét đề xuấttàitrợ cho cuộc
thi “Tìm kiếmtàinăng tin họctrẻ”
• 11h30-Đọc bảntin điểmbáocủacông
ty trích xuất thông tin báo
Mộtngày
trong đời
mộtcánbộ
PR trong
mộtcông
ty công
nghệ
• 12h- Ăntrưavới phóng viên mộttờ
báo kinh tế, thămdòkhả năng cho


một bài báo trong số tới
• 13h30-Xem xét thiếtkế cho đồ họa
củacuốn brochure mới và ghi nhậnxét
• 14h-Họp cùng với các bộ phậnquảng
cáo, marketing để xem xét kế hoạch
tung ra sảnphẩmmớivàocuốinăm
• 15h- trả lời điệnthoạicủamột phóng
viên hỏivề chiếnlượcpháttriểncủa
công ty trong giai đoạnmới
• 16h-Kiểm tra địa điểmtổ chứcbuổi
tiếp tân của hãng
Nội dung
• Định nghĩaPR -Quanhệ công
chúng
• Định nghĩatheochứcnăng
• Cầunối/Truyềntảitừ lãnh đạo
đến công chúng
• Cầunối/Truyềntảitừ công
chúng đếnlãnhđạo
• Đốitượng củaPR
Thuậtngữ
PR
• PR= public relations
• PR= corporate communications,
corporate relations, public
affairs
• PR= community relations
• PR= quan hệ công chúng, giao
tế nhân sự, quan hệ công cộng,
truyền thông đại chúng

Định nghĩa
PR
“Quan hệ công chúng là mộtnỗ
lực đượclênkế hoạch
và kéo
dài liên tục để thiếtlập và duy
trì sự tín nhiệm và hiểubiếtlẫn
nhau giữamộttổ chứcvàcông
chúng”
PR Society of UK
Định nghĩa
PR
“Quan hệ công chúng là một
nghệ thuật
và môn khoa họcxã
hội, phân tích những xu hướng,
dựđoán
những kếtquả, tư vấn
đưaracáclờikhuyếncáocho
các nhà lãnh đạocủatổ chứcvà
thựchiện
các chương trình hành
động đã đượclậpkế hoạch để
phụcvụ quyềnlợicủacả tổ
chức và công chúng”
Định nghĩa
PR
• Đốitượng chủ yếulàtổ chứcvà
công chúng
• Chứcnăng là xây dựng mối

quan hệ cùng có lợi
• Công cụ chính là các hoạt động
truyền thông
• Mục đích tốt đẹplàxâydựng
trên cơ sở sự thậtvàhiểubiết
lẫnnhau
Định nghĩa
theo chức
năng
• PR là chứcnăng quảntrị dùng
để
- đánh giá thái độ của công chúng
-nhận định mốiquantâmcủa
công chúng đốivớicácchính
sách và cơ chế củamộtcánhân
hay mộttổ chức
-lậpkế hoạch và thựchiện
những hoạt động cầnthiết để
đạt đượcsự hiểubiếtvàchấp
nhậntừ phía công chúng.
Định nghĩa
theo
nguyên tắc
5 nguyên tắc:
• Truyền thông trung thực để tạo
uy tín
• Cởimở và hành động kiên định
để đượctínnhiệm
• Hành động công bằng để được
tôn trọng

• Truyền thông 2 chiều để tránh
tình huống bấtlợivàxâydựng
mốiquanhệ
• Nghiên cứumôitrường, tổng
kết đánh giá đưaraquyết định
hoặckịpthờithayđổi để hòa
hợpvớixãhội
Truyềntải
từ lãnh đạo
đếncông
chúng
Chuyên viên PR thựchiện:
• truyền đạttư tưởng, chính sách,
kế hoạch và thựcthicủaban
lãnh đạo đến công chúng
• phảnánhtháiđộ củacông
chúng đốivớiban lãnhđạo
2 mặt của đồng
xu
2 mặt của đồng
xu
Truyềntải
từ công
chúng đến
lãnh đạo
• Tìm hiểu công chúng thựcsự
nghĩ gì về tổ chứcvàgiúpban
lãnh đạobiếtnhững suy nghĩđó
Đốitượng
củaPR

• Tạisaophảixácđịnh đúng
nhóm đốitượng
• Nộibộ và Đốingoại
• Truyềnthống và Tương lai
• Tán thành, Phản đối và Không
ràng buộc
Tạisao
phảixác
định đúng
nhóm đối
tượng
• Xác định đúng nhóm liên quan
đếnmộtchương trình
• Thiếtlậpmức độ ưutiêntrong
giớihạnngânsáchvànguồnlực
• Để lựachọnphương pháp tiếp
cậnvàphương tiệntruyền
thông phù hợp
• Để chuẩnbị thông điệpvớinội
dung và hình thứcphùhợpnhất
Nộibộ
• Quan hệ giữa ban Giám đốcvới
các ban chuyên môn
• Quan hệ giữa các ban chuyên
môn vớinhau
• Quan hệ giữatừng nhân viên
với ban Giám đốc
• Quan hệ giữa ban Giám đốcvới
tưng nhân viên
Bên ngoài

• Chính phủ (nhà đầutư, cơ quan
quảnlývàđiềuphối)
• Nhà cung cấp
• Người tiêu dùng (khách hàng
mua vé)
• Giớitruyền thông
• Nhóm ngườicóảnh hưởng đến
dư luận
• Các đoàn thể, hiệphội
• Nhân viên tiềmnăng
Phân biệt
quan hệ
công chúng
vớibáochí
• Nhiều điểm chung
• Khác nhau về phạmvi hoạt
động (chiếnthuật, kỹ năng
quảnlý)
• Khác nhau về mụctiêu(thayđổi
nhậnthức công chúng)
• Khác nhau vềđốitượng (công
chúng chọnlọchơn)
• Khác nhau về kênh truyền(đa
dạng hơnvề kênh truyền)
Phân biệt
quan hệ
công chúng
vớiquảng
cáo
• Hay bị lầmlẫn

• Quảng cáo trả tiền, kiểmsoát
được thông điệp, hướng tới đối
tượng rộng rãi bên ngoài, có thể
dùng nghệ thuật phóng đại
• PR cung cấp thông tin có ích,
không kiểmsoátđược thông
điệp, hướng cả vào đốitượng
bên trong, dựavàosự thật,
rộng hơntrongchứcnăng quản

Phân biệt
quan hệ
công chúng
với
marketing
• Có nhiều điểm chung và vùng
chồng lấn
• Marketing có mục đích thu hút
và đáp ứng nhu cầu khách hàng
để đạt đượcmụctiêukinhtế
• PR duy trì và quảnlýsự hài hòa
trong môi trường làm việccủa
tổ chứcvới công chúng nhằm
tạo đượcsự bềnvững của
thương hiệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×