Tải bản đầy đủ (.pptx) (122 trang)

Slide bài giảng luật so sánh 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.51 MB, 122 trang )

LUẬT HỌC SO SÁNH

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân
11/17/21


Giảng viên: TS. Nguyễn
Văn Quân
Địa

chỉ: Bộ môn Lý luận và Lịch sử
NN&Pl, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà
Nội
Email:
Tel: 09.42.22.88.22

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Tài liệu tham khảo (tiếng Việt)


2. Đại học Huế (Chủ biên: PGS.TS. Võ Khánh Vinh),
Giáo trình Luật So sánh, Nxb. Công an nhân dân, 2002.



3. Michel Fromont, Các hệ thống pháp luật cơ bản trên
thế giới, Nxb. Tư Pháp 2004.





4. Giáo trình Luật so sánh của GS. Michael Bogdan
(Người dịch: PGS. TS Lê Hồng Hạnh, Ths. Dương Thị
Hiền) do quỹ Sida tài trợ.



5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh,
tái bản lần 8, Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, 2015.



6. René David, Các hệ thống pháp luật thế giới đương
đại, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đức Lam dịch, Nxb. TP.
Hồ Chí Minh.

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Tài liệu tham khảo khác


1. Luật So sánh trong thế giới đổi thay (Comparative Law in
changing world) – Tác giả Peter de Cruz, Nxb. RoutledgeCavendish, 2006 (Nguyên bản tiếng Anh).




2. Bách khoa toàn thư Elgar về Luật so sánh, do Jan M. Smits
chủ biên, 2006

Elgar Encyclopedia of Comparative Law,Nxb. Edward Elgar
Publishing Ltd, 2006 (tiếng Anh).


3. Hệ thống pháp luật của các nước Common Law, của Eileen
Servidio-Delabre, The Legal System of a Common Law Country,
Nxb. Dalloz, 2014 (tiếng Anh).



4. Các hệ thống pháp luật lớn đương đại ( Les grands systèmes
de droit contemporains) của René David ; Camille JauffretSpinosi, Nxb. Dalloz, 2002 (tiếng Pháp).
11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Phần I: Lý luận chung
về Luật So sánh

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Khái niệm – định nghĩa

Có

nhiều định nghĩa khác nhau

Thường

khơng đi vào bản chất mà

tập trung vào đối tượng hoặc chức
năng của LSS

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Zweigert và Kotz
Luật

so sánh là hoạt động trí

tuệ mà pháp luật là đối tượng
và so sánh là quá trình của
hoạt động

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân



Peter de Cruz:
LLS

nghiên cứu có hệ thống

các truyền thống pháp luật và
các quy phạm pháp luật, dựa
trên cơ sở so sánh.

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Giáo sư Michael Bogdan :
 So

sánh các hệ thống pháp luật khác nhau đề tìm ra sự

tương đồng và khác biệt.
 Sử

dụng sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm

giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong
các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp
luật hoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các
hệ thống pháp luật.
 Xử


lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy

sinh trong q trình so sánh pháp luật, bao gồm cả
những vấn đề khi nghiên cứu luật nước ngồi.

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Qn


Tổng hợp:
Luật

so sánh là môn khoa học pháp
lý tổng quát sử dụng phương pháp
so sánh làm trọng yếu để nghiên
cứu các vấn đề pháp luật thuộc các
hệ thống pháp luật khác nhau;
nghiên cứu hệ thống pháp luật các
nước một cách riêng biệt và nghiên
cứu việc sử dụng cũng như hiệu quả
của phương pháp so sánh pháp
luật.
11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Lưu ý:



Thuật ngữ “luật so sánh” đôi khi bị chỉ trích và người ta đề
xuất thay thế thuật ngữ này bằng cụm từ “luật học so sánh”
hay “nghiên cứu pháp luật so sánh”. Trong tiếng Anh sử dụng
cụm từ “Comparative Law”. Trong tiếng Đức dùng khái niệm
Rechtvergleichung (so sánh luật pháp) và Vergleichendes Recht
(luật so sánh), diễn tả tốt hơn ý nghĩa của môn học đồng nghĩa
với một phương pháp tiến hành chứ không phải là luật thực
định, cũng không phải là luật nội dung (substantive law), như là
luật công hay luật tư…

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Vậy???
Không

phải là một ngành luật
(HS,DS…) hay lĩnh vực pháp luật
(tư pháp quốc tế) độc lập
Không phải là hệ thống các quy
phạm pháp luật có đặc tính chung
để điều chỉnh các quan hệ xã hội
Là một phương pháp khoa học
Tìm ra những điểm tương đồng và
khác biệt và giải thích
11/17/21


Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Đối tượng của Luật so sánh
Pháp

luật nước

Bản

thân

ngoài (đây là

phương pháp

đối tượng chủ

so sánh pháp

yếu)

luật

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Mức độ so sánh

Có

hai mức đơ so sánh



So sánh vĩ mơ



So sánh vi mơ.
Hai mức độ so sánh khơng có ranh giới rõ
ràng. Thực tế khi so sánh người ta phải sử
dụng đồng thời cả 2.

Bản

thân hai mức độ này cũng được xem là 2

phương pháp quan trọng
luật
họcVănso
11/17/21của
Trình bày:
TS. Nguyễn
Quânsánh.


So sánh vĩ mô (Macrocomparison)
So sánh các hệ thống pháp luật về:

- Tinh thần, phong cách
- Phương pháp tư duy pháp lý
- Thủ tục, trình tự

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Cụ thể:
Phương

pháp xử lý các tư liệu pháp lý,
thủ tục giải quyết các tranh chấp như, kĩ
thuật lập pháp, cách thức pháp điển hóa,
giải thích pháp luật, vai trị và đóng góp
của nhà trường vào việc phát triển pháp
luật, quan điểm về tư pháp, cách thức giải
quyết xung đột, vai trò của luật sư và
thẩm phán trong việc chứng minh sự kiện
pháp lý và thiết lập pháp luật….
11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


So sánh vi mô (micro
comparison)

So sánh các vấn đề pháp lý cụ thể và

các giải pháp giải quyết chúng
Ví dụ:

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Phân biệt LSS với một số
bộ mơn khác

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Luật so sánh với Công pháp
quốc tế
Công

pháp quốc tế và LSS có rất ít điểm

chung. Tuy nhiên chúng có nhưng mối liên hệ:
- LSS là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hiểu biết
lẫn nhau giữa các quốc gia nhằm hợp tác
trong các lĩnh vực
- LSS góp phần xây dựng điều ước quốc tế
- LSS góp phần hiểu và giải thích điều ước quốc
tế
11/17/21


Trình bày: TS. Nguyễn Văn Qn


LSS và Tư pháp quốc tế
Tư

pháp quốc tế là một phần của

luật thực định cịn LSS là một bộ
mơn khoa học thuần túy
Tuy

nhiên, cả hai có mối quan hệ:

- LSS giúp hiểu biết pháp luật
nước ngoài
- LSS cung cấp phương pháp
11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


Luật so sánh và lịch sử NN
và Pl
Giống

: bộ môn khoa học, khơng
phải ngành luật; có đối tượng
nghiên cứu là nhà nước và pháp

luật
Khác: Đối chiếu theo không
gian/thơi gian
Bổ sung cho nhau: LSNN và PL thế
giới
11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


LSS và xã hội học pháp luật
Xã hội học pháp luật có mục đích tìm kiếm:


Mối quan hệ nhân quả giữa pháp luật và xã hội



Hình mẫu, mơ hình từ đó có thể suy luật ra liệu
pháp luật có ảnh hưởng tới ứng xử của con người
hay không? Ảnh hưởng trong hoàn cảnh nào? PL
bị ảnh hưởng ra sao khi xã hội thay đổi?



Luật so sánh có thể sử dụng các phương pháp
của xã hội học pl (thống kê, điều tra…)

11/17/21


Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


LSS và dân tộc học (Ethnology)


Dân tộc học và LSS tập trung nghiên cứu
pháp luật của các xã hội đang tồn tại



Dân tộc có liên hệ tới nhóm văn hóa



Dân tộc học pháp lý cũng nghiên cứu các
chế định pháp lý của những nhóm người
khác nhau cùng một giai đoạn lịch sử

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


LSS với Lịch sử Nhà nước và PL
Rất
Sự

nhiều điểm tương đồng


khác biệt: Nghiên cứu pháp luật

theo chiều niên đại và chiều ngang

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


II. Lịch sử Luật so sánh

11/17/21

Trình bày: TS. Nguyễn Văn Quân


×