Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ôn tập Luật Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.71 KB, 10 trang )

Chương 1, 3: mỗi chương 5 câu
Chương 2: 30 câu
Chương 1: các khái niệm, các biện pháp BVMT (5 nhóm – nội dung cơ bản, làm cái
gì?), các nguyên tắc (5 nguyên tắc)
Chương 2 (PLVN về MT): tiêu chuẩn/ quy chuẩn kỹ thuật môi trường (so sánh), đánh
giá môi trường chiến lược/ đánh giá tác động môi trường, quản lý chất thải và phế
liệu, PL về tài nguyên thiên nhiên, cơ quan có thẩm quyền chun mơn, xếp hạng các
di tích (thẩm quyền), xử phạt vi phạm (05/2006, coi những tính ngun tắc) và giải
quyết TCMT (nào thương lượng, hịa giải. trọng tài)
Chương 3 (LQT về MT): khái niệm, đặc điểm (chủ thể, khách thể, nguồn); nội dung
chính của LQT về MT (Ozon, biến đổi khí hậu, chất phế thải độc thải qua biên giới)


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG
-

-

-

-

-

-

-

I.
Các khái niệm
Mơi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối


với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (Khoản 1 Điều 3 LBVMT
2014) → không xem con người là yếu tố trung tâm.
Đối tượng bảo vệ của pháp luật môi trường Việt Nam:
+ Các yếu tố vật chất tự nhiên (đất, nước, khơng khí, sinh vật, khống sản…)
+ Vật chất nhân tạo (di tích lịch sử văn hóa, các cơng trình bảo vệ mơi
trường…)
+ Khơng bao gồm các giá trị về mặt tinh thần (di sản văn hóa phi vật thể)
Tầm quan trọng của môi trường:
+ Không gian sống cho con người, sinh vật.
+ Chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất.
+ Chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
+ Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
+ Bảo vệ con người, sinh vật khởi tác động từ bên ngồi
Thực trạng mơi trường hiện nay
+ Một là, tình trạng suy kiệt nguồn TNTN;
+ Hai là, ô nhiễm môi trường và suy thối mơi trường ngày càng trầm trọng;
+ Ba là, sự cố môi trường ngày càng gia tăng cả về cường độ và tần suất.
Biện pháp BVMT: xem thêm slide cơ Lan (trang 47)
+ Biện pháp chính trị
+ Biện pháp tuyên truyền – giáo dục
+ Biện pháp kinh tế
+ Biện pháp khoa học – công nghệ
+ Biện pháp pháp lý
Luật môi trường là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh
các QHXH phát sinh trực tiếp trong họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các
yếu tố môi trường.
Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường là các quan hệ xã hội phát sinh trực
tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố mơi trường. Gồm 3
nhóm:
(i) Nhóm quan hệ giữa các QG với nhau và với các chủ thể khác của LQT về MT.

(ii) Nhóm quan hệ giữa các CQNN với nhau và giữa CQNN với TC, CN.
(iii) Nhóm quan hệ giữa các TC, CN với nhau.
Phương pháp điều chỉnh: 2 phương pháp
+ Bình đẳng - thỏa thuận: điều chỉnh nhóm (i), (iii)
+ Quyền uy: (ii)
Nguyên tắc của Luật môi trường:
+ Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong
một môi trường trong lành
+ Nguyên tắc phát triển bền vững
+ Nguyên tắc phòng ngừa


+ Ngun tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền
• Thuế tài nguyên ( Luật Thuế tài nguyên)
• Tiền cấp quyền khai thác tài ngun
• Thuế bảo vệ mơi trường ( Luật thuế BVMT)
• Phí bảo vệ mơi trường ( Điều 148 Luật BVMT)
• Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ như thu gom rác, quản lý chất thải
nguy hại, dịch vụ mơi trường rừng…
• Tiền phải trả cho việc sử dụng cơ sở hạ tầng trong các khu CN, CX,
CNC….
• Chi phí phục hồi mơi trường trong khai thác tài nguyên;
+ Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG
I. Đánh giá hiện trạng và bảo vệ môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường (khoản 5 Điều 3 Luật
BVMT 2014).

-

-

- Tiêu chuẩn môi trường là mức giới
hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các
chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ
quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để
bảo vệ môi trường. (khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2014)
Phân loại QCKTMT, TCMT trang 8, 9 slide thầy Tín.
- Áp dụng:


-

Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân tích, dự báo tác động đến
mơi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp
giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền
vững. (Khoản 22 Điều 3 Luật BVMT 2014)
+ Đối tượng phải ĐMC (Điều 13)
+ Chủ các dự án có thể tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện ĐTM trong
giai đoạn chuẩn bị dự án.
+ Phải tổ chức tham vấn, ngoại trừ:
• Các dự án phù hợp với quy hoạch của khu SX, KD , DV tập trung đã được
phê duyệt báo cáo ĐTM cho giai đoạn đầu tư xây dựng CSHT

• Các dự án thuộc danh mục bí mật nhà nước.
+ Trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐMC đối với CL, QH, KH:
• Do Quốc hội, Chính phủ, TTCP quyết định: Bộ Tài nguyên và Mơi trường
• Do các Bộ, CQNB phê duyệt: Bộ, cơ quan ngang bộ
• Do UBND, HĐND cấp tỉnh phê duyệt: UBND cấp tỉnh

-

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo tác động đến
mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi
triển khai dự án đó. (Khoản 23 Điều 3 Luật BVMT 2014)
+ Đối tượng phải ĐTM (Điều 18)
+ Việc thẩm định báo cáo ĐTM được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định
hoặc thông qua việc lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan.
+ Trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM
• Bộ Tài ngun và Mơi trường
• Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an
• Bộ, cơ quan ngang bộ #
• Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

II. Pháp luật về quản lý chất thải
- Chất thải Là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc hoạt động khác (khoản 12 Điều 3 Luật BVMT 2014.
- Phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm
đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho
một quá trình sản xuất khác. (k16.Điều 3 LBVMT)
=> Phế liệu là một dạng chất thải còn giá trị sử dụng.
- Quản lý chất thải Là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu
gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải. (Khoản 15 Điều 3 Luật
BVMT 2014)

- Nội dung quản lý chất thải (trang 8 Slide thầy Tín)


III. Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên là tài sản tự nhiên (nguyên liệu thô) có trong tự nhiên có thể được sử dụng cho sản xuất kinh tế hoặc
tiêu dùng.
Nước

Rừng

Thuỷ sản

Khoáng sản

Điều 53 Hiến pháp 2013

Điều 7 Luật Lâm nghiệp

Điều 4 Luật Thuỷ sản 2017

Điều 53 Hiến pháp 2013

Hữu hạn
có thể tái tạo

Hữu hạn
có thể tái tạo

Hữu hạn
có thể tái tạo


Hữu hạn khơng thể tái tạ

Khái niệm

Tài nguyên nước bao gồm
nguồn nước mặt, nước mưa,
nước dưới đất, nước biển
thuộc lãnh thổ của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
(khoản 1 Điều 9 Luật Tài
nguyên nước 2012)

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật
rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các
yếu tố mơi trường khác, trong đó thành phần chính là
một hoặc một số lồi cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau
có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi
đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật
đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên;
độ tàn che từ 0,1 trở lên (Khoản 3 Điều 2 Luật LN
2017)

Phân loại

• Nguồn nước mặt,
• Nước dưới đất,
• Nước mưa
• Và nước biển thuộc lãnh thổ

Việt Nam.

- Rừng phòng hộ
- Rừng đặc dụng
- Rừng sản xuất

Chế độ sở hữu

Sở hữu toàn dân do Nhà nước
thống nhất quản lý (Đ53HP)

+ Sở hữu toàn dân
+ Sở hữu của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư đối với rừng sản xuất là rừng trồng

- Sở hữu toàn dân
- Sở hữu của hộ gia đình, cá
nhân, tổ chức

Sở hữu tồn dân do nhà n
thống nhất quản lý

Bộ Tài nguyên & môi trường

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn

Bộ Tài nguyên & môi trườ


Trang 22 Slide cô Lan

Trang 44 Slide cô Lan

Trang 74 Slide cô Lan

CSPL
Khả năng tái
tạo

Cơ quan có
thẩm quyền
chun mơn
Khai thác

Đất
Điều 4 Luật Đất đai
2013
Hữu hạn
có thể tái tạo

Bộ Tài ngun &
mơi trường

Nguồn lợi thủy sản: là tài
nguyên sinh vật trong vùng
nước tự nhiên có giá trị kinh
tế, khoa học, du lịch, giải trí.
(Khoản 1,2 Điều 2 Luật Thủy

sản 2017)

Khống sản là khống vật,
khống chất có ích được tíc
tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏ
thể khí tồn tại trong lịng đấ
trên mặt đất, bao gồm cả
khoáng vật, khoáng chất ở
thải của mỏ.
(Khoản 1 Điều 2 Luật Kho
sản 2010)

Trang 97 Slide cô Lan


IV. Pháp luật Việt Nam về di sản
- Di sản văn hố là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa
học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (Điều 1 Luật DSVH). Gồm:
+ Di sản văn hóa phi vật thể
+ Di sản văn hóa vật thể
- Phân loại di tích:
+ Căn cứ vào giá trị và thẩm quyền xếp hạng:
• Di tích cấp tỉnh: là di tích có giá trị tiêu biểu địa
phương.
• Di tích quốc gia: là di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia.
• Di tích quốc gia đặc biệt: là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia.
+ Căn cứ vào nguồn gốc và yếu tố cấu thành:
• Di tích lịch sử - văn hóa
• Danh lam thắng cảnh

- Căn cứ xếp hạng: Căn cứ vào giá trị và thẩm quyền xếp hạng, di tích được phân
thành: (Điều 29 , 30 Luật Di sản VH)
+ Di tích cấp tỉnh: Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định xếp hạng, cấp
bằng.
+ Di tích quốc gia: Do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định
xếp hạng, cấp bằng.
+ Di tích quốc gia đặc biệt: Do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xếp hạng,
cấp bằng
-

Xóa tên di tích: Thẩm quyền xóa tên: cơ quan có thẩm quyền quyết định xếp
hạng.
Chế độ sở hữu:
+ Sở hữu toàn dân
+ Sở hữu tập thể
+ Sở hữu chung của cộng đồng
+ Sở hữu tư nhân
+ Các hình thức sở hữu khác theo quy định của pháp luật

V. Xử phạt hành chính về mơi trường (Nghị định 155/2016)
- Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước về môi trường:
+ Lĩnh vực tài nguyên thủy sản: Do cơ quan thuộc Bộ NNPTNT và cơ quan
quản lý Nhà nước về thủy sản ở địa phương thực hiện
+ Lĩnh vực bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng
cảnh: Do cơ quan thuộc Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL thực hiện.
+ Lĩnh vực BVMT, tài nguyên nước, đất, khoáng sản: Do cơ quan thuộc Bộ
TNMT, Sở TNMT kiểm tra.


+


-

-

Lĩnh vực tài nguyên rừng: Do cơ quan Kiểm lâm thuộc Bộ NNPTNT kiểm
tra.
Các hình thức xử phạt VPHC:
+ Hình thức xử phạt chính:
• Cảnh cáo
• Phạt tiền
+ Các hình thức xử phạt bổ sung (hoặc hình thức xử phạt chính)
• Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn
• Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính
• Trục xuất
Thẩm quyền xử phạt VPHCMT:
+ Chủ tịch UBND các cấp
+ Công an nhân dân
+ Thanh tra chuyên ngành: Ngành Tài nguyên & Môi trường, Ngành Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn
+ Kiểm lâm, Kiểm ngư, Cảnh sát biển, Hải quan
+ Bộ đội biên phòng; Quản lý thị trường; Thuế
+ Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa

VI. Giải quyết tranh chấp môi trường
 Đặc điểm của tranh chấp về mơi trường:
-


Tranh chấp mơi trường có phạm vi chủ thể rất rộng với nhiều loại chủ thể khác
nhau. Các chủ thể thường không được xác định một cách cụ thể, chính xác vào
thời điểm nảy sinh tranh chấp.

-

Đối tượng của tranh chấp môi trường thường là các quyền và lợi ích hơp pháp về
mặt môi trường của các chủ thể bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại.

-

Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ rất sớm, không chỉ xảy ra khi quyền và lợi ích
hợp pháp của các đương sự bị xâm hại trên thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi
ích hợp pháp của các bên mới đang ở trong tình trạng bị đe dọa xâm hại

-

Giá trị thiệt hại trong tranh chấp môi trường thường rất lớn, các lợi ích bị xâm
hại thường rất khó xác định.

 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về môi trường
-

Nguyên tắc khuyến khích các bên tranh chấp thương lượng và hồ giải ngay tại
cơ sở

-

Ngun tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền (nguyên tắc PP – The Polluter Pays
principle)



-

Nguyên tắc ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khơi phục tình trạng mơi
trường bị thiệt hại (bị suy thối, ơ nhiễm)

 Phương thức giải quyết tranh chấp về mơi trường
-

Thương lượng

-

Hịa giải

-

Trọng tài thương mại

-

Tịa án


CHƯƠNG 3: LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG
 Tài liệu tham khảo
- Cơng ước Geneve năm 1979 về kiểm sốt khơng khí ơ nhiễm tầm xa
- Cơng ước Viên năm 1985 và Nghị định thư Montreal năm 1987 về bảo vệ tầng
ơzơn

- Cơng ước khung về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto năm 1997
- Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol
- Công ước 1992 về đa dạng sinh học
- Công ước Cites 1973 về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp
1. Vịnh Hạ Long và cố đơ Huế là di sản văn hóa được công nhận theo quy định
của Luật Di sản văn hóa và Cơng ước Heritage
2. Các quốc gia có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính chỉ được thực hiện việc cắt
giảm khí nhà kính trên lãnh thổ quốc gia mình.
3. Tất cả các quốc gia phát triển đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính và chất
phá hủy tầng ozon.
4. Trong mọi trường hợp, hang động nếu đáp ứng đủ điều kiện sẽ được công nhận
là di sản thiên nhiên theo công ước Heritage.
5. Chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia cơng nghiệp là giống nhau
6. Chỉ các quốc gia nằm trong phụ lục B theo quy định của Nghị định thư Kyoto
mới phải cắt giảm khí nhà kính
7. Tất cả các mẫu vật của các giống loài nằm trong phụ lục II của Công ước Cites
đều không được phép buôn bán vào mục đích thương mại
8. UNESCO là cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa một tài sản đề cử vào danh
sách Di sản thế giới.
9. Thời điểm cắt giảm các chất ODS là khác nhau
10. Một di sản thế giới có thể được cơng nhận nhiều lần theo nhiều tiêu chí khác
nhau
11. ODS là những chất phải cắt giảm theo Nghị định thư Kyoto 1997.

-

-

-


Khái niệm Luật quốc tế về môi trường: LQT về MT gồm tổng hợp các nguyên
tắc, QPPL quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc tế giữa các QG với nhau và với
các chủ thể khác của LQT nhằm ngăn chặn, khắc phục, loại trừ các tác động xấu
xảy ra cho MT của mỗi QG cũng như những yếu tố cấu thành MT nằm ngoài
phạm vi của quyền tài phán QG.
Nguồn của LQT về MT:
+ Tập quán quốc tế
+ Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế
+ Điều ước uốc tế
Nội dung của LQT về MT: xem trong Slide chương 3 của cô Lan



×