Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

Bài giảng khám lâm sàm hệ hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 87 trang )

KHÁM LÂM SÀNG HÔ HÂP


Khám lâm sàng hô hấp

1

2

3

4

Lý do vào viện

Hỏi tiền sử, bệnh sử: khám triệu chứng cơ năng

Khám thực thể: khám tồn thân,
khám phổi

Hội chứng lâm sàng hơ hấp


Đại cương hệ hô hấp


Giải phẫu sinh lý học











Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Đường hô hấp trên:
Mũi
Mũi hầu, hầu họng, hầu thanh quản.
Tiền đình thanh quản.
Đường hơ hấp dưới:
Thanh quản
Khí quản
Phế quản gốc phải và trái tương ứng hai phổi phải trái.
Các phế quản thuỳ: 3 thuỳ trên, giữa và dưới phải; hai thuỳ trên và
dưới trái.



Các phế quản phân thuỳ…tiểu phế quản tận.

Bệnh học nội khoa Y Hà Nội 2016
Bệnh học nội khoa Y TP Hồ Chí Minh 2016


Thorax 2015
Chest 2013


Lý do vào viện



Khó thở



Ho



Ho ra máu



Đau ngực



Sốt


Tiền sử






Nghề nghiệp
Tiền căn hút thuốc lá và tiếp xúc với chất độc hại
Điều kiện sống thời niên thiếu, các đợt tiêm chủng (nhất là tiêm chủng

lao).






Các bệnh phổi, màng phổi, các bệnh đồng mắc
Các thuốc đã sử dụng.
Tiền sử gia đình
Cách tính số gói - năm


Cách tính số gói - năm

Hoặc Số pack-year (P-Y) = số gói thuốc hút trong 1 ngày x số năm

Ví dụ: Số gói

-

_


năm ?

A hút 1 gói thuốc mỗi ngày trong 20 năm =>
B hút 2 gói thuốc mỗi ngày trong 20 năm =>
C hút 10 điếu thuốc/ngày trong 20 năm =>

20 P-Y
40 P-Y
10 P-Y

D hút 15 điếu thuốc/ngày trong 40 năm =>
30 P-Y


Triệu chứng cơ năng

 Khó thở


Ho



Ho ra máu



Đau ngực



Khó thở

Là trạng thái hụt hơi, thở nhanh, khơng thể hít sâu.


Cơ chế khó thở


Hơ hấp bình thường

Tần số 16 – 20 lần/phút
Thể tích khí lưu thơng từ 400 – 800 ml
Thơng khí phút > 5 l/ phút
Thời gian hít vào 0.9 - 1.2 giây
Thời gian thở ra 1.8 - 2.4 giây
Nhịp thở đều đặn, hoạt động hơ hấp khơng có sự cố gắng


Các kiểu thở bất thường
Thở Cheyne Stokes

 Suy tim xung huyết
 Bệnh thần kinh
 Trẻ em, người già khỏe mạnh và ở độ cao
 Thuốc ức chế hô hấp (morphine)
 Tăng áp lực nội sọ
 Tăng ure huyết
 Hôn mê.



Các kiểu thở bất thường
Thở Kussmaul







Toan chuyển hóa nặng
Nhiễm ceto acid
Nhiễm acid lactic
Tiêu chảy
Toan chuyển hóa ống thận.


Ho
Có ba nhóm kích thích tạo ra ho khơng tự ý





Cơ học
Viêm
Tâm lý

Về thời gian

3 tuần

Cấp tính

8 tuần
Kéo dài

Mạn tính


Cơ chế của ho
Các kích thích
(cơ học, sinh học, hóa học

Dây TK hướng tâm
(TK phế vị, TK mũi, TK hoành)

Dây TK ly tâm
(đối giao cảm và TK vận động)

Cơ liên sườn, cơ hoành,
cơ bụng


Các giai đoạn của ho


Nguyên nhân gây ho





Nhiễm trùng cấp tính: viêm khí phế quản, viêm phế quản, viêm phổi
Nhiễm trùng mạn tính: dãn phế quản, lao phổi,
xơ nang





Những bệnh ở khí phế quản: hen phế quản, COPD
Những bệnh tim mạch: suy tim trái, nhồi máu phổi, phình động mạch chủ
Ngồi ra những u phổi, u trung thất hay tác dụng của thuốc ức chế men chuyển
cũng gây ho.


Ho ra máu
Phân biệt ho ra máu và nôn ra máu
Ho ra máu

Nôn ra máu

Từ đường hô hấp

Từ đường tiêu hóa

Máu đỏ tươi

Thường xẫm, có máu cục

Lẫn đàm bọt


Khơng lẫn đàm bọt

pH kiềm

pH a cid

Có đại thực bào phế nang chứa hemosiderin

Khơng có đại thực bào phế nang chứa
hemosiderin

Tiền sử bệnh hơ hấp

Tiền sử bệnh tiêu hóa


Cơ chế ho ra máu
 Do loét, vỡ mạch máu
 Do tăng áp lực mạch máu
 Tổn thương màng phế nang mao mạch
 Rối loạn đông máu, chảy máu, nhất là khi có bệnh phổi kèm theo.


Mức độ ho ra máu

Vài ml

Vài chục <200ml

≥ 200ml



Nguyên nhân ho ra máu

Khí phế quản

U phổi
Viêm khí phế quản cấp
Dãn phế quản
Dị vật

Nhu mô phổi

Mạch máu

Lao phổi

Thuyên tắc phổi

Viêm phổi

Tăng áp ĐM phổi
Rối loạn đông máu


Đau ngực

Cơ, xương

Nhu mô phổi


Thực quản, dạ dày

Trung thất

Màng phổi


Cơ chế đau ngực
Thần kinh hoành

Thần kinh liên sườn


Khám thực thể
Tổng quát



Tri giác



Răng miệng



Chấm xuất huyết da, tổn thương da, ngón tay dùi trống

 Hội chứng Horner, hội chứng tĩnh mạch chủ trên

 Dấu hiệu sinh tồn


Da và niêm mạc

Màu sắc da: tím, sạm da...


×