Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Luyen tap HSBN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.77 KB, 8 trang )

Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất?
2. Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Áp dụng: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định hệ số a, b.
Hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến?
Hàm số
1. y = 2x - 1
2. y = -3x
3. y = 0x + 1

Hàm số bậc nhất

Hệ số



a = 2; b = -1




a = -3; b = 0

Tính chất
Đồng biến
Nghịch biến


A. Sửa bài tập.
Bài 9 trang 48 SGK
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m


để ham số:
a) Đồng biến.
b) Nghịch biến.

Tóm tắt kiến thức:
1. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất
là hàm số cho bỡi công thức: y
= ax + b (a
2. Tính chất: Hàm số bậc nhất
xác định trên tập R
a) Đồng biến khi: a > 0
b) Nghịch biến khi: a < 0


B. Luyện tập.
Bài 1 (13a/ 48 SGK)
Với giá trị nào của m thì hàm số y = là hàm số bậc nhất?

Lưu ý: Để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất thì hệ số
a

Tóm tắt kiến thức:
1. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất
là hàm số cho bỡi cơng thức: y
= ax + b (a
2. Tính chất: Hàm số bậc nhất
xác định trên tập R
a) Đồng biến khi: a > 0
b) Nghịch biến khi: a < 0



B. Luyện tập.
Bài 2 (14/ 48 SGK)

THẢO LUẬN NHÓM

Cho hàm số bậc nhất: y = (1 - )x – 1.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R?
Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x = 1 +
c) Tính giá trị của x khi y =
Giải
a) Vì a = 1 - < 0
Nên hàm số y = (1 - )x – 1 nghịch biến trên R
b) Thay x = 1 + vào hàm số trên ta có:
y = (1 - ) (1 + ) – 1 = -5
c) Thay y = vào hàm số trên ta có:
= (1 - )x – 1 hay: (1 - )x – 1 =

=-

Tóm tắt kiến thức:
1. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất
là hàm số cho bỡi công thức: y
= ax + b (a
2. Tính chất: Hàm số bậc nhất
xác định trên tập R
a) Đồng biến khi: a > 0
b) Nghịch biến khi: a < 0



B. Luyện tập.
Bài 3 (12/ 48 SGK)
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.


B. Luyện tập.
Bài 4 (11/ 48 SGK)
Hãy biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ:
A(-3; 0) B(-1; 1) C(0; 3) D(1; 1) E(3; 0) F(1; -1) G(0; -3) H(-1; -1)
y

yM

M(x ; y )
M

M

x
0

xM


B. Luyện tập.
Bài 4 (11/ 48 SGK)
Hãy biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ:
A(-3; 0) B(-1; 1) C(0; 3) D(1; 1) E(3; 0) F(1; -1) G(0; -3) H(-1; -1)
Lưu ý:

+ Điểm có hồnh độ bằng 0 nằm trên trục tung.
+ Điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục hoành.


Hướng dẫn tự học
1. Bài vừa học:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- BTVN: Bài 13b trang 48 SGK; Bài 6; 7; 8 trang 61; 62 SBT
2. Bài sắp học: Đồ thị hàm số y = ax + b (a
(Nghiên cứu trước bài học)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×