Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số biện phát giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 23 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................1
Lý do chọn đề tài...................................................................................................2
PHẦNII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................................3
1. Cơ sở lý
luận......................................................................................................4
2. Cơ sở thực
tiễn...................................................................................................5
3. Thực trạng.........................................................................................................6
4. Các biện pháp thực hiện....................................................................................7
*Biện pháp 1: Tự học, tự bồi
dưỡng .....................................................................8
*Biện pháp 2:Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi để đưa vào
chương trình..........................................................................................................9
* Biện pháp 3: Lồng ghép trong các hoạt động làm quen văn học ở mọi lúc mọi
nơi và trong các hoạt động khác .........................................................................10
* Biện pháp 4: Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi, ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động................................................................................................ ............11
* Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh..............................................................12
5. Kết
quả.............................................................................................................13
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................14
1.Kết luận:...........................................................................................................15
2. Bài học kinh
nghiệm:.......................................................................................16
3. Khuyến nghị ................................................................................................. 17

1/20


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát
triển ngơn ngữ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy
độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu
quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết
nhường nhịn em nhỏ.
Xuất phát từ những vai trị cụ thể đó, dạy trẻ làm quen với văn học là hoạt
động không thể thiếu trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Vì vậy, việc
nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng
trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục Mầm non. Những hình tượng kì vĩ như
hình tượng cậu bé làng Gióng vươn vai bỗng lớn thành tráng sĩ, sự kì diệu của
những bơng hoa hồng, phép màu kì lạ của “quả bầu tiên, bơng hoa cúc trắng”, sự
tích Hồ Gươm, cây tre trăm đốt…. ln có sức cuốn hút đặc biệt, tác động mạnh
mẽ vào trí tưởng tượng của trẻ. Trí tưởng tượng phát triển sớm ở trẻ góp phần
mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, phát triển ngôn ngữ,
thẩm mỹ, giúp trẻ hứng thú tham gia với hoạt động. Trẻ được “học mà chơi, chơi
mà học” thông qua hoạt động làm quen với văn học một cách nhẹ nhàng, gần
gũi nhằm nâng cao khả năng cảm thụ văn học.
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các
mối quan hệ biểu hiện giữa hồn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa
lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngơn ngữ nhân vật; giữa khơng khí, âm sắc,
giọng điệu chung của tác phẩm văn học. Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra,
nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các
loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ thơ giàu nhạc
tính. Qua tác phẩm văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện
của văn hoá, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn
cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt.
Qua thực tế giảng dạy chương trình giáo dục Mầm non, hoạt động cho trẻ
làm quen với văn học chưa đạt hiệu quả cao, trẻ cịn nói ngọng, nói trống
khơng, khơng đủ câu, trẻ chưa có nhiều hứng thú trong giờ học….Giáo viên phải
rất linh hoạt trong việc sử dụng các thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ vào nội

2/20


dung mà mình định hướng tới. Vậy làm thế nào để giúp trẻ hứng thú học bài,
hiểu bài một cách nhanh nhất và nhớ lâu nhất.Xuất phát từ những lý luận và thực
tiễn trên, tôi đã chon đề tài: “Một số biện phát giúp trẻ học tốt hoạt động làm
quen với văn học”
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Trẻ em mầm non là tương lai của đất nước, đất nước có giầu mạnh, phồn
vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non.
Hoạt động vui chơi là môt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học
tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung
cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy cách tổ chức các tiết
học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả
hàng ngày trẻ được giao tiếp, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua “ hoạt động
Làm quen với văn học”.
Trong những năm học gần đây,bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới
chương trình giáo dục trẻ mầm non,trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các
hoạt động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động
một cách chủ động tích cực,hồn nhiên,vui tươi. Đồng thời tạo cơ hội cho giáo
viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ một cách linh hoạt ,thực hiện phương châm “Học mà
chơi, chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển cho trẻ một cách tồn diện về
mọi mặt. Tơi ln cố gắng vận dụng một số biện pháp sao cho linh hoạt khi tổ
chức cho trẻ ở lớp mình được hoạt động một cách tích cực .
2. Cơ sở thực tiễn
Dạy trẻ “ làm quen với văn học” là nhằm giúp trẻ hình thành khả năng cảm thụ
và khả năng bộc lộ cảm xúc trước các câu chuyện, bài thơ, bài ca dao, đồng
dao...và phải phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen

với tác phẩm văn học. Vì vậy hoạt động làm quen với văn học rất quan trọng để
hình thành và rèn luyện khả năng làm giàu vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp,
nói mạch lạc.. Với ý nghĩa và mục đích đó đầu năm học 2018-2019 tôi đã khảo
sát kết quả học tập của lớp tơi về mơn học này và có kết quả như sau:
Khảo sát đầu năm
STT

Môn
3/20


Nội dung thử nghiệm

1

2

Thơ

Truyện

Số lượng

Tỷ lệ %

Hứng thú:

38/49

78%


Hiểu nội dung:

30/49

61%

Thuộc tác phẩm:

37/49

76%

Đọc diễn cảm:

30/49

61%

Hứng thú:

39/49

80%

Hiểu nội dung:

35/49

71%


Kể diễn cảm:

20/49

41 %

3. Thực trạng
-Thuận lợi:
*BGH:
.Nhờ có sự quan tâm của BGH nhà trường tôi và sự quan tâm của bạn bè, đồng
nghiệp cộng với sự tìm tịi học hỏi của bản thân, chất lượng hoạt động cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học ở lớp tôi được nâng lên rõ rệt:
*Cô giáo:
.Tơi ln tìm tịi học hỏi , trau dồi những kiến thức đã học được tại trường sư
phạm cũng như các chị em đồng nghiệp nơi tôi công tác. Để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ
. Các cháu rất hứng thú tham gia bộ môn này, mạnh dạn khi giao tiếp, thích trị
chuyện cùng người lớn và đặc biệt rất thích tham gia vào tất cả các hoạt động
khơng chỉ có làm quen văn học.
*Phụ huynh:
. Phụ huynh ln quan tâm, giúp đỡ tôi trong các hoạt động của lớp cũng như
của trường, để tơi hồn thành nhiệm vụ được giao.
. Tôi luôn trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các con tại lớp,để phụ
huynh nắm được
*CSVC:
. Nhà trường trang bị đầy đủ các đồ dùng học liệu để giúp tơi truyền đạt những
gì tốt nhất cho học sinh của mình
- Khó khăn:
* Số liệu điều tra trong năm học 2018 – 2019:

Tổng số cháu: 49 Trong đó:
Nam:19 cháu= 39?%
4/20


Nữ :30 cháu =61%
Qua một số tiết cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học đầu năm, tôi thấy khả
năng hứng thú học tập của trẻ đạt được kt qu sau:
Bảng: Kết quả khảo sát khả năng hứng thú học tập
của trẻ đầu năm
(Đơn vị: cháu; tổng số: 49)
STT
Nội dung
Mức độ
Trẻ đạt Tỷ lệ (%) Trẻ chưa đạt Tỷ lệ (%)
Nghe hiểu được từ khái
quát
1
33/49
67%
16/49
33%
2
Đóng được vai của nhân
vật trong truyện
32/49
65%
17/49
35%
3

Trẻ có kỹ năng đọc biểu
cảm bài thơ,đồng dao,ca 30/49
61%
9/49
39%
dao...
Số trẻ phát triển
4
ngôn ngữ diễn đạt 40/49
81%
9/49
19%
tốt.
5
Tr k chuyện sáng tạo
69%
34/49
17/49
31%
Với những kết quả như vậy thì tơi đã tìm ra một số biện pháp sau
4. Các biện phỏp:
Qua việc khảo sát kết quả ban đầu nh vậy khiến tôi suy
nghĩ làm thế nào để dậy tốt,làm thế nào để phụ huynh thấy
đợc tầm quan trọng của hoạt động này đối với trẻ ,với những
kiến thức đà học và đợc ban giám hiêu dự giờ góp ý đà giúp tôi
tìm ra một số biện pháp thực hiện sau:
4.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng :
*Mục đích:
Để thực hiện tốt hoạt động này, giáo viên mầm non khơng chỉ nghiên cứu
nắm vững mục đích, u cầu của hoạt động mà trước tiên giáo viên phải nắm

chắc được các phương pháp và biện pháp trực quan, phương pháp và biện pháp
dùng lời nói, sử dụng cơng nghệ thơng tin, phương pháp và biện pháp thực hành
đồng thời lồng ghép tích hợp các hoạt động khác để nâng cao nghệ thuật giảng
dạy, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt, giúp

5/20


trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì
vậy để thực hiện tốt biện pháp này tôi đã tiến hành như sau:
*Cách tiến hành:
Tôi đọc và nghiên cứu kĩ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non 5-6
tuổi đặc biệt là phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, để tìm
hiểu những mục đích và yêu cầu của bài.
Đọc giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học của tác giả
Hà Nguyễn Kim Giang, để từ đó vận dụng những biện pháp và phương pháp đổi
mới trong các hoạt động học.
Lựa chọn bài dạy sao cho phù hợp với chủ đề đang thực hiện dể tạo ấn
tượng cho trẻ
Tìm hiểu dự giờ của đồng nghiệp từ đó rút ra những kinh nghiệm cho mình
để áp dụng vào các hoạt động một cỏch cú hiu qu.
Hình ảnh dự giờ hoạt động văn học tiếng còi tàu

Tiếp thu chuyên đề làm quen với tác phẩm văn học do
phòng và nhà trờng mở.
Thng xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn. Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ
dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa học như: Tranh,
con rối, vật thật …
Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tơi lựa chọn các hình thức tổ chức phù
hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé yêu thơ”; câu đố, tham quan và đặc

biệt là chọn những hình ảnh thật, đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo
đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hịa nhập, hóa thân vào các nhân vật trong
tác phẩm m tụi lng ghộp c. ri t chỗ tr chăm chú xem, lắng nghe cô
giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động.
6/20


Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính
lơgic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương châm: “lấy trẻ làm
trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực
tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà trẻ khơng bị áp đặt một
cách gị bó.
Cùng với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài
chuyển hoạt động một cách linh hoạt, ví như trong một hoạt động kể chuyện:
“Bác gấu đen và hai chú thỏ” vào ổn định tổ chức cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời
mưa”. Hỏi trẻ: “Con gì đi tắm nắng”. Cô giới thiệu chuyện và kể cho trẻ nghe,
sau đó cơ kể kết hợp cho trẻ tri giác bằng tranh, con rối, cho trẻ xem “Chương
trình bơng hoa nhỏ” từ đó trẻ dễ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, biết đâu
là thiện – ác, đâu là tốt đẹp – xấu để trẻ hướng tới cái đích là biết yêu thương,
giúp đỡ như trẻ yêu bạn “thỏ trắng”, giúp “Bác gấu đen” (chuyện “bác gấu đen
và hai chú thỏ”). Làm những cơng việc nhỏ mà có lễ giáo như lấy tăm, bưng
nước mời ông bà, giúp cô lau bàn, gh.
Thng xuyờn xem các chơng trình truyền hình về chăm
sóc và giáo dục trẻ mầm non trên các kênh nh: VTV1, VTV2, Hà
Nội I, II và các kênh truyền hình tỉnh bạn nh: Bắc Ninh, Phú
Thọ...
*Kt qu
Qua việc học hỏi đồng nghiệp cùng nh các phơng tiện
hiện đại, tôi đà vững vàng trong phơng pháp giảng dạy hoạt
động (Làm quen với văn học). Nhng để các hoạt động có hiệu

quả cao tôi phải lên kế hoạch hàng tháng, hàng tuần theo đúng
chủ đề, ngoài ra tôi chủ động mời Ban chất lợng của nhà trờng
dự các hoạt động của tôi để đóng góp ý kiến xây dựng. Qua
đó, tôi kịp thời sửa đổi và tìm ra các biện pháp phù hợp .Vì
thế các hoạt động của tôi ngày càng thêm sinh động, hấp dẫn,
thu hút đợc sự chú ý của trẻ và giúp trẻ hiểu bài hơn. Đây cũng
là một trong những biện pháp để đa chất lợng hoạt động
(Làm quen tác phẩm văn học) của lớp tôi đợc nâng lên so với trớc.
4.2 Bin phỏp 2: La chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi để
đưa vào chương trình
* Mục đích : Giáo viên lựa chọn những nội dung phù hợp với khă năng,
nhu cầu hứng thú của trẻ, phù hợp với mục tiêu giáo dục của trẻ 5-6 tuổi. Nội
7/20


dung gần gũi với đời sống của trẻ , thể hiện được sự kết hợp các mặt giáo dục,
đạo đức ,trí tuệ thẩm mĩ ở trong đó
* Cách thực hiện: Giáo viên lựa chọn các phương pháp, hình thức, tiến trình
thực hiện các họa động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tạo hứng thú học
tập thông qua chơi cho trẻ ở các độ tuổi
- Với các tác phẩm văn học trẻ chưa biết: Tôi cho trẻ dự đoán tên truyện,
bài thơ nội dung câu chuyện, bài thơ thơng qua tranh minh họa, dự đốn các tình
tiết tiếp diễn xảy ra trong câu chuyện.
- Sắp xếp tranh truyện, tranh thơ theo dự đoán của bản thân về nội dung câu
chuyện, bài thơ đó. Đọc thơ, kể chuyện có kết hợp sử dụng cử chỉ, điệu bộ hoặc
đò dùng trực quan minh họa
-Với các phẩm trẻ đã biết: Cô cho trẻ tự phát hiện các tình tiết khơng đúng,
những bức tranh khuyết thiếu minh họa cho bài thơ, câu chuyện trẻ đã biết. Sắp
xếp tranh theo trình tự câu chuyện, bài thơ trẻ đã biết, đọc, kể tiếp bài thơ, câu
chuyện cịn thiếu vừa được nghe.Sáng tạo ra tình tiết mới, phần mở đầu, kết thúc

câu chuyện. Kể chuyện theo tranh.Đóng kịch...Giáo viên linh hoạt số lần kể
chuyện, đọc thơ để gây hứng thú cho trẻ
* Kết quả: Qua việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ giúp trẻ tạo
cơ hội cho trẻ tiếp xúc và trải nghiệm qua các tình huống thực tế để phát triển và
rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho trẻ với nhiều hình thức nhưu: tiếp cận tác phẩm
thơ,truyện, biết dự đốn, đặt câu hỏi, mơ tả sự kiện, đóng kịch,kể chuyện sáng
tạo, nhận biết mở đầu, kết thúc câu chuyện, bài thơ, sắp xếp các dữ kiện theo
một trình tự hợp lý....
4.3 Biện pháp 3: Lồng ghép hoạt động làm quen văn học ở mọi lúc mọi
nơi và trong các hoạt động khác:
*Mục đích
Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học, các tác phẩm văn
học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương trình, có
nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian của hoạt động này
thường không nhiều (35 đến 40 phút). Vì vậy, trong giờ hoạt động này tơi sử
dụng rất nhiều hình thức khác nhau đề gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh
chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm.
*Cách tiến hành
Trong hoạt động này, hình thức sử dụng đồ dùng trực quan đạt hiệu quả
cao, gây hứng thú cho trẻ nhanh chóng hiểu nội dung câu chuyện, thuộc thơ và
8/20


đọc diễn cảm. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, rối que,
rối bóng, trang phục, sân khấu, băng dài...
- Đồ dùng trực quan dùng để giới thiệu bài:
VD1: Truyện “ông lão đánh các và con cá vàng”
Sử dụng đồ dùng trực quan là sa bàn và rối.
Mở đầu câu truyện là: “Trong một túp lều nhỏ ven sơng có hai vợ chồng
nhà kia sống bằng nghề đánh cá.”. Cơ giải thích từ “Túp lều” bằng cách chỉ vào

túp lều cơ làm bằng chổi đót. Cơ nói: túp lều được làm bằng tre nứa, rơm rạ
hoặc lá cọ là nơi ở của gia đình rất nghèo, “Túp lều nhỏ” thì gia đình càng nghèo
khổ hơn.
Như vậy, đồ dùng trực quan sẽ giúp cô giảng giải được từ đó cịn trẻ thì
hiểu được từ khó đó.
- Cuối cùng, đồ dùng trực quan cịn là hình thức để trẻ kể lại tác phẩm: Khi
tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện sẽ có rất nhiều hình thức: kể theo cơ, kể tồn bộ
câu chuyện kể theo vai... Hình thức kể chuyện theo tranh được trẻ thích thú.
VD2: Truyện : “Dê đen dê trắng:
+ Tranh 1: Dê trắng đi vào trong rừng
+ Tranh 2: Dê trắng gặp chó sói
+ Tranh 3: Dê đen vào trong rừng
+ Tranh 4: Dê đen gặp chó sói .
+ Tranh 5: Chó sói chạy…
Tiết 1: Cô treo tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng. Trẻ nhìn tranh chỉ
vào hình ảnh trong tranh và kể tương ứng với nội dung trong tranh.
Tiết 2: (Truyện trẻ đã biết): Cơ thay đổi trình tự các bức tranh, trẻ kể từ đầu
đến cuối câu chuyện nhưng phải chỉ vào đúng bức tranh tương ứng sau đó sắp
xếp lại cho đúng trình tự các bức tranh ri k li.
Tit 3: úng kch:Khi chơi trò chơi đóng kịch trẻ đợc đóng vai
các nhân vật trong tác phẩm, trẻ đợc trải nghiệm những xúc
cảm, thấm thía hơn những gì xẩy ra với các nhân vật trong
tác phẩm, trẻ dễ ràng nắm đợc nội dung, ý nghĩa của tác
phẩm, nắm đợc tính lôgíc tính liên tục của các sự kiện. Tất cả
những điều đó góp phần đẩy mạnh sự phát triển t duy, cảm
thụ câu truyện một cách sâu sắc hơn.

9/20



Việc hớng dẫn trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn đợc
thực hiện theo các bớc sau:
* Bớc1: chuẩn bị:
Trong bớc chuẩn bị cần tiến hành những nhiệm vụ sau:
- Đọc hoặc kể cho trẻ nghe toàn bộ câu truyện một cách
nghệ thuật giáo viên sử dụng sắc thái của giọng mình trình
bày tác phẩm để thể hiện trọn vĐn néi dung t tëng, phong
c¸ch nghƯ tht cđa t¸c phẩm, giúp trẻ tái tạo lại bằng hình ảnh
những cái đà nghe đợc, gợi lên những xúc cảm tình cảm ở trẻ.
Các thủ thuật chính của đọc, kể diễn cảm là xác định và sử
dụng đúng giọng điều cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, nhịp
điệu cờng độ của âm thanh ngôn ngữ của mình, ngoài ra
giáo viên còn phải sử dụng sắc thái khác nhau tuỳ theo diễn
biến cả nội dung tác phẩm để trình bày.
Để tăng thêm hiệu quả kể và đọc diễn cảm, giáo viên cần
phải chú ý đến nét mặt, cử chỉ, t thế của mình sao cho phù
hợp với diễn biến của tác phẩm góp phần bộc lộ rõ những điều
mình đọc, kể.
- Đàm thoại với trẻ về câu chuyện mà trẻ vừa nghe bằng các
hệ thống câu hỏi về nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện
nhằm gợi mở, giúp trẻ nắm đợc thể loại của truyện, nhớ và hiểu
nội dung truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu hành
động của các nhân vật, nhớ trình tự các sự kiện và diễn biến
của truyện. Nhận ra tính cách của nhân vật và hiểu ®ỵc ý
nghÜa cđa trun.

10/20


Các câu hỏi cần phải đa dạng và phong phú nh: Loại câu

hỏi về đặc điểm thể loại truyện, loại c©u hái vỊ néi dung nhng cã tÝnh chÊt suy luận, câu hỏi yêu cầu trả lời bằng ngôn
ngữ miêu tả, bằng ngữ điệu giọng của các nhân vật phù hợp với
hành động và tính cách của nhân vật, câu hỏi về thái độ của
trẻ đối với nhân vật trong truyện.
- Cho trẻ làm quen với kịch bản bằng cách đọc kịch bản cho
trẻ nghe, giúp trẻ phân biệt đợc sắc thái giọng điệu lời nói của
các nhân vật khác nhau, qua đó khắc hoạ thêm tính cách của
các nhân vËt.
* Bíc 2: lun tËp:
NhiƯm vơ chÝnh cđa bíc nµy là giúp trẻ nhập vai các nhân
vật của truyện. Việc luyện tập của trẻ đợc tiến hành theo các
trình tự sau:
+ Phân vai cho từng trẻ theo các nhân vật trong tác
phẩm.Có thể phân cho nhiều trẻ đóng một vai.
+ Giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ nhân vật, giáo viên cho trẻ
đồng thanh lời thoại của các nhân vật truyện theo kịch bản,
sau đó cho từng trẻ nhắc lại lời thoại của các nhân vật truyện
theo kịch bản. Sau đó, cho từng trẻ nhắc lại lời thoại của các vai
diễn đà đợc phân theo tiến trình của kịch bản, rồi đổi vai
thoại giữa các trẻ. Điều này giúp trẻ ghi nhớ đợc ngôn ngữ truyện
theo kịch bản và có thể đóng đợc các vai diễn khác nhau.
+ Giúp trẻ biểu hiện nhân vật vai mình đóng bằng cách
lần lợt cho từng nhóm trẻ tập phối hợp giữa lời nói và cử chỉ,
điệu bộ của các vai diễn. Trẻ đợc tự thể hiện các hành động,
cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật truyện theo trí tởng tợng
của mình thông qua sự phân tích gợi ý của giáo viên. Giáo viên
cố gắng khơi dậy trí tởng tợng của trẻ, hớng sự suy nghĩ của trẻ
và sự tìm kiếm những phơng tiện để thể hiện cảm xúc của
các nhân vật trong tác phẩm. Bằng cách nhận xét và đặt câu
hỏi, giáo viên giúp trẻ xác định các hành động của mình sao

cho thể hiện đúng nội tâm của nhân vật và phù hợp với diễn
biến của truyện. cần giúp trẻ biết phối hợp giữa các vai diễn
trong hành động cũng nh trong lời thoại. Tạo điều kiện cho trẻ
nhận xét lẫn nhau trong viƯc nhËp vai cđa c¸c t¸c phÈm.
11/20


+ Giáo viên cần nhận xét, bổ sung kịp thời những gì trẻ
cha đạt và có thể làm mẫu cho trẻ xem, sau đó cho trẻ luyện
tập theo nhóm dới sự quan sát và điều khiển của cô giáo.
Trong quá trình luyện tập cho trẻ nhập vai, giáo viên là ngời
nhắc nhở, ngời dẫn truyện và là ngời đạo diễn. Sự tham gia
trực tiếp của giáo viên vào hoạt động chung sẽ làm cho vở kịch
có tính chất nhất quán cần thiết. Khi trẻ đà thuộc các vai thì
để trẻ tù ch¬i biĨu diƠn.
VD3: Dạy các tác phẩm có nội dung nói về thiên nhiên tươi đẹp như bài
“Hoa kết trái”, “Cầu vồng ” cơ giáo có thể tổ hoạt động ở ngồi vườn trường.
Cịn những tác phẩm có nội dung trang nghiêm như nói về lãnh tụ, tổ quốc cô
nên tổ chức hoạt động ở trong lớp, cho trẻ ngồi ghế... như thơ “Bác Hồ của em,
Ảnh Bác ”.
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm:
+ Cô dạy trẻ đọc thuộc thơ bằng biện pháp truyền khẩu.
+ Cô đọc mẫu bài thơ một lần diễn cảm, trẻ đọc theo đến
khi thuộc bài thơ.
+ Trong khi trẻ đọc thơ cô giáo sử dụng biện pháp sửa sai
cho trẻ.
+ Giáo viên đa yếu tố chơi vào tiết học nh : Tổ chức thi
đọc thơ diễn cảm.
+Cô tổ chức thi đọc thơ diễn cảm giữa tổ này với tổ kia.
+Thi đọc thơ theo nhóm.

+Thi đọc thơ cá nhân
- Sau mỗi lần thi cô cho trẻ tham gia nhận xét tổ của bạn
hoặc nhóm của bạn, hoặc bạn mình về kỹ năng đọc.
- Biện pháp gây hứng thú cho trẻ : Cô phổ thơ sang nhạc,
kết thúc giờ học cô cho cả lớp đứng lên thể hiện những cử chỉ
điệu bộ nét mặt, vừa đi vừa hát bài thơ mà cô vừa dạy trẻ
đọc thuộc bằng những động tác minh hoạ.
- Cô kết hợp biện pháp tuyên dơng khen ngợi trẻ, qua biện
pháp này nhằm phát huy tính tích cực trên trẻ, kích thích trẻ
tích cực tham gia hoạt động.
+ Hot ng õm nhạc : được tạo hứng thú ngay ở mở đầu tiết học
Ví dụ: Dạy trẻ bài hát “Cơ và mẹ”, tôi cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của
em”…
12/20


+ Hoạt động tạo hình: Thường sử dụng ở ổn định tổ chức gây hứng thú.
Ví dụ: Đề tài “xé dán hoa”, đọc thơ “hoa cúc vàng”, “vẽ cành đào cành mai
ngày tết”, đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”, vẽ “cầu vồng” tôi cho trẻ đọc thơ
“Cầu vồng”.
+ Hoạt động làm quen với tốn:
+Dạy trẻ về số đếm ,cơ sử dụng đọc bài thơ “tập đếm”,”mặt trời chỉ có
một”,”từ không đến mười”
+ Hoạt động khám phá:
Khi cho trẻ khám phá về một số loại hoa cô tạo hứng thú cho trẻ bằng cách
kể truyện “Sự tích về các lồi hoa”.
+ Hoạt động ngoài trời :
Khi quan sát cây xanh ,vườn rau thì tơi cho trẻ đọc bài thơ “hoa kết
trái’quan sát xe đạp tôi cho trẻ đọc bài thơ “Bố mua xe đạp”.
- Hoạt động góc (ở góc nghệ thuật) cho trẻ tập đóng kịch như truyện “sự

tích hoa hồng”, “Ba cô gái”,.Nàng tiên ốc” hoặc cho trẻ đọc thơ “bó hoa tặng
cơ”, “chiếc cầu mới”.
- Góc sách: Trẻ xem và kể chuyện theo tranh (những tranh truyện có hình
ảnh). Trẻ kể chuyện theo ý hiểu của trẻ, kể chuyện sáng tạo.
- Ngày hội, ngày lễ :
Tôi nhận thấy trẻ rất thích thú, hăng hái tham gia giống như trẻ được chơi thoải
mái, được nghỉ sau một tuần học, củng cố lại kiến thức đã học, học dưới hình
thức biểu diễn văn nghệ. Nhận thấy nhiều phụ huynh rất phấn khởi về những kết
quả của con mình, có tác dụng rất lớn đến việc đưa con tới lớp Mẫu giáo. Để
phụ huynh có hướng phát huy năng khiếu ở trẻ, trong cuộc thi trẻ rất hào hứng,
mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, thích được biểu diễn và say mê khi
biểu diễn .Trong các ngày hội, ngày lễ tôi hay kiến nghị với nhà trường nên
dành nhiều thời gian cho các cháu được tham gia kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch.
Đó cũng là một hình thức tun truyền ngành học rất lớn, trẻ rất thích tự làm và
được khen giúp trẻ phát triển về trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh dạn trước mọi người
và cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay của văn học .
*Kết quả: Tôi nhận thấy qua các giờ trẻ được hoạt động trẻ sẽ mạnh dạn hơn,
thích giao tiếp và phát triển nhiều vốn từ, nói được nhiều câu có nghĩa ,nhiều
thành phần, củng cố lại được các kiến thức đã học. Đặc biệt là trẻ rất thích tự lập
trong lúc đọc thơ, kể chuyện hay các hoạt động vui chơi khác. Thông qua các
hoạt động vui chơi này tạo cho trẻ tâm thế thích được tham gia vào các hoạt
động mà cơ đưa ra
13/20


4.4 Biện pháp 4: Sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi và ứng dụng công
nghệ thông tin vào hoạt động:
*Mục đích
- Để đạt được hiệu quả cao khi thực hiện hoạt động cho trẻ làm quen với
văn học, trước hết cơ phải xác định rõ mục đích, u cầu, xác định giọng đọc,

kể, hệ thống câu hỏi, cách sử dụng đồ dùng, lựa chọn hình thức sử dụng đồ dùng
gì cho phù hợp.
- Xây dựng bài phải dám sát vào chủ đề, chủ đề nhánh khi đã lựa chọn được
bài phù hợp rồi việc gây hứng thú cho trẻ bằng bài hát, trị chơi câu đó. Cơ nhẹ
nhàng tình cảm tạo mối quan hệ gần gũi với trẻ ngay từ phút đầu tiên khi vào
hoạt động.
- Để trẻ học tốt trong hoạt động làm quen với văn học thì việc làm đồ dùng
trực quan là rất quan trọng. Vì tư duy của trẻ là kiểu tư duy trực quan, trẻ dễ nhớ
nhưng cũng dẽ quên, trẻ muốn được tiếp nhận thế giới hiện thực bằng tai và
bằng mắt. Do vậy, ngoài những đồ dùng như: tranh thơ tranh truyện, đầu đĩa,
màn hình ti vi, máy tính, máy chiếu... tơi đã tự thiết kế làm một số đồ dùng phù
hợp với từng loại bài, giúp trẻ học tốt trong giờ học và ghi nhớ bài được lâu.
* Cách tiến hành
- Tôi vận dụng và sưu tầm tranh lịch, bìa catton, thanh gỗ, xốp, dây len, vải,
dây thép… để làm một số đồ dùng tự tạo.
- Trước khi đem các vật liệu vào làm tôi giặt, rửa sạch, khử trùng đảm bảo
vệ sinh góp phần làm sạch mơi trường.
- Ví dụ: tơi làm rối đế câu truyện “Sự tích hoa hồng”
Vật liệu gồm vải lụa để làm cánh hoa và lá hoa, xốp làm mặt của hoa, dây
thép để uốn cánh hoa, lá hoa,xốp màu,nến, kéo, chỉ, gỗ, đề can.
Cách sử dụng: Sử dụng rối kết hợp với sân khấu:
- Tơi tìm trên Internet các hình ảnh nhân vật để ghép thành hình ảnh trong câu
truyện, bài thơ, ví dụ hình ảnh Thánh Gióng, nhà Vua, sứ giả, dân làng… để làm
giáo án điện tử nội dung câu chuyện “Ơng Gióng”. Trước tiên tôi xác định xem
câu truyện này chia ra làm mấy đoạn nhỏ và từng đoạn nhỏ đó sẽ là hình ảnh
minh họa. Trẻ vừa được nghe cơ kể chuyện kết hợp được xem hình ảnh động
trên ti vi, khơng chỉ được nghe mà cịn được nhìn trẻ rất hứng thú với hoạt động.
Với câu truyện “Ơng Gióng” sẽ được chia làm 3 đoạn và có 6 hình ảnh phù hơp
như sau”


14/20


+ Hình ảnh 1:Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi đi cứu nước

+ Hình 2:Thánh Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào

+ Hình 3: Gióng lớn lên và ngồi lên ngựa chào mẹ đi cứu nước

+ Hình ảnh 4: Gióng đi dánh giặc cứu nước đánh tan giặc ân

15/20


+ Hình 5: Gióng cưỡi ngựa qua làng phù đổng vái tạ mẹ già rồi từ từ bay lên trời

- Kể xong lần 2 trên ti vi, cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung truyện qua
hình ảnh trên ti vi.
- Với tất cả các câu chuyện, bài thơ của hoạt động cho trẻ làm quen với văn
học đều có thể đưa vào ứng dụng công nghệ thông tin để tạo hứng thú để giúp
trẻ học tốt văn học.
*Kết quả
Qua biện pháp này tôi thấy đà thu hút trẻ tham ra hot ng một
cách tích cực, những kiến thức trẻ thu nhận đợc in đậm vào trí
nhớ của trẻ.
4.5 Bin pháp 5: Phối hợp với phụ huynh
*Mục đích
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên, nếu không được luyện tập thường
xuyên thì sau ngày nghỉ trẻ sẽ quên lời cô dạỵ.
Ở lớp tôi hầu hết phụ huynh chưa quan tâm và coi nhẹ hoạt động này ngay

từ đầu năm học, tôi kết hợp với nhà trường trong buổi họp phụ huynh, tuyên
truyền để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động cho trẻ làm quen với
văn học ,và cần phải xây dựng góc tuyên truyền.
*Cách tiến hành:
Hình thức này tơi đã thực hiện bằng cách in những tờ rơi các bài thơ, câu
chuyện để ở bảng tuyên truyền của lớp, để cha mẹ cùng phối hợp với các cô
giúp trẻ ôn luyện khi ở nhà. Những bài thơ, câu chuyện này được thay đổi theo
chủ đề và được in thành nhiều bản để nhiều phụ huynh được biết. Và để hình
thức này có hiệu quả, tơi đã giới thiệu cho họ trong buổi họp phụ huynh đầu
năm, phối hợp cùng ban đại diện phụ huynh lớp đánh máy các bài thơ, câu
truyện trong mỗi chủ đề để rồi phô tô thành nhiều bản và phụ huynh các cháu có
thể lấy mang về để đọc, kể cho trẻ nghe.
16/20


Hình ảnh cơ giáo và phụ huynh lớp A8

Việc kết hợp giữa gia đình và cơ giáo là khơng thể thiếu được, giúp trẻ
được tập luyện nhiều hơn từ đó trẻ sẽ có them nhiều kiến thức về mơi trường
thiên nhiên, về xã hội phong phú hơn. Vì trẻ ở môi trường là nông thôn, nên ở
nhà trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường thiên nhiên, cỏ cây hoa lá rất nhiều, được
bố mẹ thường xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học là rất cao.
Gi¸o viên cần có nghệ thuật trong vấn đề tuyên truyền với
phụ huynh về tầm quan trong của hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học sẽ giúp trẻ lĩnh hội đợc tri thức về các hiện tợng
xung quanh nh môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội. Qua việc
cho trẻ làm quen với hoạt động làm quen môi trờng xung quanh
góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ. Do vậy, tôi luôn chủ động
lên kế hoạch cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cùng

với nhà trờng treo lên bảng Gia đình và nhà trờng cùng
chung tay giáo dục trẻ vì một ngày mai tơi đẹp, từ đó
phụ huynh có sự giáo dục thống nhất với nhà trờng. Nhờ có sự
phối hợp tốt nh vậy mà chất lợng giáo dục của trẻ đối với hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học ở lớp tôi đà đợc cải thiện
rõ rệt. Sự phối hợp giữa phụ huynh và nhà trờng là rất quan
trọng, nó góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ .
Vì thế trong các buổi họp phụ huynh đặc biệt là buổi
họp đầu năm học, ngoài các nội dung của cuộc họp cô cần phải
giúp phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của hoạt động làm
quen văn học, từ đó có biện pháp cụ thể. Giáo viên làm tốt
17/20


công tác tuyên truyền trong buổi họp phụ huynh với hình thức
sau:
Có thể giáo viên sẽ đọc diễn cảm một bài thơ hoặc kể
diễn cảm một câu chuyện cho phụ huynh nghe, hoặc tuyên
truyền bằng cách giới thiệu những bài thơ, câu chuyện trong
chơng trình mà trẻ đợc học tập.
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh, sách truyện
xây dựng góc th viện của bé, tích cực đọc thơ, truyện cho trẻ
nghe để từ đó trẻ có điều kiện quan sát các sự vật, hiện tợng
xung quanh nhằm cung cấp các biểu tợng , củng cố kỹ năng
nghe, đọc thơ cđa trỴ.
5. Kết quả
* Đối với trẻ: Kết quả cho thấy trẻ Biết đọc thơ diễn cảm,kể truyện sáng tạo,
kể theo trí tưởng tượng một cách phong phú và đa dạng.
Trẻ hứng thú, trẻ mạnh dạn hơn thích được tham gia các hoạt động trong tiết
học. Trẻ tiếp thu kiến thức khơng bị gị ép, mà ngược lại trẻ tiếp thu rất tự nhiên và

nhớ rất lâu. Đặc biệt là đối với trẻ cá biệt ở lớp, nhờ có những biện pháp trên mà tôi
đã dạy trẻ thu hút được trẻ, trẻ khơng cịn nghich, phá trong giờ học mà đã tích cực
tham gia các hoạt động do cơ giáo tổ chức.
Trẻ hứng thú trong giờ hoạt động làm quen với văn học, trẻ say sưa chú ý
lắng nghe và thuộc các bài thơ, câu chuyện được thể hiện bằng giọng đọc, giọng
kể diễn cảm của mình. Tơi đã nhận thấy trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, biết trả
lời đủ câu. Biết đóng kịch, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn dảm
* Kết quả khảo sát đầu năm so vi cui nm
(Đơn vị: cháu, tổng số: 49)
STT
Ni dung
Mc
Tr đạt Tỷ lệ (%) Trẻ chưa đạt Tỷ lệ (%)
Nghe hiểu được từ khái
quát
1
33/49
67%
16/49
33%
2
Đóng được vai của nhân
vật trong truyện
32/49
65%
17/49
35%
3
Trẻ có kỹ năng đọc biểu
cảm bài thơ,đồng dao, 30/49

61%
9/49
39%
ca dao
Sè trẻ phát triển
4
ngôn ngữ diễn đạt 40/49
82%
9/49
18%
18/20


tèt.
5

Trẻ kể chuyện sáng tạo

STT

69%
34/49
Cuối năm

Nội dung
Trẻ đạt

1
2
3


4

5

Mức độ
Tỷ lệ (%) Tr cha t

Số trẻ hứng thú với
hoạt động vn học
39/49
Đóng được vai của nhân 40/49
vật trong truyện
Trẻ có kỹ nng c biu
cm bi th,ng dao, 37/49
ca dao
Số trẻ phát triển
ngôn ngữ diễn đạt 45/49
tốt.
Tr k chuyn sỏng to

17/49

39/49

31%

T l (%)

80%

82%

10/49
9/49

10%
8%

76%

12/49

14%

92%

4/49

8%

80%

9/49

20%

*Đối với giáo viên:
Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ
- Luyện tập giọng đọc, giọng kể sao cho diễn cảm, thể hiện được nét mặt,

cử chỉ, điệu bộ của các bài thơ, nhân vật trong truyện.
- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- Sử dụng tốt mơ hình rối, rối dẹt, rối tay…..
- Tham khảo thêm một số kịch bản đã được biên soạn sẵn và tập cho trẻ
đóng kịch.
- Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong
phú, đa dạng hấp dẫn. Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng đúng lúc.
* Đối với phụ huynh:
- Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ và tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm một số tranh truyện sách báo, tạp
chí.
19/20


PHẦN III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ:

1. Kết luận:
Qua quá trình thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 5-6
tuổi học tốt hoạt động làm quen với văn học”. Bản thân tôi nhận thấy hoạt
động làm quen với văn học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng vì nó giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội một cách tích cực. Trẻ sử dụng hết khă năng,
vốn từ để tiếp thu những kiến thức đồng thời phát triển kỹ năng ghi nhớ có chủ
đích. Hoạt động làm quen với văn học góp phần quan trọng để phát triển năng
lực quan sát, phát triển tư duy, trí thơng minh, vốn từ của trẻ.
Qua hoạt động làm quen với văn học tạo cho trẻ sự hứng thú,tính tị mị,
thích được lắng nghe. Bên cạnh đó hình thành cho trẻ một số kỹ năng, thao tác
như: Giở sách truyện theo trình tự, biết đọc diễn cảm.....
Chính vì vậy việc phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động làm quen
với văn học của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi là rất cần thiết
Sáng kiến trên của tôi đã phổ biến tới các đồng nghiệp trong truyền, được

các đồng nghiệp ún nhn v hc tp
2.Bi hc kinh nghim
- Để giáo dục trẻ tốt mọi hoạt động, giáo viên cần phải
nghiên cứu và học tập để nắm vững các phơng pháp, biện
pháp, kết hợp hài hoà hình thức tổ chức vào các hoạt động sao
cho ngn gọn dễ hiểu, dễ nhớ, lôgic không rời rạc, để trẻ tiếp
thu bài một cách thoả mái, không bị gò bó nặng nề, không sợ
hÃi, nhút nhát. Phải dậy trẻ ở mọi nơi, mọi lúc để trẻ có cơ hội
tiếp thu các kiến thức còn thiếu.
- Giáo viên cần su tầm, gom nhặt nguyên vật liệu để làm
đồ dùng, đồ chơi đẹp sinh động, phù hợp với các hoạt động để
thu hút sự chú ý của trẻ.
- Tận dụng thời gian không gian để tạo môi trờng tốt cho trẻ
hoạt động ngoài thời gian, ngoài hoạt động học, giáo viên cần
phải lên kế hoạch cụ thể để cho trẻ ôn luyện hợp lý.
20/20


- Phải n lực nghiên cứu để đa hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học nh một món ăn tinh thân và là phơng tiện giáo
dục trẻ phát triển trẻ một cách toàn diện về đức trí thể mỹ.
- Cần tạo mối quan hệ giữa gia đình và nhà trờng một
cách tốt nhất để từ đó có điều kiện giáo dục trẻ thành những
con ngời có ích cho xà hội.
- Trong quá trình thực hiện đề tài tôi thấy phơng pháp sử
dụng giáo án điện tử để giảng dy hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học là một phơng pháp hữu hiệu nhất và ở hoạt
động này đà khai thác triệt để công dụng của phơng tiện
hiện đại.
3.Khuyn nghị:

Sau một năm thực hiện đề tài, tơi xin có một số kiến nghị, đề nghị như sau:
- Đối với nhà trờng và Phòng Giáo dục thờng xuyên mở
những đợt kiến tập dự giờ có chất lợng cao để tạo điều kiện
cho giáo viên học tập và nâng cao trình độ chuyện môn hơn
nữa.
- i vi Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục cần quan tâm đến
trang thiết bị đồ dùng hiện đại cho bậc học mầm non để bậc
học có thể phát triển hơn nữa.
- i vi giỏo viờn cần nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ,thường
xuyên học hỏi qua đồng nghiệp, qua sách báo, qua các phương tiện thông tin đại
chúng
- Giáo viên phải là người mẹ thứ hai của trẻ, phải dạy trẻ bằng cả tình
thương và trách nhiệm
- Cô giáo phải chú ý tới việc tạo điều kiện để trẻ được hoạt động tích cực
Trªn đây là Một số bin phỏp giỳp tr Mu giỏo 5-6 tuổi học tốt
hoạt động làm quen với văn học” ca tôi, kính mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các cấp lÃnh đạo và chị em đồng nghiệp sáng kiến.
Xin chân thành cảm ơn!
XC NHN
CA TH TRNG N V

i Kim, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm
của tôi là tự làm không sao chép của ai.
Người viết
21/20


Nguyễn Thị Minh


22/20


Khảo sát đầu năm
STT

Môn
Nội dung thử nghiệm

1

2

Thơ

Truyện

Số lượng

Tỷ lệ %

Hứng thú:

38/49

78%

Hiểu nội dung:

30/49


61%

Thuộc tác phẩm:

37/49

76%

Đọc diễn cảm:

30/49

61%

Hứng thú:

39/49

80%

Hiểu nội dung:

35/49

71%

Kể diễn cảm:

20/49


23/20

41 %



×