Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

WORD 6 đề thi HKI toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.54 KB, 24 trang )

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MƠN TỐN

ĐỀ 1

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm: (5,0 đ)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài làm!
Câu 1: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Một
B. Hai
C. Vơ số

D. Khơng có

Câu 2: Hai đường thẳng y = - 3x + (3 + k) và y = 2x + (5 – k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:
B. k = -1
D. k = 4
A. k = 1
C. k = -4
Câu 3: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng:
A. 300


B. 600
C. 450

D. 900

Câu 4: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
A. giao điểm 3 đường phân giác của tam giác
B. giao điểm 3 đường cao của tam giác
C. giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác
D. giao điểm 3 đường trung trực của tam giác
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường trịn (O) và (I) có vị trí tương đối là
A. tiếp xúc trong
B. cắt nhau
C. tiếp xúc ngoài
D. đựng nhau

Câu 6: Cho ABC nội tiếp đường trịn tâm O. Biết

µ = 500 ; B
µ = 600
A

OI BC, ta có:
1. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
. Kẻ OH AC,


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link

nhóm : />
A. OH = OI

B. OH > OI

C. OH < OI

D. OH

Câu 7: Cho đường trịn (O; 5cm) có OI vng góc với dây MN (I
8cm, thì độ dài OI là:
A. 4

B. 3

3x

Câu 8:
A. x



C.

OI

MN), MN =

D.


41

có nghĩa khi:
B. x > 0

0

C. x

Câu 9: Tập nghiệm của phương trình
A. S =

39





{ 3}

B. S =

{ 7}



D. x ≥ 0

0


9 x − 27 + 25 x − 75 = 16
C. S =

{ 3;7}

là:

D. S = ∅

Câu 10: Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 2 và y = kx + 4 – m trùng nhau
nếu:
A. k = 2 và m =
B. k = -2 và m =D. k = -2 và m =
C. k = 2 và m = 3
-3
3
3

Câu 11: Cho

α; β

α

β

α

β


A. sin = cos
B. tan

= cot

là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:
C. cot

177

= tan

β

β

D. cos = sin(900 -

Câu 12: Kết quả của phép tính
A. -

α

B. 11

75 + 48 − 300

3

3.x − 75 = 0


Câu 13: Phương trình
A. x = - 25
B. x = 5

C. -

α

)

là:

3

có nghiệm là:
C. x = 25

D. -9

3

D. x = -5

Câu 14: Hàm số y = (3m – 6)x + m - 1 đồng biến trên R khi:

A. m < 2
C. m > 1
D. m > 2
B. m

2
Câu 15: Hàm số y = - mx + 2 là hàm số bậc nhất khi:
2. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
A. m = 0

B. m > 0

C. m < 0

D. m



0

Câu 16: Cho MNP vng tại M nội tiếp đường trịn tâm O thì dây lớn nhất là:
A. MN
C. MP
B. NP

D. Khơng xác định được

Câu 17: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 1350
B. 300


y = 3x + 1

và trục Ox có số đo là:
C. 600
D. 450

Câu 18: Biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm (-2; 3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. -4
B. 4
C. 1
D. -1
Câu 19: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Một
B. Khơng vẽ được C. Vô số
D. Hai
Câu 20: Hai đường thẳng y = (k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song
với nhau khi:

A. k



- 4 và m

1
≠ 2

B. k = - 4 và m =


C. k

1
2



4 và m =

D. k = 4 và m

1
2

1
≠2

II. Tự luận: (5,0 đ)

P=
. Cho biểu thức
Câu 1

x +1
2 x
2+5 x
+
+
4−x
x −2

x +2

với x

≥0

;x≠4

a, Rút gọn biểu thức P.
b, Tính giá trị của P khi x = 16.
Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2.
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
thẳng



0; m là tham số) cắt đường

y = 3x – 4 tại điểm có hồnh độ bằng 1.
Câu 3.Cho (O; 15cm), đường kính AB. Vẽ dây CD vng góc với OA tại H sao
cho
3. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
AH= 6cm. Gọi E là điểm đối xứng của A qua H.
a. Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây CD.
c. Gọi I là giao điểm của DE và BC. O’ là trung điểm của EB. Chứng minh HI là

tiếp tuyến của đường tròn O’, đường kính EB.
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MÔN TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút

I. Trắc nghiệm: (5,0 đ)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài
làm!
Câu 1: .MNQ vng tại N, đường trịn ngoại tiếp MNQ có dây lớn nhất là:
A. MN
B. QM
C. QN

D. Khơng xác định được.

Câu 2: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Một
B. Vơ số
C. Hai
Câu 3: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 450
B. 300


y = x +1

D. Khơng có

và trục Ox có số đo là:
C. 600
D. 1350

Câu 4: Cho đoạn thẳng OI = 10cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối là:
A. Tiếp xúc ngồi B. Cắt nhau
C. Tiếp xúc trong D. Đựng nhau
Câu 5: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác
B. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác
C. Giao điểm ba đường cao của tam giác
D. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
Câu 6: Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết

µ = 600 ; B
µ = 50 0
A

4. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
. Kẻ OH AC;


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />

OI BC, ta có:
A. OH = OI

B. OH > OI

C. OH < OI

D. OH



OI

Câu 7: Hai đường thẳng y = 2x + (3 - k) và y = -3x + (5 + k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:
A. k = -4
B. k = 4
C. k = - 1
D. k = 1
Câu 8: Biết đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm (1; -3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. 5
B.

1
3

C. -1

D. -5


Câu 9: Hai đường thẳng y = kx + m và y = 3x + 2 – m trùng nhau nếu:
A. k = 3 và m =
-1
Câu 10: Cho
A.
C.

α; β

B. k = 3 và m
1



B.

sinα = cos β

D.

Câu 11: Tập nghiệm của phương trình
A. S =



-

D. k = 3 và m = 1


là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:

tan β = cot ( 900 − α )

{ −3}

C. k = -3 và m
1

B. S =

{ −3; 1}

cot α = tanβ
cos α = sinβ

4 x + 12 + 25 x + 75 = 14
C. S =

{ 1}

là:

D. S = ∅

Câu 12: Qua ba điểm thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Khơng vẽ được B. Hai
C. Vô số
D. Một
Câu 13: Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số y = mx + 5 là hàm số

bậc nhất?
A. m = 0

B. m < 0

3.x + 75 = 0

Câu 14: Phương trình
A. x = 25
B. x = - 25

C. m > 0

có nghiệm là
C. x = 5

D. m



0

D. x = -5

Câu 15: Hai đường thẳng y = (m - 3)x + (6 – k) và y = 2x + (3 + k) song song
với nhau khi:
5. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link

nhóm : />
A. m = -5 và k =

3
2

B. m = 5 và k



C. m = - 5 và k

3
2

3
2
98 − 72 + 8

Câu 16: Kết quả của phép tính

2

A. 11

B.



34


C. -

D. m = -5 và k =

3
2

là:

2

D. 3

2

Câu 17: Hàm số y = (2m – 6)x + m -1 nghịch biến trên R khi:
A. m < 1

B. m > 3

C. m < 3

D. m

Câu 18: Cho đường trịn (O;10cm) có OI vng góc với dây MN (I
=16cm, thì độ dài OI là:
A. 6cm

B. 8cm


C. 2

39



D. 2

cm



3

MN),MN

41

cm

Câu 19: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng
B. 900

A. 300
C. 600

D. 450


5x

Câu 20:
A. x



có nghĩa khi:

0

B. x



C. x ≥ 0

0

D. x > 0

II. Tự luận: (5,0 đ)
x
Câu 1. Cho biểu thức Q =

1− x

+

x

1+ x

+

3− x
x −1

với x



0 và x

a, Rút gọn biểu thức Q.
b, Tính giá trị của Q khi x = 25.
Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1.

6. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>


1


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
đườngthẳng




0 ; m là tham số) cắt

y = 3x – 1 tại điểm có tung độ bằng 2.
Câu 3. Cho (O; 10cm), đường kính CD, vẽ dây AB vng góc với OC tại H sao
cho CH = 4cm. Gọi E là điểm đối xứng của C qua H.
a. Tứ giác ACBE là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây AB.
c. Gọi I là giao điểm của BE và AD. O’ là trung điểm của ED. Chứng minh HI là
tiếp tuyến của đường tròn O’, đường kính ED.
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MÔN TOÁN

ĐỀ 3

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm: (5,0 đ)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài làm!
Câu 1: Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối là
A. tiếp xúc trong
B. tiếp xúc ngoài
C. cắt nhau
D. đựng nhau
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình

A. S = ∅

B. S =

{ 7}

9 x − 27 + 25 x − 75 = 16
C. S =

{ 3;7}

là:

D. S =

{ 3}

Câu 3: Hai đường thẳng y = (k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với
nhau khi:

A. k



- 4 và m

1
≠ 2

B. k = - 4 và m =

Câu 4: Cho

α; β

1
2

C. k



4 và m =

D. k = 4 và m

1
2

1
≠2

là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:

7. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
A. tan


α

= cot

α

B. sin = cos

β

β

C. cos = sin(900 -

β

D. cot

Câu 5: Kết quả của phép tính
A. -

3

B. -9

α

75 + 48 − 300

3


C. 11

= tan

α

)

β

là:

3

D. -

177

Câu 6: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Khơng vẽ được B. Một
C. Vô số
D. Hai
Câu 7:

3x

A. x ≥ 0

có nghĩa khi:

B. x > 0

C. x



0

D. x



0

Câu 8: Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số y = - mx + 2 là hàm số
bậc nhất?
A. m > 0

B. m = 0

C. m < 0

D. m



0

Câu 9: Hai đường thẳng y = - 3x + (3 + k) và y = 2x + (5 – k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:

B. k = 4
D. k = -1
A. k = -4
C. k = 1
Câu 10: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Một
B. Khơng có
C. Hai
D. Vơ số
Câu 11: Hàm số y = (3m – 6)x + m - 1 đồng biến trên R khi:
A. m > 2

B. m > 1

3.x − 75 = 0

Câu 12: Phương trình
A. x = - 25
B. x = 5

C. m < 2

có nghiệm là:
C. x = 25

Câu 13: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
A. giao điểm 3 đường cao của tam giác
B. giao điểm 3 đường trung trực của tam giác
C. giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác
D. giao điểm 3 đường phân giác của tam giác

8. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
D. m



2

D. x = -5


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu 14: Biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm (-2; 3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. -4
B. 4
C. 1
D. -1
Câu 15: Cho MNP vng tại M nội tiếp đường trịn tâm O thì dây lớn nhất là:
A. MN
B. MP
C. NP

D. Không xác định được

Câu 16: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 1350
B. 300


y = 3x + 1

và trục Ox có số đo là:
C. 600
D. 450

µ = 500 ; B
µ = 600
A

Câu 17: Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết
AC,

. Kẻ OH

OI BC, ta có:
A. OH = OI

B. OH < OI

C. OH



D. OH > OI

OI

Câu 18: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng:

A. 300
C. 450

B. 900
D. 600

Câu 19: Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 2 và y = kx + 4 – m trùng nhau
nếu:
A. k = 2 và m =
B. k = -2 và m =D. k = -2 và m =
C. k = 2 và m = 3
-3
3
3
Câu 20: Cho đường tròn (O; 5cm) có OI vng góc với dây MN (I
8cm, thì độ dài OI là:
A. 4

B. 3

C.

39

D.



MN), MN =


41

II. Tự luận: (5,0 đ)

P=
. Cho biểu thức
Câu 1

x +1
2 x
2+5 x
+
+
4−x
x −2
x +2

với x

≥0

9. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
;x≠4


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
a, Rút gọn biểu thức P.


b, Tính giá trị của P khi x = 16.

Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2.
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
thẳng



0; m là tham số) cắt đường

y = 3x – 4 tại điểm có hồnh độ bằng 1.
Câu 3.Cho (O; 15cm), đường kính AB. Vẽ dây CD vng góc với OA tại H sao
cho
AH= 6cm. Gọi E là điểm đối xứng của A qua H.
a. Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây CD.
c. Gọi I là giao điểm của DE và BC. O’ là trung điểm của EB. Chứng minh HI là
tiếp tuyến của của đường trịn O’, đường kính EB.
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MƠN TỐN

ĐỀ 4

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm: (5,0 đ)

Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài
làm!
Câu 1: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 450
B. 300

y = x +1

và trục Ox có số đo là:
C. 600
D. 1350

Câu 2: Biết đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm (1; -3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. -1

B. 5
C.

1
3

D. -5


Câu 3: Cho đường trịn (O;10cm) có OI vng góc với dây MN (I MN),MN
=16cm, thì độ dài OI là:
A. 6cm
B. 8cm
39

41
D. 2
cm
C. 2
cm
10. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu 4: Hai đường thẳng y = kx + m và y = 3x + 2 – m trùng nhau nếu:
A. k = -3 và m
1



-

B. k = 3 và m = 1 C. k = 3 và m
1

Câu 5: Kết quả của phép tính
A. 11

2

B. -

98 − 72 + 8


2

C.



D. k = 3 và m =
-1

là:

34

D. 3

2

Câu 6: Hai đường thẳng y = 2x + (3 - k) và y = -3x + (5 + k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:
A. k = -4
B. k = 4
C. k = - 1
D. k = 1
Câu 7: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác
B. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
C. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác
D. Giao điểm ba đường cao của tam giác
Câu 8: Tập nghiệm của phương trình
A. S =


{ −3}

Câu 9: Cho
A.
C.

α; β

B. S =

C. S =

{ −3; 1}

là:

D. S = ∅

là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:

tan β = cot ( 900 − α )

sinα = cos β

{ 1}

4 x + 12 + 25 x + 75 = 14

B.

D.

cot α = tanβ
cos α = sinβ

Câu 10: Cho đoạn thẳng OI = 10cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối là:
A. Tiếp xúc ngoài; B. Tiếp xúc trong; C. Đựng nhau;
D. Cắt nhau;
Câu 11: Cho ABC nội tiếp đường trịn tâm O. Biết
AC;

µ = 600 ; B
µ = 50 0
A

OI BC, ta có:
11. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
. Kẻ OH


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
A. OH > OI

B. OH




C. OH = OI

OI

D. OH < OI

Câu 12: Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số y = mx + 5 là hàm số
bậc nhất?
A. m = 0

B. m < 0

C. m > 0

D. m



0

Câu 13: Qua ba điểm thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Hai
B. Vơ số
C. Khơng vẽ được D. Một
Câu 14: Hai đường thẳng y = (m - 3)x + (6 – k) và y = 2x + (3 + k) song song
với nhau khi:
A. m = -5 và k =

3
2


B. m = 5 và k

3
2



C. m = - 5 và k



3
2
3.x + 75 = 0

Câu 15: Phương trình
A. x = 5
B. x = -5

có nghiệm là
C. x = - 25

D. m = -5 và k =

3
2

D. x = 25


Câu 16: Hàm số y = (2m – 6)x + m -1 nghịch biến trên R khi:

A. m < 1
B. m > 3
D. m < 3
C. m
3

5x

Câu 17:
A. x



0

có nghĩa khi:
B. x ≥ 0

C. x > 0

D. x



0

Câu 18: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng

A. 300
C. 600

B. 900
D. 450

Câu 19: .MNQ vng tại N, đường trịn ngoại tiếp MNQ có dây lớn nhất là:
A. QN
B. Không xác định được.
C. QM

D. MN

Câu 20: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Hai
B. Khơng có
C. Một
D. Vơ số
12. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
II. Tự luận: (5,0 đ)
x
1− x

Câu 1. Cho biểu thức Q =
a, Rút gọn biểu thức Q.


+

x
1+ x

+

3− x
x −1

với x



0 và x



1

b, Tính giá trị của Q khi x = 25.

Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1.
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
đườngthẳng



0 ; m là tham số) cắt


y = 3x – 1 tại điểm có tung độ bằng 2.
Câu 3. Cho (O; 10cm), đường kính CD, vẽ dây AB vng góc với OC tại H sao
cho CH = 4cm. Gọi E là điểm đối xứng của C qua H.
a. Tứ giác ACBE là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây AB.
c. Gọi I là giao điểm của BE và AD. O’ là trung điểm của ED. Chứng minh HI là
tiếp tuyến của của đường trịn O’, đường kính ED.

PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MƠN TỐN

ĐỀ 5

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm: (5,0 đ)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài làm!
Câu 1: Cho đường trịn (O; 5cm) có OI vng góc với dây MN (I
8cm, thì độ dài OI là:
A. 4

B.

41

C. 3




D.

MN), MN =

39

Câu 2: Hai đường thẳng y = - 3x + (3 + k) và y = 2x + (5 – k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:
A. k = 4
B. k = -4
C. k = -1
D. k = 1
13. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu 3: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Hai
B. Một
C. Khơng vẽ được D. Vô số
Câu 4: Hai đường thẳng y = (k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với
nhau khi:

A. k = 4 và m

1

≠2

B. k = - 4 và m =

C. k

1
2

D. k



- 4 và m



1
≠ 2

4 và m =

1
2

Câu 5: Hàm số y = (3m – 6)x + m - 1 đồng biến trên R khi:

A. m > 1
C. m < 2
B. m

2

3x

Câu 6:

A. x ≥ 0

D. m > 2

có nghĩa khi:
B. x > 0

C. x



0

D. x



0

Câu 7: Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số y = - mx + 2 là hàm số
bậc nhất?
A. m > 0

B. m = 0


Câu 8: Kết quả của phép tính
A. -

3

B. -9

C. m < 0

75 + 48 − 300

3

C. 11

D. m



0

là:

3

D. -

177


Câu 9: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là:
A. giao điểm 3 đường cao của tam giác
B. giao điểm 3 đường trung trực của tam giác
C. giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác
D. giao điểm 3 đường phân giác của tam giác

3.x − 75 = 0

Câu 10: Phương trình
A. x = - 25
B. x = 5

có nghiệm là:
C. x = 25

D. x = -5

Câu 11: Cho MNP vng tại M nội tiếp đường trịn tâm O thì dây lớn nhất là:
A. MN
B. NP
14. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
C. MP

D. Không xác định được

Câu 12: Tập nghiệm của phương trình

A. S =

{ 3}

B. S = ∅

9 x − 27 + 25 x − 75 = 16
C. S =

{ 3;7}

là:

D. S =

{ 7}

Câu 13: Biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm (-2; 3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. -4
B. 4
C. 1
D. -1
Câu 14: Cho
A. tan

α

α; β


= cot

β

là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:

β

B. cos = sin(900 -

α

C. sin = cos

α

)

Câu 15: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 1350
B. 300

D. cot

α

β

= tan


β

y = 3x + 1

và trục Ox có số đo là:
C. 600
D. 450

Câu 16: Cho ABC nội tiếp đường trịn tâm O. Biết
AC,

µ = 500 ; B
µ = 600
A

. Kẻ OH

OI BC, ta có:
A. OH = OI

B. OH < OI

C. OH



OI

D. OH > OI


Câu 17: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng:
A. 600
C. 450

B. 900
D. 300

Câu 18: Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 2 và y = kx + 4 – m trùng nhau
nếu:
A. k = 2 và m =
B. k = -2 và m =D. k = -2 và m =
C. k = 2 và m = 3
-3
3
3
15. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu 19: Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường trịn (O) và (I) có vị trí tương đối là
A. tiếp xúc ngồi B. cắt nhau
C. tiếp xúc trong
D. đựng nhau
Câu 20: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Khơng có
B. Hai
C. Vô số

D. Một
II. Tự luận: (5,0 đ)

P=
. Cho biểu thức
Câu 1
a, Rút gọn biểu thức P.

x +1
2 x
2+5 x
+
+
4−x
x −2
x +2

với x

≥0

;x≠4

b, Tính giá trị của Q khi x = 16.

Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2.
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
thẳng




0; m là tham số) cắt đường

y = 3x – 4 tại điểm có hồnh độ bằng 1.
Câu 3. Cho (O; 15cm), đường kính AB. Vẽ dây CD vng góc với OA tại H sao
cho
AH= 6cm. Gọi E là điểm đối xứng của A qua H.
a. Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây CD.
c. Gọi I là giao điểm của DE và BC. O’ là trung điểm của EB. Chứng minh HI là
tiếp tuyến của của đường trịn O’, đường kính EB.
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
Năm học 2018 -2019
MƠN TỐN

ĐỀ 6

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm: (5,0 đ)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng và ghi vào bài
làm!
Câu 1: Cho

α; β

là hai góc phụ nhau. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau:


16. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
A.
C.

tan β = cot ( 900 − α )

B.

cot α = tanβ

D.

sinα = cos β

cos α = sinβ

Câu 2: Cho ABC nội tiếp đường trịn tâm O. Biết

µ = 600 ; B
µ = 50 0
A

. Kẻ OH AC;

OI BC, ta có:

A. OH > OI

B. OH



C. OH = OI

OI

D. OH < OI

Câu 3: Hai đường thẳng y = 2x + (3 - k) và y = -3x + (5 + k) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung khi:
A. k = -4
B. k = 4
C. k = - 1
D. k = 1
Câu 4: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác
B. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
C. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác
D. Giao điểm ba đường cao của tam giác
Câu 5: Hai đường thẳng y = kx + m và y = 3x + 2 – m trùng nhau nếu:
A. k = -3 và m
1



-


B. k = 3 và m = 1

Câu 6: Góc tạo bởi đường thẳng
A. 600
B. 1350

y = x +1

C. k = 3 và m =
-1

D. k = 3 và m
1



và trục Ox có số đo là:
C. 300
D. 450

Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm (1; -3). Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
A. -5
B.

1
3

C. -1


Câu 8: Kết quả của phép tính
A.

34

Câu 9: Phương trình

B. 11

98 − 72 + 8

2

3.x + 75 = 0

C. 3

D. 5

là:

2

có nghiệm là

17. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
D. -


2


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
A. x = 5

B. x = -5

C. x = - 25

D. x = 25

Câu 10: Qua ba điểm thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đường trịn?
A. Hai
B. Khơng vẽ được C. Vô số
D. Một
Câu 11: Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số y = mx + 5 là hàm số
bậc nhất?
A. m = 0

B. m < 0

C. m > 0

D. m



0


Câu 12: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm cho trước?
A. Vơ số
B. Một
C. Khơng có
D. Hai
Câu 13: Hàm số y = (2m – 6)x + m -1 nghịch biến trên R khi:

A. m < 1
B. m > 3
D. m < 3
C. m
3
Câu 14: Cho đường trịn (O;10cm) có OI vng góc với dây MN (I
=16cm, thì độ dài OI là:
A. 2

41

cm

B. 2

39

cm

C. 6cm




MN),MN

D. 8cm

Câu 15: Cho đoạn thẳng OI = 10cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm). Hai
đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối là:
A. Đựng nhau;
B. Tiếp xúc ngoài; C. Cắt nhau;
D. Tiếp xúc trong;
Câu 16: .MNQ vng tại N, đường trịn ngoại tiếp MNQ có dây lớn nhất là:
A. QN
B. Không xác định được.
C. MN

D. QM

Câu 17: Cho đường tròn (O; R), tiếp tuyến MB và MC cắt nhau tại M, biết OM =
2R. Số đo góc BMC bằng
A. 300
C. 900

B. 600
D. 450

Câu 18: Hai đường thẳng y = (m - 3)x + (6 – k) và y = 2x + (3 + k) song song
với nhau khi:
≠ C. m = -5 và k =

A. m = -5 và k =

B. m = - 5 và k
D. m = 5 và k

3
2

3
2

18. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu 19:

5x

có nghĩa khi:

A. x ≥ 0

B. x



C. x > 0

0


4 x + 12 + 25 x + 75 = 14

Câu 20: Tập nghiệm của phương trình
A. S = ∅

B. S =

D. x

{ −3}

C. S =

{ 1}



0

là:

D. S =

{ −3; 1}

II. Tự luận: (5,0 đ)
x
Câu 1. Cho biểu thức Q =
a, Rút gọn biểu thức Q.


1− x

+

x
1+ x

+

3− x
x −1

với x



0 và x



1

b, Tính giá trị của Q khi x = 25.

Câu 2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1.
b) Xác định m để đồ thị hàm số y = mx - 3 (với m
đườngthẳng




0; m là tham số) cắt

y = 3x – 1 tại điểm có tung độ bằng 2.
Câu 3. Cho (O; 10cm), đường kính CD, vẽ dây AB vng góc với OC tại H sao
cho CH = 4cm. Gọi E là điểm đối xứng của C qua H.
a. Tứ giác ACBE là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài của dây AB.
c. Gọi I là giao điểm của BE và AD. O’ là trung điểm của ED. Chứng minh HI là
tiếp tuyến của của đường trịn O’, đường kính ED.

TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN 9
HỌC KỲ I –NĂM HỌC 2017-2018
I. Trắc nghiệm (5 đ)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
CÂU

ĐỀ 1

ĐỀ 2

ĐỀ 3

ĐỀ 4

ĐỀ 5

ĐỀ 6


19. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
1

C

B

A

A

C

A

2

A

B

B

D

D


A

3

B

A

D

A

B

C

4

A

A

C

B

A

C


5

A

B

A

D

D

B

6

C

B

B

C

A

D

7


B

C

A

C

D

A

8

D

D

D

B

A

C

9

B


D

C

A

D

B

10

C

A

D

A

B

B

11

D

C


A

A

B

D

12

C

A

B

D

D

A

13

B

D

D


C

A

D

14

D

D

A

B

B

C

15

D

B

C

B


C

B

16

B

D

C

D

B

D

17

C

C

B

B

A


B

18

A

A

D

C

C

D

19

A

C

C

C

C

A


20

D

C

B

D

C

C

II. Tự luận (5 đ) ĐỀ 1;3;5

Câu

Hướng dẫn

a) P =

x +1
2 x
2+5 x
+
+
4− x
x −2

x +2

với x

Điểm

≥0

;x≠4

20. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
P=
Câu
21
(1 đ)

( x + 1)( x + 2)
2 x ( x − 2)
2+5 x
+

( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)

x + x + 2 x + 2 + 2x − 4 x − 2 − 5 x
P=
( x − 2)( x + 2)

P=
=

0,25

3x − 6 x
( x − 2)( x + 2)

3 x ( x − 2)
3 x
=
( x − 2)( x + 2)
x +2

0.25

0.25

b, Thay x = 16 (TMĐK) vào P, ta có:

P=

0,25

3 16
3. 4 12
=
= =2
16 + 2 4 + 2 6


Vậy P = 2 khi x =16
Trình bày đúng cách vẽ
Cho x = 0 => y = 0 + 2 = 2 => A(0; 2) thuộc trục tung Oy.

0,25

Cho y = 0 => x = -2 => B(-2; 0) thuộc trục hoành Ox.
Vẽ đường thẳng AB; Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x +
2
Vẽ đúng đồ thị của hàm số y = x + 2 trên mặt phẳng toạ độ
Oxy.

0,25

0,5

Yêu cầu:Hình vẽ chính xác, hai trục có mũi tên và đủ kí
hiệu x, y; khơng vẽ đồ thị vượt q giới hạn của hai
trục.

Câu
22
(1,5 đ)

b) Vì đồ thị hàm số y = mx - 3 cắt đường thẳngy = 3x – 4 tại
điểm có hồnh độ bằng 1 nên hồnh độ giao điểm là x = 1.
Thay x = 1 vào phương trình đường thẳng y = 3x – 4, ta có: y
= 3.1 – 4 = -1
Thay x =1; y =-1 vào hàm số y = mx – 3, ta tìm được m = 2


21. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
0,25


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
0,25
Vẽ hình đúng

a) Ta có CD OA tại H nên CH = HD
Tứ giác ACED có AH = HE, CH = HD
=>ACED là là hình bình hành
Câu

23
Mà AE
CD nên ACED là hình thoi.
(2,5 đ) b, AH = 6cm, AB = 2. 15 = 30cm (AB là
đường kính)

H AB => AH + HB = AB=> HB = 30 - 6 = 24cm


ABC có 3 điểm A, B, C



(O), AB là đường kính của (O)


0,25

0,25

0,5
0,25

0,25


=> ABC vuông tại C

Mà CH



AB tại H => CH2 = AH. HB

Thay số tính được CH = 12cm, từ đó tính được CD = 24cm
c, Chứng minh DE



CB tại I (vì DE//AC; AC



BC)

0,25

0,25
0,25

Từ đó chứng minh được I thuộc (O’) đường kính EB (1)
·
·
·
·
·
·
= HDE
; EIO
' = IEO
';
HIE
+ EIO
' = 900 HIE
Chứng minh
(
·
·
·
·
·
IEO
' = HED
; HED
+ HDE
= 900
HOI

' = 900 => HI ⊥ IO '
)=>
(2)

0,25

Từ (1), (2)=> HI là tiếp tuyến của (O’) đường kính EB
0,25

ĐỀ 2;4;6
Câu

Hướng dẫn
x
Q=

1− x

+

x
1+ x

+

3− x
x −1

với x




0 và x

Điểm



1

22. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>

Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link
nhóm : />
Câu
21

Q=

(1 đ)

Q=
Q=

x (1 + x )
x (1 − x )
3− x
+


(1 − x )(1 + x ) (1 − x )(1 + x ) (1 − x )(1 + x )
x + x + x − x −3+ x
(1 − x )(1 + x )
3 x −3
−3(1 − x )
−3
=
=
(1 − x )(1 + x ) (1 − x )(1 + x ) 1 + x

0,25

0,5

b, Thay x = 25 (TMĐK) vào Q ta có:

Q=

Câu
22

−3
−3 −3 −1
=
=
=
2
1 + 25 1 + 5 6

0,25


a) Trình bày đúng cách vẽ

0,5

Vẽ đúng đồ thị của hàm số y = x + 1 trên mặt phẳng toạ độ
Oxy.

0,5

b) Vì đồ thị y = mx –3 cắt đường thẳng y = 3x – 1 tại điểm có
(1,5 đ) tung độ bằng 2 nên y = 2. Thay y = 2 vào phương trình đường
thẳng y = 3x – 1, ta có: 2 = 3.x – 1 => x = 1

0,25

Thay x =1; y = 2 vào hàm số y = mx – 3, ta tìm được m = 5
0,25
Vẽ hình đúng

a) Ta có AB OC tại H nên AH = HB
Tứ giác ACBE có AH = HB, CH = HE
=>ACBE là là hình bình hành
Câu

23
Mà CE AB nên ACBE là hình thoi.
(2,5 đ) b, CH = 4cm, CD = 2. 10 = 20cm (CD là
đường kính)


H CD=> CH + HD = CD => HD = 20 - 4 = 16cm


0,25

0,25

0,5
0,25


ADC có 3 điểm A, C, D (O), CD là đường kính của (O)


=> ACD vng tại A

Mà AH



CD tại H =>AH2 = CH. HD

23. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
0,25

0,25


Nhóm tài liệu word đẹp cả hình thức nội dung (Tên nhóm :TỐN WORD THCS VÀ THPT ) link

nhóm : />
Thay số tính được CH = 8cm, từ đó tính được CD = 16cm
c, Chứng minhBE



AD tại I (vì BE//AC; AC



AD)

0,25
0,25

Từ đó chứng minh được I thuộc (O’) đường kính EB (1)
·
·
·
·
·
·
= HBE
; EIO
' = IEO
';
HIE
+ EIO
' = 900 HIE
Chứng minh

(
0
·
·
·
·
·
IEO
' = HEB
; HEB
+ HBE
= 90
HOI
' = 900 => HI ⊥ IO '
)=>
(2)

Từ (1), (2)=> HI là tiếp tuyến của (O’) đường kính EB

24. Tên nhóm (Tốn THCS ) Link nhóm
/>
0,25

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×