Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Giáo án điện tử gió lạnh đầu mùa (ngữ văn 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 58 trang )

TRƯỜNG THCS ..........................


KHỞI ĐỘNG

Quan sát hai bức tranh, em nhận
ra được điều gì từ hai bức tranh ?



SAU BÀI HỌC , CÁC EM SẼ

- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba.

- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
-Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
-Phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân
vật, nhận biết thái độ người kể chuyện thông qua
lời kể và cách miêu tả.
-Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử
của cá nhân do văn bản gợi ra.


Biết tự học
Chủ động, tích cực học tập
Ghi chú được các ý chính trong bài giảng
Nhận ra và điểu chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân
 
Thái độ
Biết quan tâm chia sẻ và giúp đỡ những hồn


cảnh khó khăn, bất hạnh xung quanh mình.


I, ĐỌC VĂN BẢN
* Đọc sao cho hay?
Đọc rõ ràng, lưu loát, tránh phát âm sai
Cần bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của
nhân vật trong quá trình đọc văn bản
Trong quá trình đọc, các em cần chú ý các từ khó được
giải thích dưới chân trang để nắm được nội dung văn
bản hiệu quả hơn.


- Tác giả Thạch Lam(1910 - 1932).
Tôi là Thạch Lam
Em đã tìm hiểu
được gì về tơi?

- Tên khai sinh là Nguyễn Tường
Vinh, sinh năm 1910, mất năm
1942.
- Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống
ở quê ngoại Hải Dương.
Phong cách : nhẹ nhàng
tinh tế, nhạy cảm đặc biệt trong việc
khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác
của con người .
Một số tác phẩm tiêu biểu : Gió đầu
mùa, Hà Nội băm sáu phố phường,
Hai đứa trẻ, Nắng trong vườn, Sợi

tóc….



Xuất xứ: “Gió lạnh
đầu mùa” là truyện
ngắn đặc sắc rút ra từ
tập truyện cùng tên
của Thạch Lam, năm
1937.


Phiếu học tập số 1: Ngôi kể và người kể chuyện

Yếu tố
Ngôi kể
Người kể
chuyện
Nhận xét

Nội dung
 ………………………
 ……………………..
 …………………………….


Ngôi kể thứ 3

Ngôi kể và
người kể

chuyện

Người kể chuyện:

Không xuất hiện trực
tiếp mà “giấu mình”.
Người kể chuyện có
mặt ở khắp mọi nơi,
chứng kiến và thấu hiểu
tất cả.

-> Kể lại câu chuyện một cách khách quan và
toàn diện.


Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cốt truyện

Trình tự
 
1
 
2
 
3
 
4
 
5
 
6


Sự việc


Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cốt truyện
Trình tự
Sự việc
1
Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến xóm chợ nghèo.
Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm;
những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo
mong manh thường ngày, riêng Hiên vẫn mặc
2
chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
3
Ái ngại về hồn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về
nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số đã mất sớm),
giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
4
Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng, đi
đòi lại áo không được, không dám về nhà.
5
Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được
mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
6
Mẹ Sơn và Lan ơm hai con vào lịng và khen ngợi hai
con.


Câu chuyện giản dị, khơng

có những đột biến gây cắng
thẳng, kịch tính.

Các sự việc được sắp xếp theo
trình tự thời gian. Các sự việc
có mối quan hệ nguyên nhânkết quả, từ sự việc này sẽ dẫn
đến các sự việc khác.

? Nhận xét về cốt
truyện?

Sự việc kết thúc truyện sâu
sắc, thể hiện tấm lịng nhân
ái sẻ chia với những hồn
cảnh khó khắn trong cuộc
sống.

Bên cạnh sự việc, còn những
đoạn văn miêu tả thiên nhiên
rất sinh động, tinh tế, giàu
cảm xúc.


II, KHÁM PHÁ
VĂN BẢN

1, Nhân vật Sơn

Tìm hiểu nhân vật Sơn qua 3 giai đoạn:


- Cảm xúc của Sơn trước khung cảnh thiên
nhiên và cảnh sinh hoạt trong gia đình.
- Thái độ và suy nghĩ của hai chị em Sơn với
những người bạn nghèo.
- Hành động cho áo của hai chị em Sơn.


Phiếu học tập số 3: Cảm xúc của Sơn trước khung cảnh thiên
nhiên và sự thay đổi của thời thời tiết.

Yếu tố
Khung cảnh
thiên nhiên

Chi tiết miêu tả
- Ngày hôm qua:
…………………………………
………….
 
- Sau một đêm mưa
rào:
…………………………………
……………..

Cảm xúc của Sơn
- Nhìn ra ngồi sân,
Sơn thấy:
…………………………………
………………..
 


? Em có nhận xét gì về những hình ảnh thiên nhiên được miêu
tả trong phần đầu truyện ngắn? Cảm xúc của cậu bé Sơn trước
trước cảnh vật đó khiến em hiểu gì về nhân vật này?


“Giời

- Ngày hơm
qua:
Khung
cảnh
thiên
nhiên

- Sau một đêm

mưa rào:

hãy cịn nắng
ấm và hanh, cái
năng... làm nứt nẻ
ruộng đất, làm giịn
khơ những chiếc lá
rơi.”
“Trời

bỗng đổi gió
bấc, rồi cái lạnh ở
đâu đến làm cho

người ta tưởng đang
ở giữa mùa đông rét
mướt”.


- Nhìn ra ngồi sân, Sơn
thấy:

Cảm xúc
của Sơn

+ “Đất khơ trắng…cơn gió vi vu
làm bốc lên những màn bụi nhỏ,
thổi lăn những cái lá khô lạo xạo.”

+ “ Trời không u ám, toàn một
màu trắng đục.”
+ “ Những cây lan trong chậu, lá rung
động và hình như sắt lại vì rét.”

=> Biện pháp nhân hoá khiến cho cái rét
trở nên chân thực và rõ nét.


Những chi tiết chân thực, sống động gợi lên khung
cảnh đặc trưng của những ngày đầu đông ở miền bắc.
Những cơn gió mùa đơng bắc đã qt sạch cái ấm áp,
hanh hao cịn sót lại của mùa thu, mang cái giá rét về
khắp đất trời.


Nhận
xét:
=> Những cảm nhận của nhân vật Sơn trước
sự thay đổi của thời tiết lúc chuyển mùa
giúp ta thấy được đây là cậu bé có sự quan
sát tinh tế và có tâm hồn nhạy cảm.


Phiếu học tập số 4: Cảm xúc và hành động của Sơn trước cảnh sinh hoạt trong
gia đình
Yếu tố
 
 
 
 

Chi tiết miêu tả
- Em bé:………….
Chị Sơn và mẹ Sơn:
………………………….




Chị Lan:…………….



Mẹ:…………


Cảnh sinh hoạt

- Khi thấy chiếc áo bơng cũ của em
Dun thì thái độ của mọi người là:
+ Mẹ Sơn:………………………..

Cảm xúc của Sơn
- Cảm xúc/ hành động của
Sơn:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………..

- Sơn thấy:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
………….

+ Vú già:………………………..
? Em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn? Qua những cảm xúc, hành
động của Sơn, em thấy Sơn là cậu bé như thế nào?



×