Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

luyen tap ve tu trai nghia phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.22 KB, 3 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
Mục đích, yêu cầu
Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa.
Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái
nghĩa tìm được.
II.
Đồ dung dạy – học
Giáo viên
- Bảng phụ
- Sách giáo khoa
Học sinh
- Vở bài tập
- Sách giáo khoa
- Bảng con
III.
Các hoạt động dạy – học
I.
-

1.

2.

Thời
gian
5’

27’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Tìm từ trái nghĩa với từ
Học sinh trả lời cá nhân. Nhận
ghét bỏ. Đặt hai câu để phân biệt
xét lẫn nhau ( 2-3 học sinh)
cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ?
Câu 2 : Điền vào chỗ trống từ
Học sinh làm vào bảng con
trái nghĩa với từ in đậm để hoàn
( xấu ; dưới )
chỉnh câu sau :
c người đẹp nết
Trên kính c dưới
Học sinh lắng nghe
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Học sinh trả lời ( từ trái nghĩa là
Giáo viên yêu cầu học sinh trả
từ có nghĩa trái ngược nhau )
lời câu hỏi : Từ trái nghĩa là
những từ như thế nào ?
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Ghi tên bài mới.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài
tập



Bài tập 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu BT1.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm đôi. Làm vào vở bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình
bày.
- Giáo viên nhận xét,chốt lại lời
giải đúng.
- Giáo viên giải nghĩa của câu
+ Ăn ít ngon nhiều : ăn ngon; có
chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà
khơng ngon.
+ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả.
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối :
trời nắng có cảm giác chóng đến
trưa, trời mưa có cảm giác chóng
đến tối nhanh.
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già
để tuổi cho : yêu quý trẻ em thì trẻ
em hay đến nhà chơi, nhà nào cũng
vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình
cũng được thọ như người già.
Bài tập 2 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề bài
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Học sinh trình bày miệng
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên

bảng làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề bài.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời,
nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Bài tập 4 :
- Giáo viên cho học sinh đọc đề
bài

Học sinh đọc
Học sinh thảo luận nhóm đơi.
Làm vào vở bài tập.
Học sinh đại diện nhóm trình bày
Học sinh lắng nghe, chữa lai lỗi
sai.
Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc
Học sinh trình bày ( lớn; già;
dưới; sông )
Học sinh nhận xét bài bạn
Học sinh lắng nghe, sửa bài
Học sinh đọc
Học sinh trả lời ( nhỏ; vụng;
khuya)
Học sinh đọc



- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm, chơi trị chơi “Ai nhanh
hơn” làm câu a và câu b

3’

Học sinh thảo luận, thi đua theo 2
dãy
+ Cao – thấp; to – bé; béo – gầy;
mập - ốm….
+ Khóc – cười; đứng – ngồi; lên
– xuống; ra vào…
Học sinh ghi nhớ , sửa bài

- Giáo viên nhận xét, chốt ý
- Giáo viên yêu cầu học sinh về
làm tiếp câu c và câu d
Bài tập 5 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
Học sinh đọc
bài
- Giáo viên giải thích : có thể đặt 1
Học sinh làm vào vở bài tập,
câu chứa cả cặp từ hoặc 2 câu mỗi trình bày miệng, 1 học sinh làm vào
câu chứa 1 từ.
bảng phụ.
+ Trong lớp, bạn Nam rất cao to
còn bạn Thi thấp bé.
+ Hoa đứng ngồi không yên khi

mẹ nằm viện.
+ Anh ấy cứ lúc buồn lúc vui.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ,
nhở học sinh hoàn thành bài tập,
thực hiện
học thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ.
- Chuẩn bị bài mới



×