Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Giáo án dạy trực tuyến bài chuyện cổ tích về loaig người (ngữ văn 6 kêt nối)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.12 KB, 17 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT


Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM
Văn bản 1. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI
(Xn Quỳnh)


- Đọc phần "sau khi đọc" - Sgk Tr43 thực hiện yêu cầu theo
rồi ghi vào vở.
Phiếu học tập số 1
Yêu cầu

Nội dung
Tác giả

Tác giả
Tác phẩm tiêu biểu
viết cho thiếu nhi
Tác phẩm
Năm sáng tác
Xuất xứ của văn
bản
Thể loại


-

Đọc phần "sau khi đọc" - Sgk Tr43 thực hiện yêu cầu theo rồi ghi vào vở.
Phiếu học tập số 1


Yêu cầu

Nội dung

Tác giả
Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
Quê quán: Hà Tây (nay là Hà Nội).
Tác giả
Truyện và thơ viết cho thiếu nhi của bà tràn đầy tình
yêu thương trìu mến, hình thức giản dị, ngơn ngữ trong
trẻo, phù hợp với cách cảm của trẻ em.
Lời ru mặt đất (thơ, 1978); Bầu trời trong quả
Tác phẩm tiêu
trứng (thơ, 1982); Bến tàu trong thành phố
biểu
viết
cho
(truyện, 1984); Vẫn có ơng trăng khác (truyện,
thiếu nhi
1986),…
Tác phẩm
Năm sáng tác
1978
Xuất xứ của văn
Trích từ "Lời ru trên mặt đất"
bản
Thể loại
Thơ 5 chữ



1. Tác giả : Xuân Quỳnh.

Tác giả: Xuân Quỳnh
- Xuân Quỳnh(1942-1988).
- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê: La Khê- Hà Đông nay
là Hà Nội.
- Sở trườ ng: viết truyện và thơ.
- Thơ của bà viết cho thiếu nhi
thấm đượm tình yêu thương và
giàu chất nhân văn.


-

Đọc văn bản "Chuyện cổ tích về lồi người" và hoàn thành phiếu
học tập
số 2
Phiếu học tập số 2
Đặc điểm thơ của bài thơ “Chuyện cổ tích

 

về lồi người”
Thể thơ

 

Cách chia khổ thơ


 

Cách gieo vần

 

Phương thức biểu  
đat


-

Đọc văn bản "Chuyện cổ tích về lồi người" và hồn thành phiếu
học tập
số 3
Phiếu học tập số 3

Tóm tắt câu chuyện  
được kể

Ý nghĩa của câu chuyện  
được kể


Phiếu học tập số 2
 Đặc điểm thơ của bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người”
Thể thơ
- 5 tiếng/dịng
Cách chia khổ thơ - Khổ đầu: Thế giới trước khi có trẻ con ra đời.
- 6 khổ cuối: Tương ứng với sự thay đổi của thế

giới, sự xuất hiện của mẹ, bà, bố và mái trường.
Cách gieo vần
Vần gieo ở cuối dịng gọi là vần chân
(Ví dụ: Từ cánh cị rất trắng/Từ vị gừng rất đắng/
[…]/ Từ bãi sống cát vắng)
Cách ngắt nhịp
3/2 hoặc 2/3 tạo âm điệu nhịp nhàng như thủ thỉ,
tâm tình, gẫn gũi với trẻ em
Phương
biểu đat

thức  Biểu cảm + Tự sự


Phiếu học tập số 3
- Trái đất trơ trụi, chìm trong bóng tối.
Tóm
tắt
câu - Trời sinh ra trẻ con trước nhất.
chuyện được kể - Sau khi trẻ con được sinh ra, thiên nhiên đã thay
đổi thành một thế giới sinh động, rực rỡ màu sắc,
rộn rã âm thanh, lộng lẫy ánh sáng.
Xuân Quỳnh kể theo cách riêng rằng trẻ con được
Ý nghĩa của câu sinh ra trước nhất chứ không phải người lớn. Trẻ con
chuyện được kể chính là trung tâm vũ trụ. Vạn vật trên trái đất đều
được sinh ra vì trẻ em. Cách kể độc đáo thể hiện tình
cảm yêu thương trẻ thơ từ trái tim của một người
mẹ.



Đọc văn bản "Chuyện cổ tích về lồi người" và hoàn thành phiếu
học tập số 4 , số 5
Phiếu học tập số 4
 
Thế giới trước khi trẻ
Sự thay đổi của thế
giới sau khi trẻ con ra
con ra đời
đời
Sự thay đổi
 
 
của
thiên
 
nhiên
 
 Nhận xét
  
 
-


Đọc văn bản "Chuyện cổ tích về lồi người" và hoàn thành phiếu
học tập số 4 , số 5
Phiếu học tập số 6: Em hãy trả lời các câu hỏi sau vào phiếu
học
tập
1. Nhà thơ lí giải vì sao mẹ được
sinh

ra? Món q tình cảm nào mà
-

chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ?
2. Bà đã kể cho em nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu những điều
bà muốn gửi gắm qua câu chuyện đó?
3. Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho em có gì khác so
với bà và mẹ dành cho bé?
4. Trong khổ thơ cuối em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo
hiện lên như thế nào?

Hình ảnh

Sự xuất hiện của
gia đình, xã hội

Nhận xét

Mẹ

 

 



 

 


Bố

 

 

Trường học

 

 


Phiếu học tập số 4
 

Thế giới trước khi trẻ Sự thay đổi của thế giới sau khi trẻ
con ra đời
con ra đời
- Mặt trời: chưa nhìn rõ;
- Trời sinh trẻ con trước - Cỏ cây, hoa lá: cho ngắm nhìn;
nhất
- Chim chóc: nghe tiếng hót;
Sự thay - Thế giới lúc này chưa - Sơng: được tắm;
đổi của có gì cả
- Biển: sinh cá tôm;
thiên
- Cánh buồm: cho đi khắp;
nhiên
- Đám mây: cho bóng rợp;

- Con đường: tập đi.
 
Thế giới tối tăm, đơn - Từ một vùng đất khơng có sự sống, tối
 
điệu, tẻ nhạt, hoang sơ, tăm, im lìm, trơ trụi, lạnh lẽo, thế giới
 
thiếu ánh sáng của sự được sinh sôi, nảy nở liên tục, trở thành
Nhận
sống. Tất cả mới chỉ là một vườn địa đàng đẹp đẽ, rực rỡ, tràn
xét
một màu đen.
đậy sức sống và hơi ấm tình yêu sau
khi trẻ em được sinh ra.
- Mỗi sự thay đổi trên đều bắt nguồn từ
sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện
tượng xuất hiện đều để bao bọc, nâng
đỡ, ni dưỡng góp phần giúp trẻ con
trưởng thành cả về vật chất và tâm
hồn. Điều đó cho thấy ý nghĩa to lớn
của trẻ em với thế giới. Trẻ em là trung


Phiếu học tập số 5:
Hình ảnh

Sự xuất hiện của gia đình, xã hội

Nhận xét

Mẹ


- Sự bế bồng, chăm sóc hàng ngày.
Mẹ mang đến cho em tình u vơ bờ, bồi
- Những lời hát ru chưa đựng những ước mong của mẹ đắp trái tim nhân hậu cho trẻ thơ.
dành cho em:
+ Mong em ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo, yêu thương
cha mẹ như cái bống.
+ Mong em sống cuộc sống bình dị, trong sạch như cánh cị.
+ Mong em sống tình nghĩa thủy chung như gừng cay muối
mặn, qua năm tháng càng mặn mà, sâu sắc



- Bà hiện lên vẻ gần gũi, hiền hậu như bà tiên (với mái tóc Những câu chuyện cổ tích đó là suối nguồn
bạc, con mắt lấp lánh niềm vui.
trong trẻo nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn trẻ
- Am hiểu về lối sống có đạo lý:
thơ.
+ Ước mơ về lẽ công bằng, ở hiền gặp lành (Tấm Cám, Thạch
Sanh).
+ Dũng cảm, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh (Cóc kiện trời).
+ Lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp (Nàng tiên ốc,
Ba cô tiên).

Bố

Điều bố dành cho trẻ khác với mẹ và bà:
Bố là biểu hiện của lý trí, thay vì tình cảm.
- Bố không bế bồng, không kể chuyện mà bố dạy vừa nghiêm  
khắc vừa yêu thương.

- Bố giúp trẻ khám phá thế giới.

Trường học

Hiện lên với hình ảnh: chữ viết, ghế, bàn, lớp học, bảng, Những hình ảnh thân thương, bình dị
phấn và thầy giáo.
nhưng đã mang đến cho trẻ thơ những bài
học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng
những ước mơ giúp trẻ em trưởng thành.


Hoạt động 3: Luyện tập

1. Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Chuyện cổ tích về lồi
người”?
2. Qua văn bản “Chuyện cổ tích về lồi người” tác giả muốn
truyền
gì tớiđọc
người
1.
Nhan tải
đề:thông
Hé lộ điệp
cho người
hiểuđọc?
biết bài thơ kể lại câu chuyện
về sự xuất hiện của lồi người dưới hình thức cổ tích mang màu sắc
kì ảo.
2. Qua văn bản tác giả muốn gửi gắm tới trẻ em:
+ Yêu thương những người thân trong gia đình từ những cử chỉ,

hành động nhỏ nhất, giản dị gần gũi nhất.
+ Tới các bậc làm cha mẹ: Yêu thương, chăm sóc và dành cho trẻ
em những điều tốt đẹp nhất vì các em chính là tương lai của đất
nước. Gia đình là cái nơi ni dưỡng của mỗi con người.
+ Nhà trường có vai trị to lớn trong việc truyền thụ kiến thức
cũng như giáo dục đạo đức trẻ em.
=> Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra
trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hơm nay và mai sau của thế
hệ trẻ.


Hoạt động 4: Vận dụng

Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu thể hiện cảm xúc của em về bài thơ "Chuyện
cổ tích về lồi người".
Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Xác định yêu cầu của đề:
+ Dạng đoạn văn: thể hiện cảm xúc (biểu cảm) về một bài thơ.
+ Nội dung biểu cảm: cảm xúc của em về bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người”.
+ Dung lượng đoạn văn: Từ 5 đến 7 câu.
- Tìm ý:
+ Giới thiệu bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” và nêu cảm xúc khái quát của
em về bài thơ.
+ Nêu rõ những đặc sắc về nội và nghệ thuật khiến em ấn tượng và thích thú.
+ Phát biểu được cảm xúc thái độ của bản thân khi đọc bài thơ.
- Viết đoạn và kiềm tra lại:
+ Tiến hành viết đoạn văn ở nhà.
+ Chú ý dung lượng đoạn văn (không viết quá ngắn hoặc quá dài nên đủ số câu
đúng quy định).
+ Chú ý diễn đạt cũng như chính tả.



RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐOẠN VĂN
Tiêu chí

 
 
 
Nội dung

 
Hình thức

Mức 3
- Đoạn văn có chủ đề
rõ ràng, thống nhất.
- Các câu liên kết chặt
chẽ.
- Sử dụng từ ngữ hợp
lý, tự nhiên.
(5,5 - 7,0 điểm)
- Diễn đạt linh hoạt,
trôi chảy.
- Không mắc lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ
pháp.
(2,0 - 3,0 điểm)

Mức 2
- Đoạn văn có chủ đề

tương đối rõ ràng.
- Các liên kết khá
chặt chẽ.
- Sử dụng từ ngữ
tương đối hợp lý.
(3,0 - 5,25 điểm)
- Diễn đạt rõ ràng.
- Mắc rất ít lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ
pháp.
 
(1,25 – 1,75 điểm)

Mức 1
- Đoạn văn chưa rõ chủ
đề.
- Các câu còn rời rạc.
- Mắc một vài lỗi về
chính tả, dùng từ, ngữ
pháp.
(0 – 2,75 điểm)
- Diễn đạt chưa rõ ràng.
- Mắc nhiều lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
 
(0 - 1,0 điểm)


IỎI
G

C

H
,

O
H
K
I
U
V
M
CHÚC CÁC E



×