Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 12 Mot so giun dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.64 KB, 16 trang )

BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC
ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC.
? Hãy quan sát hình bên,

đối chiếu với thông tin
sgk, thảo luận trả lời
các câu hỏi sau:


I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
• Câu 1. Kể tên một số giun dẹp
khác.
• Câu 2. Giun dẹp thường kí sinh
ở bộ phận nào trong cơ thể
người và động vật? Vì sao?
• Câu 3. Sán lá gan, sán lá máu,
sán dây xâm nhập vào cơ thể
vật chủ qua các con đường nào?
• Câu 4. Để phòng chống giun
dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống,
giữ vệ sinh như thế nào cho
người và gia súc?


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

• Câu 1. Kể tên một số giun
dẹp khác mà em biết.


  Sán lá máu, sán bã
trầu, sán dây…


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.





MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

Câu 2. Giun dẹp thường kí
sinh ở bộ phận nào trong
cơ thể người và động vật?
Vì sao?
 Giun dẹp thường kí sinh
ở bộ phận giàu chất dinh
dưỡng của cơ thể người và
động vật như: ruột non,
gan, máu…


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.







MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

Câu 3. Sán lá gan, sán lá
máu, sán dây xâm nhập
vào cơ thể vật chủ qua các
con đường nào?
 Chủ yếu qua con đường
ăn uống ( sán lá, sán dây…)
Xâm nhập qua da ( saùn laù
maùu…)


EM CÓ BIẾT
  Nang sán sống trong thớ
thịt lợn, bò, trâu có kích thước
bằng hạt gạo. Vì thế thịt bị
nhiễm nang sán được gọi là
thịt lợn gạo, thịt bò gạo.
  Nhiễm nang sán ở lợn,
người sẽ mắc bệnh sán dây
lợn. Chiều dài sán dây lợn chỉ
đạt 2 – 3m. Ngoài giác bám,
đầu sán còn có thêm vòng
móc bám ( hình bên)


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.


MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

Câu 4. Để phòng chống giun dẹp kí
sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh
như thế nào cho người và gia súc?
Vệ sinh thực phẩm
Vệ sinh cơ thể


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.










MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

 Sán lá máu, sán bã trầu, sán
dây
 Giun dẹp thường kí sinh ở bộ
phận giàu chất dinh dưỡng của cơ
thể người và động vật như: ruột
non, gan, máu…

 Xâm nhập chủ yếu qua con
đường ăn uống ( sán lá, sán dây…)
 Xâm nhập qua da ( sán lá
máu…)
Biện pháp phòng chống:
 Vệ sinh thực phẩm
 Vệ sinh cơ thể


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH
GIUN DẸP
I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Hãy sử dụng thông tin trong
bài 11, 12 -> thảo luận hoàn
thành bảng sau:


STT

Đặc điểm so sánh

Sán lông

Sán lá gan

Sán dây


(Sống tự do)

(Kí sinh)

(Kí sinh)

1

Cơ thể dẹp và đối xứng
hai bên

+

+

+

2

Mắt và lông bơi phát triển

+

-

-

3

Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng


+

+

+

4

Mắt và lông bơi tiêu giảm

-

+

+

5

Giác bám phát triển

-

+

+

6

Ruột phân nhánh chưa có

hậu môn

+

+

+

7

Cơ quan sinh dục phát triển

-

+

+

8

Phát triển qua các giai đoạn
ấu trùng

-

+

+



BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH
GIUN DẸP
I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
  Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
  Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng
  Ruột phân nhiều nhánh, chưa có hậu môn


BÀI 12. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.










MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

 Sán lá máu, sán bã trầu,
sán dây
 Giun dẹp thường kí sinh
ở bộ phận giàu chất dinh
dưỡng của cơ thể người và

động vật như: ruột non,
gan, máu…
 Xâm nhập chủ yếu qua
con đường ăn uống ( sán lá,
sán dây…)
 Xâm nhập qua da ( sán
lá máu…)
Biện pháp phòng chống:
 Vệ sinh thực phẩm
 Vệ sinh cơ thể

– II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  Cơ thể dẹp và đối xứng hai
bên.
  Phân biệt đầu đuôi, lưng
bụng.
  Ruột phân nhánh chưa có
hậu môn.


Củng cố
• Câu 1. Sán dây có đặc điểm nào đặc trưng do
thích nghi với kí sinh trong ruột người
  Cơ quan bám tăng cường ( 4 giác bám, một
số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách
thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể
( hiệu quả hơn qua ống tiêu hóa), mỗi đốt có
một cơ quan sinh sản lưỡng tính -> cả cơ thể
có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính ( chỉ

có ở sán dây)


Củng cố
• Câu 2. Tại sao lấy đặc điểm “ dẹp” đặt tên
cho ngành?
• Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên
cho ngành Giun dẹp vì đặc điểm này được thể
hiện triệt để nhất trong tất cả các đại diện của
ngành cũng như giúp phân biệt với giun tròn
và giun đốt sau này


I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
• Câu 1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể
người và động vật? Vì sao?
  Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng
của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu…
• Câu 2. Sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm nhập vào cơ thể
vật chủ qua các con đường nào?
  Chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán dây…)
  Xâm nhập qua da ( sán lá máu…)
• Câu 3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống,
giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
  Vệ sinh thực phẩm
  Vệ sinh cơ thể


Bảng. Một số đặc điểm của đại diện ruột khoang
STT


Đặc điểm so sánh

1

Cơ thể dẹp và đối xứng hai
bên

2

Mắt và lông bơi phát triển

3

Phân biệt đầu, đuôi, lưng
bụng
Mắt và lông bơi phát triển

4
5

Giác bám phát triển

6

Ruột phân nhánh, chưa có
hậu môn
Cơ quan sinh dục phát triển

7

8

Phát triển qua các giai

Sán lông

Sán lá gan

Sán dây

(Sống tự do)

(Kí sinh)

(Kí sinh)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×